« Home « Kết quả tìm kiếm

báo cáo kien tap Agribank


Tóm tắt Xem thử

- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA AGRIBANK Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamTên gọi tắt: Agribank Địa chỉ: Trụ sở chính số 2 - Láng Hạ - Ba Đình – Hà NộiVốn điều lệ: 21000 tỷ đồng Thành lập ngày hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam,đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triểnkinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộnhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng.
- Tính đến tháng12/2009, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:- Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng.- Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng.- Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng.- Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng.- Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc.- Nhân sự: 35.135 cán bộ.Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phụcvụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngânhàng tiên tiến.
- Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệthống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ.Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng cácsản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọiđối tượng khách hàng trong và ngoài nước.
- Hiện nay Agribank đang có 10 triệukhách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp.Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhấtViệt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đếntháng 12/2009).Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu ÁThái Bình Dương (APRACA), là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệpQuốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA).
- đã đăng cai tổ chứcnhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACAnăm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001,Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002.Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khaicác dự án nước ngoài.
- Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫnđược các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển 1 châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu(EIB)… tin tưởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạttrên 4,2 tỷ USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD.
- Song song đó, Agribank khôngngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tưchâu Âu (EIB) giai đoạn II.
- Dự án phát triển cao su tiểuđiền do AFD tài trợ.Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã hội củamột doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước.
- Thực hiện Nghị quyết30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank đã triển khai hỗ trợ 160 tỷ đồng cho hai huyện Mường Ảng và Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên.Cũng trong năm 2009, Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư Nông Đức Mạnhtới thăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã, đangkhông ngừng nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng gópto lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đấtnước.
- TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH CỦA AGRIBANK VIỆT NAMAgribank phát triển bền vững vì sự thịnh vượng của cộng đồng Agribank từ khi thành lập đến nay luôn khẳng định vai trò là Ngânhàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đấtnước, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- thực hiện sứ mệnhquan trọng dẫn dắt thị trường.
- đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và thực thicác chính sách của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nền kinh tế.Agribank là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam vềvốn, tài sản, nguồn nhân lực, màng lưới hoạt động, số lượng khách hàng.
- Đến Agribank có tổng tài sản 470.000 tỷ đồng.
- vốn tự có 22.176 tỷ đồng;tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng.
- tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng.
- 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch.
- quan hệ đại lý với1.034 ngân hàng tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- được trên 13 triệu khách hàngtin tưởng lựa chọn… Agribank cũng là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam tiếpnhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của Ngân hàng thếgiới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp(AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hộiTín dụng Nông nghiệp Nông thôn châu Á- Thái Bình Dương (APRACA).
- Trongnhững năm gần đây, Agribank còn được biết đến với hình ảnh của một ngânhàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại.Bước vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, nhưng đồng thời cũng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh, thách thức sau khi Việt Nam gia nhập Tổ 2 chức Thương mại thế giới (WTO) ngày cam kết mở cửa hoàn toànthị trường tài chính - ngân hàng vào năm 2011, Agribank xác định kiên trì mụctiêu và định hướng phát triển theo hướng Tập đoàn tài chính - ngân hàng mạnh,hiện đại có uy tín trong nước, vươn tầm ảnh hưởng ra thị trường tài chính khuvực và thế giới.
- Năm 2010 và những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tụcgiữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tưvốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nông”.
- Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý.
