« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHI LỄ ĐẠO CAO ĐÀI Ở KHU VỰC NAM BỘ


Tóm tắt Xem thử

- NGHI LỄ ĐẠO CAO ĐÀI Ở KHU VỰC NAM BỘ.
- Chuyên ngành: Tôn giáo học.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09.
- Để hoàn thành được Luận văn “Nghi lễ đạo Cao Đài ở khu vực Nam Bộ” bên cạnh những cố gắng của bản thân, tác giả luận văn đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ TÔN GIÁO VÀ ĐẠO CAO ĐÀI.
- Nghi lễ.
- Nghi lễ tôn giáo.
- Tổng quan về đạo Cao Đài.
- Cơ sở ra đời và quá trình phát triển của đạo Cao ĐàiError! Bookmark not defined..
- Giáo lý, lễ nghi cơ bản và bộ máy tổ chức của đạo Cao ĐàiError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NGHI LỄ TIÊU BIỂU CỦA ĐẠO CAO ĐÀI ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ.
- Một số nghi lễ cơ bản trong đời sống tín đồ đạo Cao Đài ở khu vực Nam Bộ.
- Nghi lễ đạo Cao Đài chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Nam Bộ.
- Nghi lễ đạo Cao Đài thể hiện rất rõ tính chất liên tôn giáo trong đó dấu ấn sâu đậm nhất là của Đạo giáo.Error! Bookmark not defined..
- Nghi lễ đạo Cao Đài thể hiện một cách đầy đủ và sinh động đời sống của cộng đồng người theo đạo, có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì tôn giáo.
- Xu hƣớng biến đổi của các nghi lễ đạo Cao Đài trong thời đại ngày nay.
- Bảng 1.1: Mô hình giản lược bộ máy tổ chức đạo Cao Đài.
- Bảng 2.3: So sánh Ban hành lễ của đạo Cao Đài và Ban tế tự ở Đình thần Nam Bộ.
- Bảng 2.2: Sơ đồ giản lược Thiên bàn của Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh.
- Tôn giáo học Mác – Lê nin cho rằng: Các tôn giáo hiện đại cơ bản đều được cấu thành bởi các yếu tố: Niềm tin tôn giáo, nghi lễ tôn giáo và tổ chức tôn giáo.
- Nghi lễ tôn giáo - thực hiện để duy trì và tái tạo niềm tin, kết nối con người với đấng siêu nhiên.
- Là một tôn giáo mới ra đời trên đất nước Việt Nam - mảnh đất từ lâu đã ghi nhận sự có mặt của nhiều loại hình tín ngưỡng tôn giáo, đạo Cao Đài đã góp vào cho đời sống tín ngưỡng tôn giáo phong phú ấy những sắc thái độc đáo riêng.
- Không quá nhấn mạnh tới việc tu hành ép xác hay tuyên giảng giáo lý cao siêu khó tiếp nhận, đạo Cao Đài thu hút được số lượng tín đồ đông đảo đến từ nhiều thành phần xã hội, tạo được chỗ đứng nhất định cho mình ngay trong lòng các tôn giáo lớn.
- Trải qua gần 90 năm phát triển, đạo Cao Đài đã có những ảnh hưởng nhất định đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam, đặc biệt là cư dân khu vực Nam Bộ.
- Việc tìm hiểu sâu về những nghi lễ này sẽ góp phần không nhỏ giúp ta có cái nhìn sâu hơn về bản chất đạo Cao Đài, lý giải được về sức sống của tôn.
- “Nghi lễ đạo Cao Đài ở khu vực Nam Bộ” làm luận văn tốt nghiệp..
- Đạo Cao Đài ngay từ khi ra đời đã trở thành chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu và dư luận quan tâm.
- Sau ngày khai đạo năm 1926, dường như đạo Cao Đài đã tạo ra một sức hút mạnh mẽ đối với nhiều học giả bởi tính chất thời sự và mới mẻ của mình..
- Có rất nhiều ý kiến trái chiều trong việc đánh giá về đạo Cao Đài..
