« Home « Kết quả tìm kiếm

TIẾN TRÌNH ĐI ĐẾN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA)


Tóm tắt Xem thử

- TIẾN TRÌNH ĐI ĐẾN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA).
- Chƣơng 1: KHÁI QUÁT MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - EU TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY.
- Tổng quan về quan hệ Việt Nam - EU kể từ năm 1995 đến nay.
- Lược sử mối quan hệ Việt Nam - EU kể từ năm 1995 đến nay.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU.
- Những nhân tố bên trong của Việt Nam và EU ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên.
- Những nhân tố bên ngoài Việt Nam và EU ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên.
- Tại sao cần FTA? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi ký kết EVFTA.
- Thuận lợi và thách thức của Việt Nam khi tiến đến EVFTA.
- Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam - EUError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG EVFTA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM.
- Một số giải pháp cho Việt Nam sau khi ký kết EVFTA.
- EVFTA EU - Viet Nam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam.
- Bảng 1.1: Thương mại của EU với Việt Nam, Dòng chảy và Cán cân thương mại của EU với Việt Nam từ 2003 đến 2013.
- Bảng 2.2: Chỉ số niềm tin kinh doanh của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam.
- Bảng 3.1 Tác động EVFTA trong tương lai với Việt Nam.
- Nguồn: Báo cáo nghiên cứu đánh giá tác động tiềm tàng của FTA Việt Nam – EU đối với Việt Nam (MUTRAP.
- Tiến trình đi đến Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) II.
- Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
- Thực tiễn trong hơn 10 năm qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ với các quốc gia và khu vực trên thế giới, trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt Nam và EU..
- Năm 2011, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ năm của EU trong các nước ASEAN, với tổng giá trị thương mại song phương là 18 tỷ Euro, bao gồm 12,8 tỷ euro giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang EU và 5,2 tỷ euro giá trị nhập khẩu từ EU.
- Trong nửa đầu năm 2012, EU đã trở thành thị trường xuất khẩu quan trọng thứ hai của Việt Nam, với giá trị nhập khẩu hàng hóa khoảng 7,3 tỷ euro, chiếm tỷ trọng 17,14% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
- EU hiện là một trong những nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam.
- Chỉ tính riêng trong năm 2011, tổng giá trị đầu tư của EU tại Việt Nam đạt 1,76 tỷ USD (tương đương 1,40 tỷ euro), chiếm hơn 12% tổng giá trị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong năm 2011.
- Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là mối quan tâm đáng lưu ý của EU bởi Việt Nam là nước nằm trong khu vực ASEAN - một đối tác của EU trên con đường phát triển thịnh vượng..
- Việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - EU đã được thực hiện ở nhiều phân tích khác nhau, tuy nhiên cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào phân tích, đánh giá cụ thể về triển vọng EVFTA.
- (1) Phân tích tổng quan tình hình quan hệ Việt Nam - EU từ năm 1995 đến nay;.
- (2) Đánh giá tiến trình hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU;.
- (3) Phân tích bối cảnh, nhân tố thúc đẩy FTA Việt Nam - EU;.
- (4) Các bước và nội dung xem xét và chuẩn bị cho FTA Việt Nam - EU;.
- (5) Phân tích các tác động có thể của FTA Việt Nam - EU tới Việt Nam, đề xuất giải pháp thúc đẩy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của EVFTA tới Việt Nam..
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn đã làm rõ bức tranh toàn cảnh mối quan hệ Việt Nam - EU, cụ thể là những vấn đề xung quanh Hiệp định thương mại tự.
- do (FTA) Việt Nam - EU đang trong quá trình đàm phán.
- Trong tiến trình hội nhập và phát triển, Việt Nam cần có những FTA phù hợp.
- Vì vậy, việc tiến hành đàm phán FTA với một đối tác tiềm năng như EU là quyết định đáng có của Việt Nam.
- Tham gia FTA này mang lại cho Việt Nam những cơ hội lớn để phát triển kinh tế, mở cửa thị trường, nâng cao vị thế trên trường quốc tế..
- Về mối quan hệ Việt Nam - EU đã có nhiều nghiên cứu nhưng đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên nghiên cứu cụ thể về EVFTA kể từ khi Việt Nam và EU bắt đầu đàm phán.
- Để từ đó có những cân nhắc, định hướng đàm phán giúp Việt Nam ký kết thành công FTA vào thời gian sớm nhất..
- Như đã nói ở trên Luận văn là một đề tài mang tính thời sự và cho tới nay chưa có một nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh nào về bối cảnh tổng quát quá trình đàm phán FTA Việt Nam – EU.
- Trước đây, mới chỉ có một số nghiên cứu, bài viết về một khía cạnh của vấn đề này hay những nghiên cứu liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam – EU.
- Báo cáo “Đánh giá tác động các Hiệp định thương mại tự do đối với Kinh tế Việt Nam” của Mutrap năm 2010;.
- Đề tài: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: thực trạng và triển vọng”của GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2010);.
- “Khuyến nghị Chính sách của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam về triển vọng Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU” của Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI (2013);.
- Bài viết: “Hiệp định mậu dịch tự do (FTA) Việt Nam - EU trợ lực cho quan hệ hợp tác song phương” của PGS.TS Đinh Công Tuấn, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11(158)/2013;.
- Bài viết: “FTA Việt Nam - EU: Cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam” của PGS.TS Nguyễn An Hà, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số 5(152)/2013;.
- Report integrating environmental provisions into the future EU-Viet Nam FTA: issues and perspectives”, Báo cáo tổng hợp các quy định về môi trường trong tương lai của FTA EU-Việt Nam: các vấn đề và quan điểm;.
- Report implications of an ipr chapter in a hypothetical free trade agreement between Viet Nam and the European Union, Báo cáo ý nghĩa của chương IPR trong thỏa thuận FTA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu..
- Quan hệ thương mại Việt Nam - EU, lý luận về thỏa thuận thương mại tự do, chủ trương thúc đẩy thương mại của Việt Nam, các nhân tố thúc đẩy tham gia thỏa thuận thương mại tự do và các bước chuẩn bị thỏa thuận EVFTA và chỉ ra những lợi ích và thách thức của FTA đó..
- Thời gian: Luận văn tập trung phân tích các thông tin, số liệu có liên quan đến thương mại tự do giữa Việt Nam và EU trong thời gian từ 1995 – 6/2014 và kiến nghị cho giai đoạn tới nếu EVFTA được ký kết..
- Để đánh giá được tác động Luận văn phân tích bối cảnh quan hệ giữa Việt Nam - EU, trong đó đề cập cả yếu tố kinh tế và phi kinh tế như quan hệ ngoại giao, chính trị, văn hóa.
- Chương 1: Khái quát mối quan hệ Việt Nam - EU từ năm 1995 đến nay:.
- Lược sử quan hệ Việt Nam - EU kể từ năm 1995 đến nay.
- 1.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU:.
- 1.2.2.Những nhân tố bên ngoài Việt Nam và EU: đặc diểm toàn cầu hóa từ sau CTL, quan hệ VN-EU nói chung (từ khi thiết lập quan hệ chính thức) (thuận lợi và khó khăn).
- Chương 3: Triển vọng EVFTA và một số giải pháp cho Việt Nam 3.1.
- Tổng quan về quan hệ Việt Nam - EU kể từ năm 1995 đến nay 1.1.1.
- Lƣợc sử mối quan hệ Việt Nam - EU kể từ năm 1995 đến nay Việt Nam và EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 22 tháng 10 năm 1990, đến ngày 17 tháng 7 năm 1995 hai bên ký Hiệp đinh Hợp tác (Hiệp định Khung), và ngày 27 tháng 6 năm 2012, hai bên đã ký Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA), chuẩn bị đàm phán để ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (FTA), quá trình hơn 20 năm đó đã và sẽ mở ra một triển vọng tốt đẹp cho sự hợp tác, đối tác bình đẳng, lâu dài, ổn định vì hòa bình và phát triển giữa hai bên..
- Có thể nói dấu mốc quan trọng nhất trong sự phát triển quan hệ Việt Nam - EU là ngày 17 tháng 7 năm 1995, Việt Nam và Ủy ban Châu Âu đã ký.
- “Hiệp định hợp tác giữa Cộng đồng Châu Âu và CHXHCN Việt Nam”.
- Đây là hiệp định khung điều chỉnh toàn diện quan hệ hợp tác Việt Nam - EU trên.
- Về thương mại hai bên dành cho nhau quy chế đối xử tối huệ quốc và EU cho phép Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập..
- Về hợp tác kinh tế, phía EU tạo điều kiện giúp đỡ Việt Nam trong việc chuyển đổi kinh tế thị trường, xóa đói giảm nghèo và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Cơ chế đối thoại, hợp tác của hai bên do Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - EC (UBHH) (theo Hiệp định khung 1995): Cơ cấu tổ chức UBHH bao gồm:.
- Tổ công tác Việt Nam - EU về Thương mại và đầu tư..
- Tổ công tác Việt Nam - EU về Hợp tác phát triển..
- Tiểu ban Việt Nam - EC về xây dựng Thể chế, Cải cách Hành chính, Quản trị và Nhân quyền..
- Tiểu ban Việt Nam - EC về Khoa học và Công nghệ..
- Mục tiêu cơ bản trong quan hệ lâu dài giữa Việt Nam và EU là: trên đà phát triển tốt đẹp, đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế không chỉ về thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển chính thức (ODA) mà còn cả trong đối thoại chính trị.
- Quyết tâm chính trị cao của hai bên nhằm đưa quan hệ lên một tầm cao mới, biến quan hệ Việt Nam - EU thành “quan hệ đối tác toàn diện và bền vững, trên tinh thần ổn định lâu dài và tin cậy lẫn nhau, vì hoà bình, hợp tác và phát triển phồn vinh trong các thập kỷ của thế kỷ XXI”.
- nay, về chính trị, Việt Nam luôn luôn đánh giá cao vị trí chính trị của EU, xem EU là đối tác quan trọng hàng đầu trong hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư, hợp tác phát triển, chuyển giao công nghệ và hội nhập quốc tế.
- Trong đó, Việt Nam rất chú trọng đẩy mạnh quan hệ với các thể chế của EU như các Hội đồng, Nghị viện, Uỷ ban Châu Âu, cũng như thúc đẩy các quan hệ hợp tác song phương với các nước thành viên lớn như Pháp, Đức, Anh, Italia… và mở rộng, ổn định quan hệ với các nước vốn đã có quan hệ truyền thống như Bắc Âu, Trung, Đông Âu, đặc biệt đẩy mạnh các hoạt động thăm viếng lẫn nhau, ký kết hiệp định giữa các đoàn đại biểu cao cấp của hai bên..
- Việt Nam đã ký kết Hiệp định Đối tác chiến lược với Tây Ban Nha, Anh, đã ký thỏa thuận đối tác chiến lược với Hà Lan, đã nhất trí xây dựng quan hệ đối tác vì sự phát triển bền vững với Đức.
- Trong tương lai, Việt Nam sẽ quyết tâm nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với nhiều nước trong EU..
- Do coi trọng và đánh giá cao vai trò và ảnh hưởng của EU, ngày 14 tháng 6 năm 2005, Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 143 “Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu và chương trình hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu đến 2010 và định hướng tới 2015”.
- Đây là đề án đầu tiên của Chính phủ Việt Nam nhằm xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với các đối tác lớn trên thế giới.
- Điều này cho thấy EU đã chiếm một vị trí rất quan trọng trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam..
- Bên cạnh quan hệ song phương, Việt Nam và EU cũng hợp tác tại các diễn đàn đa phương và tổ chức quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - EU, ASEM và Liên hợp quốc trong nhiều vấn đề, trong đó có các vấn đề toàn cầu như môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, an ninh năng lượng, chống khủng bố..
- Nhìn lại hơn hai mươi năm hợp tác vừa qua, quan hệ hợp tác từ chỗ chủ yếu phía EU hỗ trợ phát triển cho Việt Nam, đã dần dần phát triển sâu sắc mối quan hệ hợp tác, đối tác bình đẳng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục, đào tạo, đưa EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
- Để đạt được mục tiêu này, cả hai bên đã duy trì cơ chế trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao, qua chín vòng đàm phán xây dựng Hiệp định Đối tác và hợp tác (PCA) nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho việc phát triển quan hệ hợp tác sâu rộng, toàn diện, lâu dài, cùng có lợi giữa Việt Nam - EU trong những năm tới.
- Ngày 04 tháng 10 năm 2010, tại Bruc-xen (Bỉ), Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Ủy ban Châu Âu ông Jose Manuel Barroso đã ký tắt Hiệp định Đối tác và hợp tác (PCA) và nhất trí sẽ khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương, sau khi hoàn tất công việc của nhóm công tác kỹ thuật, EU sẽ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường trong thời gian tới..
- Về phía EU, trong hơn 20 năm qua đã rất cố gắng xây dựng mối quan hệ hợp tác, phát triển với Việt Nam.
- EU đã cử nhiều quan chức cấp cao đến Việt Nam và ký kết nhiều hiệp định hợp tác.
- Trong chiến lược “Quan hệ đối tác mới với Đông Nam Á” của EU (tháng 7/2003), EU đã đánh giá cao vai trò, vị trí của Việt Nam trong ASEAN, trong quan hệ EU - ASEAN, trong Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM).
- EU rất tích cực cùng Việt Nam xây dựng Hiệp định Hợp tác (hiệp định khung) được ký kết năm 2005 và Hiệp định Đối tác và hợp tác (PCA) ngày 27 tháng 6 năm 2012, EU cũng đang cùng với Việt Nam đàm phán xây dựng Hiệp định thương mại tự do (FTA)….
- Kể từ khi Việt Nam và Cộng đồng châu Âu (EC) thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức (28-11-1990), quan hệ kinh tế giữa hai bên đã không ngừng phát triển.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu tập trung trong lĩnh vực viện trợ phát triển của EU cho Việt Nam.
- Ngày 27 tháng 6 năm 2012, Việt Nam và EU, đã ký chính thức PCA.
- Bùi Huy Khoát (cb) (2001): Thúc đẩy Quan hệ thương mại – đầu tư giữa Liên hiệp Châu Âu và Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.
- Bùi Thanh Sơn (16-11-2010): Triển vọng quan hệ Việt Nam – EU giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn tới 2020.
- Hội thảo quốc tế “Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam – EU giai đoạn 2011 - 2020”, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội..
- Đinh Công Tuấn (2010): Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Liên minh Châu Âu giai đoạn 2001-2010 và tác động đến Việt Nam.
- Nguyễn Quang Thuấn (cb) (2010): Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh Châu Âu: thực trạng và triển vọng.
- Phùng Thị Vân Kiều (2004): Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU.
- Quyết định về Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu và chương trình hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu đến 2010 và định hướng tới 2015..
- Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI (2013), Khuyến nghị Chính sách của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam về triển vọng Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU, Hà Nội..
- Đinh Công Tuấn (2008), Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU năm 2007: thực trạng và triển vọng.
- Đinh Công Tuấn (2010), Quan hệ Việt Nam - EU: Đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, lâu dài vì hòa bình và phát triển, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 12(123), tr.3-14..
- Đinh Công Tuấn (2013), Hiệp định mậu dịch tự do (FTA) Việt Nam – EU trợ lực cho quan hệ hợp tác song phương, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11(158), tr.14-18..
- Mai Hồng Nhung (2004), Vị thế của Việt Nam trong quan hệ hợp tác kinh tế EU-ASEAN, tr.125-131..
- Nguyễn An Hà (2013), FTA Việt Nam – EU: Cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, số 5(152), tr.12-20.