- Ưu tiên đầu tư cho “tam nông”,trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, các doanhnghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tư chosản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực này đạt 70%/tổngdư nợ.
- Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịchvụ tiện ích, hiện đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo kháchhàng, đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng, Agribank không ngừng tập trungđổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa.
- tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thônđạt 70%/tổng dư nợ.
- tỷ lệ thu ngoài tín dụng tăng 20%.
- hệ số an toàn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế.Để đạt được các mục tiêu trên, Agribank tập trung toàn hệ thống thực hiện đồng bộ các giải pháp.
- Trước tiên, tiếp tục thực hiện nghiêm túc, kịp thời chủ trươngcủa Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ.
- Tăng cường huy động vốn tại các đô thị, thành phố để bổ sung vốn cho nông thôn, đảm bảo các yêu cầu vốn phục vụ “tam nông”.
- Thựchiện đầu tư có chọn lọc và có trình tự ưu tiên, tập trung thu hồi nợ đến hạn và nợ xấu để quay vòng vốn đáp ứng vốn cho ‘tam nông” và các chương trình trọngđiểm của Chính phủ, đảm bảo tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống theo đúng chỉđạo của Ngân hàng Nhà nước.
- Tổ chức đánh giá triển khai thực hiện chiến lược10 năm xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn tầmnhìn đến 2020.
- xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu Agribank.
- Phát triểnmạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa trên hệ thống IPCAS II để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới có chất lượng nhằm đáp ứng tốt hơn nhucầu của khách hàng, nâng cao thế cạnh tranh, trong đó chú trọng phát triển cácsản phẩm thanh toán như thanh toán biên giới, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoạitệ, đầu tư giấy tờ có giá.
- Không ngừng hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ theomô hình quản lý mới phù hợp với thông lệ quốc tế của ngân hàng hiện đại.
- Đặc biệt, chú trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chấtlượng đáp ứng nhu cầu phát triển của Agribank trong giai đoạn mới, đưa thươnghiệu, văn hóa Agribank không ngừng lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng trong nước và 3 vươn xa hơn trên thị trường khu vực và quốc tế, với phương châm vì sự thịnhvượng và phát triển bền vững của ngân hàng, khách hàng, đối tác và cộng đồng.
- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦAAGRIBANK VIỆT NAMMạng lưới hoạt động Agribank: 2300 chi nhánh / phòng giao dịch trải dàicùng hình chữ S Agribank là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộng khắptrên toàn quốc với 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch được kết nối trực tuyến.Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị trườngtài chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạtđộng rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọivùng, miền đất nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.Hiện nay, Agribank có số lượng khách hàng đông đảo với trên 10 triệu hộ nôngdân và 30 nghìn doanh nghiệp.
- Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của khách hàng trong vàngoài nước, Agribank luôn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý trongkhu vực và quốc tế.
- Hiện nay, Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.034ngân hàng tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Đặc biệt, mới đây Agribank đã tiếnhành ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA(Campuchia), Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng TrungQuốc (BOC), Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Côngthương Trung Quốc (ICBC) triển khai thực hiện thanh toán biên mậu, đem lạinhiều ích lợi cho đông đảo khách hàng cũng như các bên tham gia.Là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, ngoài2.300 chi nhánh và phòng giao dịch, Agribank hiện có 8 công ty trực thuộc, đólà:Công ty Cho thuê Tài chính 1 - NHNo&PTNT VN (ALC1) Công ty Cho thuê Tài chính 2 - NHNo&PTNT VN (ALC2) Tổng Công ty Vàng Agribank Việt Nam - CTCP (AJC) Công ty Vàng bạc Đá quý NHNo&PTNT TP.HCM (VJC) Công ty In, Thương mại và Dịch vụ NHNo&PTNT VN Công ty Cổ phần Chứng khoán NHNo&PTNT Việt Nam (Agriseco) Công ty Du lịch Thương mại NHNo&PTNT VN (AGRIBANK TOURS) Công ty Cổ phần Bảo hiểm NHNo&PTNT VN (ABIC)Tính đến tháng 4/2010, Agribank đã thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý vớihơn 1046 ngân hàng và các tổ chức tài chính tại 96 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA AGRIBANK VIỆTNAM TRONG NĂM 2009 Mặc dù kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lựccủa toàn hệ thống, hoạt động năm 2009 của Agribank Việt Nam vẫn đạt được kếtquả khả quan.
- Kết quả hoạt động kinh doanh chung 5 Đến tổng nguồn vốn đạt 434.331 tỷ đồng, tăng 19,7% so với đầunăm.
- Tổng dư nợ chovay và đầu tư vốn đạt 394,828 tỷ đồng, tăng 60,064 tỷ đồng ( tăng 17,9%) so vớiđầu năm, trong đó dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 354,112 tỷ đồng, tăng 59,415 tỷđồng ( tăng 20,2%) so với đầu năm.
- Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thônchiếm 68,3% tổng dư nợ, riêng cho vay hộ nông dân chiếm 51%.
- Trên 80% hộnông dân trong cả nước được sử dụng vốn và dịch vụ của ngân hàng, