You are on page 1of 52

Chương 4

Quản lý nhà nước về kinh tế


trong nông nghiệp
1. Khái niệm, vai trò, chức năng của quản
lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp

1.1. Khái niệm


- Quản lý kinh tế
Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý

Nhà nước Lĩnh vực nông nghiệp


1.1. Khái niệm

- Quản lý Nhà nước về kinh tế trong nông


nghiệp
Quản lý Nhà nước về kinh tế trong nông
nghiệp là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối
với nông nghiệp thông qua các công cụ kế
hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo
điều kiện và tiền đề, môi trường thuận lợi cho
các hoạt động sản xuất - kinh doanh nông
nghiệp hướng tới mục tiêu chung của toàn
nền nông nghiệp
1.2. Vai trò của QLNN về KT trong nông
nghiệp

 Quản lý, khắc phục những khuyết tật do cơ


chế thị trường gây ra
 Bảo đảm môi trường thuận lợi và an ninh
cho sự phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông thôn
 Nhà nước đảm nhận những mặt những khâu
hay một số hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn bằng thực lực của nền
kinh tế Nhà nước
 Tài nguyên:
 HGĐ
 Môi trường
 TT Lợi
 Ngoại ứng tiêu
 HTX nhuận
cực
 NM
 …………..
 ….
Vai trò của Nhà nước:
 hoạch định các chương trình, kế hoạch phát
triển liên quan đến từng vùng từng địa phương,
từng thành phần kinh tế, từng loại hình doanh
nghiệp nông nghiệp;
 điều tiết các mối quan hệ lợi ích trong quá trình
phát triển bằng việc ban hành và việc thực hiện
các chính sách phù hợp, ban hành và thực hiên
các luật lệ để xử phạt những đối tượng vi phạm
khi tham gia vào các hoạt động kinh tế ở nông
nghiệp và nông thôn v.v...
1. 3. Chức năng của QLNN về KT trong
nông nghiệp

 Định hướng chiến lược cho sự phát triển


nông nghiệp cho phù hợp từng giai đoạn
phát kinh tế triển đất nước
 Điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ
nông nghiệp, nông thôn và giữa nông
nghiệp, nông thôn với phần còn lại của nền
kinh tế
1. 3. Chức năng của QLNN về KT trong
nông nghiệp

 Hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế hộ gia đình, kinh tế


trang trại, hợp tác xã, dịch vụ và các loại
hình tổ chức sản xuất khác trong nông
nghiệp, nông thôn phát triển.
 Bổ xung những vị trí cần thiết, nắm giữ
những vị trí then chốt của nông nghiệp và
kinh tế nông thôn bằng lực lượng kinh tế
Nhà nước
2. Khái niệm và phân loại hệ thống công cụ
QLNN về kinh tế trong nông nghiệp

2.1. Khái niệm


Hệ thống công cụ quản lý Nhà nước về kinh
tế trong nông nghiệp là toàn bộ những
phương tiện mà Nhà nước sử dụng theo
những phương thức nhất định nhằm định
hướng, khuyến khích và phối hợp các hoạt
động kinh tế để đưa nông nghiệp đạt tới mục
tiêu.
2.2. Phân loại

2.2.1. Theo nội dung và tính chất tác động


của công cụ quản lý
- Pháp luật kinh tế: là công cụ tác động mang
tính chất bắt buộc, quy định hành lang vận
động cho đối tượng quản lý, dựa trên cơ sở
chức năng quản lý và uy quyền của Nhà
nước.
- Công cụ kế hoạch: là công cụ mà Nhà nước
sử dụng nhằm định hướng sự phát triển của
các lĩnh vực, các vùng, các ngành cũng như
toàn bộ nền nông nghiệp.
- Chính sách kinh tế: là công cụ có tính chất
kích thích, khuyến khích hoặc nhằm điều tiết
các hoạt động kinh tế.
2.2.2. Theo phạm vi tác động của công cụ quản

 Công cụ quản lý vĩ mô: là những công cụ


được sử dụng để quản lý toàn bộ nền nông
nghiệp bao gồm Pháp luật kinh tế, kế hoạch
phát triển ngành hay các chương trình, dự án
phát triển, các chính sách kinh tế vĩ mô
 - Công cụ quản lý vi mô: là những công cụ
được sử dụng để quản lý các hoạt động
trong đơn vị hay tổ chức kinh tế, bao gồn kế
hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng kinh
tế, kế hoạch tài vụ, hạch toán kế toán v.v
2.2.3. Theo thời gian tác động của công cụ
quản lý

- Công cụ quản lý có thời gian tác động lâu dài:


gồm có luật pháp kinh tế, các chiến lược
phát triển, chính sách phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần trong nông nghiệp,
nông thôn...
- công cụ quản lý có thời gian tác động ngắn
hạn thường gắn với các quy định tạm thời về
quản lý của các cấp, các biện pháp chính
sách mang tính chất tình thế, các công cụ
quản lý vi mô….
3. Các công cụ quản lý nhà nước về
kinh tế trong nông nghiệp

3.1. Pháp luật kinh tế


3.1.1. Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có
tính chất bắt buộc chung thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị và cộng đồng xã hội, do
Nhà nước đặt ra, thực thi và bảo vệ, nhằm
mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo
các đặc trưng đã định.
3.1. Pháp luật kinh tế

3.1.2. Vai trò của pháp luật kinh tế trong quản


lý Nhà nước đối với nông nghiệp
- Một là, xác lập cơ sở pháp lý, bảo vệ và hỗ
trợ hình thành phát triển cơ chế thị trường
trong nông nghiệp nông thôn.
3.1.2. Vai trò của pháp luật kinh tế trong
quản lý Nhà nước đối với nông nghiệp

- Hai là, xác lập trật tự và môi trường kinh


doanh lành mạnh cho nông nghiệp.
- Ba là, bảo vệ lợi ích chính đáng của các
chủ thể kinh tế tham gia vào các quan hệ
kinh tế trong nông nghiệp nông thôn
3.1.3. Đặc điểm của pháp luật kinh tế trong
quản lý Nhà nước đối với nông nghiệp

- Công cụ pháp luật kinh tế có sức mạnh quyền


uy
- Quản lý bằng pháp luật đảm bảo tính phổ
biến và công bằng
- Quản lý bằng pháp luật kinh tế là sự tác động
điều chỉnh mang tính chất gián tiếp.
Sức mạnh quyền uy của pháp luật kinh tế
nằm ngay trong nội dung của pháp luật và
phụ thuộc vào tính chính xác của nội dung
đó. Việc tuân thủ pháp luật, hành động theo
yêu cầu của pháp luật là yêu cầu đương
nhiên của bản thân thân pháp luật
 Còn các chủ thể kinh tế lựa chọn, tự quyết
định hành động trong khuôn khổ của những
điều kiện và phạm vi đã xác định của luật.
 Tính chất gián tiếp nói trên thể hiện ở chỗ
luật chỉ đưa ra các điều kiện giả định để quy
định quyền và nghĩa vụ cho các hoạt động
kinh tế; đưa ra các quy phạm được phép hay
không được phép trong các hoạt động kinh tế
trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
3.2. Kế hoạch

3.2.1. Khái niệm


Theo nghĩa hẹp: là phương án hành động
trong tương lai.
Theo nghĩa rộng: là quá trình xây dựng,
quán triệt, chấp hành và giám sát, kiểm
tra việc thực hiện phương án hành động
trong tương lai.
3.2.2. Vai trò của công cụ kế hoạch

 Một là, cho phép chủ thể quản lý cũng như


mọi bộ phận trong hệ thống quản lý nhận
thức thống nhất về hướng đi, cách đi thich
hợp để nhanh chóng đạt tới mục tiêu
3.2.2. Vai trò của công cụ kế hoạch

 Hai là, kế hoạch còn giúp cho các nhà quản


lý chủ động thích ứng với những thay đổi
trong quá trình phát triển của thực tiễn
 Ba là, kế hoạch còn là một căn cứ để tổ chức
bộ máy quản lý, kiểm tra và đánh giá hiệu
quả của các hoạt động quản lý ở các cấp,
các địa phương và toàn ngành.
3.3. Chính sách kinh tế

3.3.1. Khái niệm


 Chính sách nông nghiệp là tổng thể các biện
pháp kinh tế hoặc phi kinh tế thể hiện sự tác
động, can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp theo những mục tiêu
xác định, trong một thời hạn nhất định.
1.2. Các văn bản thể hiện chính sách ở nước ta
1.2.1. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng
1.2.2. Các văn bản quy phạm pháp luật:
a) Ở Trung ương:
- Luật, pháp lệnh, nghị quyết (của QH, UBTVQH)
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
- Nghị định của Chính phủ; quyết định của TTg CP
- Nghị quyết của HĐ Thẩm phán TATC; Thông tư của
Chánh án TATC; Thông tư của Viện trưởng VKSTC

26
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang
bộ
- Quyết định của Tổng KTNN
- Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH hoặc giữa CP
với cơ quan TW của tổ chức chính trị - xã hội
- Thông tư liên tịch:
+ Giữa Chánh án TATC với Viện trưởng VKSTC
+ Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ với
Chánh án TATC, Viện trưởng VKSTC
+ Giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ.

27
b) Ở địa phương: nghị quyết của HĐND; quyết định,
chỉ thị của UBND
1.2.3. Các văn bản quy phạm của cơ sở:
- Nghị quyết của Đại hội Đảng, cấp uỷ CQ, đơn vị,
công ty
- Nghị quyết của Hội nghị cán bộ, công chức, viên
chức CQ, đơn vị, công ty
- Nghị quyết của HĐ Quản trị, HĐ Thành viên cty
- Quyết định của người đứng đầu CQ, đơn vị, cty
1.2.4. Các đề án, dự án
- Của Nhà nước
- Của cơ quan, đơn vị, công ty,…

28
3.3.2. Phân loại các chính sách nông nghiệp

- Theo nội dung: chính sách đầu tư vốn, chính


sách tín dụng, chính sách ruộng đất...
- Theo lĩnh vực: nhóm chính sách nông nghiệp
thuộc lĩnh vực tài chính (thuế, đầu tư, trợ
cấp sản xuất...); lĩnh vực tiền tệ (giá cả. lãi
xuất v.v...); lĩnh vực xuất, nhập khẩu ( chính
sách thuế, hạn ngạch, tỷ giá hối đoái...).
3.3.2. Phân loại các chính sách nông nghiệp

- Theo quan hệ của chính sách đối với quá


trình sản xuất:
+ Chính sách đầu vào(đầu tư, vật tư, trợ
giá khuyến nông...);
+ Các chính sách đầu ra (thị trường và giá
cả, chính sách xuất khẩu...);
+ Các chính sách về tổ chức quá trình sản
xuất (chính sách đổi mới cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn, chính sách đổi
mới cơ cấu quản lý...).
3.3.3. Một số chính sách kinh tế chủ yếu
trong nông nghiệp nước ta

+ Chính sách đất đai


+ Chính sách đầu tư
+ Chính sách tín dụng
+ Chính sách giá cả thị trường
+ Chính sách xuất khẩu nông sản
+ chính sách khuyến nông
+ Chính sách đổi mới cơ cấu nông nghiệp,
nông thôn
……………………
Chú ý:
 mục tiêu,
 vai trò,
 nội dung cơ bản
 và tác động của chính sách
 chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ
khoa học – kỹ thuật
 chính sách đất đai
* Chính sách đất đai

 Mục tiêu của chính sách đất đai


- Thiết lập khuôn khổ pháp luật về đất đai
- Giải quyết thoả đáng các quan hệ ruộng
đất phát sinh trong cơ chế thị trường
- Giải quyết những mâu thuẫn đặt ra trong
thực tiễn
- Bảo đảm sự hài hoà về lợi ích trong sử dụng
ruộng đất giữa các hộ nông dân, các thành phần
kinh tế và các dân tộc.
- Khai thác, bảo vệ, cải tạo và tăng cường chất
lượng của ruộng đất
- Tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư thâm
canh phát triển sản xuất, bảo đảm được tình
đoàn kết trong nông thôn, ngăn ngừa tình trạng
tranh chấp ruộng đất, góp phần ổn định tình
hình kinh tế - xã hội nông thôn.
- Căn cứ để hoạch định chính sách đất đai

 lịch sử, quá trình vận động về quyền sở


hữu và quyền sử dụng đất đai trong các
thời kỳ
 căn cứ vào thực trạng sử dụng đất đai
 chính sách đất đai của một số
nước trong khu vực có điều kiện
- Vai trò của chính sách đất đai đối với
phát triển nông nghiệp

 thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu trong


sản xuất nông nghiệp
 quá trình chuyển nông nghiệp nước ta từ một
nền nông nghiệp sản xuất mang tính tự cấp,
tự túc sang nền nông nghiệp sản xuất hàng
hoá.
 không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất
đai .
- Nội dung cơ bản của chính sách đất đai

 Xác lập quyền sở hữu về đất đai


 Các quyền lợi trong sử dụng đất đai
+ quyền chuyển đổi,
+ chuyển nhượng,
+ cho thuê
+ thừa kế
+ thế chấp
+ quyền tặng cho
+ quyền bảo lãnh.
• Các nghĩa vụ trong sử dụng đất đai

+ sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, gắn


việc sử dụng đất với bồi bổ, cải tạo đất và
sử dụng đất hợp lý
+ sử dụng đất theo hướng bền vững
+ đóng thuế
- Tác động của chính sách đất đai

 Chính sách đất đai làm cho nông dân gắn bó


với ruộng đất, tạo ra động lực mạnh mẽ, thúc
đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.
 Chính sách đất đai tạo ra, thúc đẩy quá trình
tập trung ruộng đất.
- Một số vấn đề đặt ra:

 Cần tăng cường sự quản lý giám sát của cơ


quan Nhà nước có thẩm quyền đối với đất
đai và sớm hình thành thị trường đất đai có
sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước.

 Ruộng đất còn manh mún, phân tán, quy mô


diện tích nhỏ, quá trình tập trung ruộng đất
diễn ra chậm
 Quá trình giao đất và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất diễn ra còn chậm
 Bộ máy quản lý Nhà nước chưa phát huy tốt
hiệu lực
 …………………………
2. Chính sách vốn, tín dụng trong nông nghiệp

- Mục tiêu của chính sách vốn, tín dụng


+ Huy động được các nguồn vốn trong nước
(vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn trong
dân....)
+ Huy động nguồn vốn nước ngoài (vốn liên
doanh, liên kết, vốn vay, viện trợ...)
- Vai trò của chính sách vốn, tín dụng phát
triển nông nghiệp

 tạo ra những tiền đề rất cơ bản cho việc đầu


tư xây dựng cơ sở cơ sở hạ tầng, trang bị
thêm cơ sở vật chất, kỹ thuật.
 góp phần giúp cho các cơ sở sản xuất, kinh
doanh khai thác tốt hơn các nguồn lực như
đất đai , lao động... và nâng cao hiệu quả
trong sản xuất nông nghiệp.
 tạo điều kiện huy động được nhiều vốn để
sản xuất chuyên môn hoá, đa dạng hoá sản
phẩm nông nghiệp.
 góp phần giải quyết tốt các vấn đề xã hội tạo
thêm việc làm, xoá đói giảm nghèo, bài trừ
các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan...
- Nội dung chủ yếu của chính sách vốn, tín dụng

 Đối tượng cho vay


 Nguồn vốn cho vay
 Điều kiện, hình thức và phương thức cho vay
 Thời hạn vay
 Lãi suất vay
- Một số vấn đề đặt ra:

 Số lượng vốn vay


 Thời gian vay
 Lãi suất
 Thủ tục
 ………
Chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ
khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp

- Căn cứ để hoạch định chính sách


 hệ thống công cụ, tư liệu sản xuất,

 điều kiện tự nhiên, xã hội

 trình độ áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật


hiện tại của đất nước, địa phương hay vùng
sản xuất
Chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ
khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp

- Mục tiêu của chính sách


+ tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
+ tăng thu nhập của nông dân,
+ giảm tối đa số hộ nghèo, bảo đảm an ninh
lương thực, thực phẩm và tăng cường xuất
khẩu.
+ tăng chất lượng sản phẩm tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu
- Nội dung cơ bản của chính sách

 nghiên cứu khoa học trong nước


 nhập khẩu công nghệ nước ngoài
 chuyển giao công nghệ
- Tác động của chính sách
 Thị trường đầu vào
Đối với thị trường đầu vào của sản xuất, chính sách
sẽ có tác động đến hệ thống trang bị, mua sắm các
tư liệu sản xuất, đổi mới công nghệ sản xuất.
 Thị trường đầu ra
Áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật cùng với
phương pháp sản xuất tiến tiến còn nâng cao chất
lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tạo điều kiện
mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
- Một số vấn đề đặt ra đối với chính sách

 kinh phí nghiên cứu thấp,


 lương cho cán bộ nghiên cứu thấp
 trang thiết bị nghiên cứu
 ……………..
4. Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
trong nông nghiệp

You might also like