- Sau này có nghiên cứu của Nguyễn An Ninh trong sách “Tôn giáo” (1932).
- Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, bỏ qua các nhận định chủ quan, những nghiên cứu thời kỳ này đã giúp phác thảo phần nào về bản chất đạo Cao Đài, quá trình ra đời phát triển và nhất là làm rõ hơn về Cơ bút Cao Đài cũng như mối liên hệ của nó với tín ngưỡng Thông linh đang rất thịnh hành thời kỳ ấy..
- Càng về sau, khi đạo Cao Đài đã dần tạo được những cơ sở cần thiết để tạo ra ngày càng nhiều ảnh hưởng đối với đời sống tinh thần người Việt nhất là ở khu vực miền Nam, thì Đạo cũng đã thu hút ngày càng nhiều học.
- Giáo sư Trần Văn Giàu trong cuốn “Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám” (tập II) cũng dành một phần cuốn sách của mình để phân tích khá sâu về đạo Cao Đài và đặc biệt chú trọng phân tích những tranh luận của các học giả xung quanh đạo Cao Đài và tinh thần tổng hợp tôn giáo trong nó.
- Tác giả đặt ra những câu hỏi đắt giá gợi mở các vấn đề cốt tuỷ về bản chất của đạo Cao Đài mà cho đến ngày nay nhiều học giả vẫn đang lấy nó làm hướng nghiên cứu: “đạo Cao Đài phải chăng là sự tổng hợp tư tưởng giáo lý của tất cả các tôn giáo lớn xưa nay và đông tây?” [20, tr.
- “đạo Cao Đài có phải là một thứ “Đạo Tin Lành đối với nhà thời La Mã” không? Có phải là “Đạo Phật được canh tân” không?” [20, tr.
- “đạo Cao Đài có phải nguyên là một chính đảng quốc gia trá hình không?” [20, tr.
- Có thể nói phần viết về đạo Cao Đài trong cuốn sách không dài (70 trang) nhưng cách nhìn nhận đặt vấn đề của tác giả đã đem đến một góc nhìn mới trong nghiên cứu về đạo Cao Đài..
- Cuốn sách: “Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 – 1926”.
- (NXB Thuận Hóa – 1996) và loạt các bài báo đăng trên tạp chí nghiên cứu tôn giáo của tác giả Lê Anh Dũng như: “đạo Cao Đài qua mắt nhìn của mục sư Victor L.
- “Ki tô giáo trong đạo Cao Đài” (số 4 - 2005).
- “Về ngũ giới cấm trong đạo Cao Đài” (số 7 - 2005) phác họa một cách tương đối đầy đủ các vấn đề về lịch sử ra đời của đạo Cao Đài thời kỳ đầu, ý nghĩa một số giới luật và bước đầu nhận diện những tiếp thu của đạo Cao Đài về mặt tổ chức giáo hội trong tương quan với Ki tô giáo trên phương diện tổng quát..
- Cuốn “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài” (NXB KHXH - 1995) do tác giả Đặng Nghiêm Vạn chủ biên với sự tham gia của nhiều học giả nổi.
- tiếng: Nguyễn Duy Hinh, Đặng Thế Đại, Nguyễn Quốc Tuấn, Lê Trung Vũ có lẽ là tác phẩm đầy đủ nhất bàn về hầu hết các vấn đề quan trọng: nguồn gốc ra đời, quá trình phát triền của Đạo, các giáo lý giáo luật căn bản, phân tích sâu về mặt tổ chức, giải thích các thuật ngữ tôn giáo,… Cung cấp cái nhìn toàn vẹn về đạo Cao Đài với tư cách là một tôn giáo hoàn chỉnh và có tổ chức.
- Cuốn sách cho đến nay vẫn là cẩm nang cần thiết cho những người quan tâm và cả các nhà nghiên cứu muốn tiếp cận đạo Cao Đài..
- Đến gần đây, khi đạo Cao Đài đã phát triển lớn mạnh thêm và thậm chí tạo ra cả những ảnh hưởng vượt ra khỏi lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng, giới nghiên cứu đã nhận thấy nhu cầu cần thiết phải đào sâu thêm các vấn đề liên quan đến đạo Cao Đài, đáp ứng nhu cầu của xã hội..
- “đạo Cao Đài hai khía cạnh lịch sử &.
- tôn giáo”, với thời lượng gần 500 trang, tác giả đã hệ thống hóa hầu hết các vấn đề quan trọng liên quan đến đạo Cao Đài từ khi ra đời bằng vốn kiến thức thực tế đồ sộ cũng như khả năng phân tích sắc sảo.
- Ngoài các nghiên cứu trong nước, sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không đề cập đến một số công trình quan trọng do các học giả nước ngoài công bố có liên quan đến đạo Cao Đài, điển hình đó là chuyên khảo của nữ học giả người Mỹ J.S Werner: “Chính trị nông dân và giáo phái: chức sắc và nông dân trong đạo Cao Đài ở Việt Nam” ra đời năm 1981 và cuốn sách với tựa.
- đề “Đạo Cao Đài: Một phong trào tôn giáo mới” được phát hành năm 1999 của tác giả người Nga Sergei Blagov.
- Các tác phẩm này chủ yếu tập trung lý giải các nguyên nhân chính trị, kinh tế, xã hội dẫn đến sự ra đời của đạo Cao Đài với tư cách là một hiện tượng tôn giáo mới của thế kỷ..
- Bên cạnh những tác giả này, vì là một tôn giáo nên ngay trong tổ chức hoạt động của mình, đạo Cao Đài còn có đội ngũ không ít các nhà nghiên cứu làm nhiệm vụ phổ thông giáo lý.
- “Lịch sử đạo Cao Đài” (2 tập.
- “Lịch sử của Quan phủ Ngô Văn Chiêu là người sáng lập đạo Cao Đài 1878 – 1932.
- Nhìn chung, có thể thấy đạo Cao Đài là chủ đề nhận được sự quan tâm của nhiều học giả.
- Tuy nhiên, hầu hết người nghiên cứu nhất là những nhà nghiên cứu không thuộc tổ chức của đạo Cao Đài đều gặp khó khăn trong việc hiểu những khái niệm và thuật ngữ tôn giáo, thêm vào đó, đạo Cao Đài lại là một tôn giáo trẻ, lịch sử nghiên cứu chưa dài nên nguồn tài liệu tham khảo của những người đi trước không nhiều như các chủ đề khác..
- Nói riêng về nghi lễ đạo Cao Đài, hầu như trong tác phẩm nào cũng được nhắc tới, nhưng thường chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, mô tả.
- Tác phẩm “Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài” tác giả Đặng Nghiêm Vạn dường như là tác phẩm đề cập sâu hơn cả về chủ đề này.
- Tuy nhiên tác giả chưa tập trung vào việc đánh giá về vai trò của các nghi lễ này đối với đời sống tôn giáo của tín đồ cũng như nhìn nhận về xu hướng phát triển của chúng trong giai đoạn mới..
- Thực hiện đề tài này, người viết mong muốn sẽ làm rõ hơn về đạo Cao Đài nói chung và nghi lễ của đạo Cao Đài nói riêng trên cơ sở các quan điểm Mác xít về lý luận tôn giáo..
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu về nghi lễ đạo Cao Đài ở khu vực Nam Bộ..
- Tổng quan về đạo Cao Đài, nghi lễ và nghi lễ tôn giáo làm cơ sở tìm hiểu nghi lễ đạo Cao Đài;.
- Tìm hiểu về một số nghi lễ cơ bản trong đạo Cao Đài;.
- Chỉ ra và phân tích các đặc điểm của nghi lễ đạo Cao Đài, đặt nó trong bối cảnh văn hóa Nam Bộ;.
- Đối tượng nghiên cứu: Nghi lễ của đạo Cao Đài ở khu vực Nam Bộ - Phạm vi nghiên cứu: Do đạo Cao Đài có rất nhiều chi phái, mỗi chi phái lại có những nét riêng trong việc thực hành nghi lễ, cho nên người viết chỉ tập trung vào một số nghi lễ tiêu biểu nhất được hầu hết các chi phái tuân theo..
- đồng thời đứng trên quan điểm, đường lối của Đảng về tôn giáo, tự do tín ngưỡng tôn giáo làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu..
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến nghi lễ của đạo Cao Đài ở khu vực Nam Bộ.
- Đặng Thanh An (2007), Bước đầu tìm hiểu về cơ tuyển độ của Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 5, 22-23..
- Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Tài liệu phổ biến Pháp lệnh tín ngưỡng – Tôn giáo, NXB Tôn giáo..
- Dương Văn Chăm (2007), Hoạt động của Cao Đài Ban Chỉnh đạo qua hai cuộc kháng chiến của dân tộc, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 5, 24-27..
- Lê Anh Dũng (1996), Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 – 1926, NXB Thuận Hóa, Huế..
- Lê Anh Dũng (2004), đạo Cao Đài qua mắt nhìn của mục sư Victor L..
- Oliver, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 4, 79-86..
- Lê Anh Dũng (2005), Ki tô giáo trong đạo Cao Đài, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 4, 61-63..
- Lê Anh Dũng (2008), Về ngũ giới cấm trong đạo Cao Đài, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 7, 69-74..
- Lê Anh Dũng (2008), Góp phần nghiên cứu bản sắc văn hóa Cao Đài – suy nghĩ và định hướng tiếp cận, Tạp chí nghiên cứu và phát triển số 6 (71), 10-18..
- Hoffman (2011), Đa dạng tôn giáo so sánh Pháp – Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin &.
- Đặng Thế Đại (1999), Sự đối lập và tương đồng giữa đạo Cao Đài và đạo Hòa Hảo, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 2, 38-46..
- Mạc Đường (2004), Đặc điểm tín ngưỡng và tôn giáo Nam Bộ theo cách tiếp cận dân tộc học – tôn giáo, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 4, 73-78..
- Mai Thanh Hải (1988), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, NXB CAND 22.
- Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng – tôn giáo thế giới và Việt.
- Võ Thị Hoa (2007), Đảng bộ tỉnh Tây Ninh lãnh đạo đồng bào theo đạo Cao Đài tham gia kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ và tôn giáo bản địa, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Huệ Khải (2008), Đất Nam Kỳ tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 10, 34-50..
- Thu Huyền – Ái Phương (2012), Tìm hiểu tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán và lễ hội tôn giáo Việt Nam, NXB Lao động..
- Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Trần Văn Rạng (2007), Có phải đạo Cao Đài lấy đạo giáo làm trung tâm?, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 10, 66-67..
- Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2005), Giáo trình tôn giáo học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội..
- Đồng Tân, Tìm hiểu đạo Cao Đài (1998), NXB Cao Hiên, Sài Gòn..
- Đồng Tân (1967), Lịch sử Cao Đài – phần vô vi, NXB Cao Hiên, Sài Gòn..
- Trần Tiễn Thành (2008), Đạo Cao Đài với sự nghiệp “Nước vinh – đạo sáng”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 8, 36-42..
- Huỳnh Ngọc Thu (2008), Đời sống tôn giáo của tín đồ đạo Cao Đài trong bối cảnh văn hóa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐH KHXH &.
- Nguyễn Tài Thư, Trương Văn Chung (2003), Đạo Cao Đài: Một hình thức tôn giáo – tư tưởng mới ở Việt Nam thời kỳ Cận – hiện đại, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 2, 49-59..
- Tiên thiên đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ - Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên, Thánh Huấn Hiệp Tuyển 1 (2005), 2 (2010), NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Đặng Nghiêm Vạn (2003), Bàn về tín đồ và tổ chức của một tôn giáo, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 2, 14-20..
- Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Xuân (2004), Quá trình hình thành và phát triển đạo Cao Đài từ năm 1926 đến năm 1975, luận án Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Xuân (2013), Đạo Cao Đài hai khía cạnh lịch sử và tôn giáo, NXB tôn giáo, Hà Nội.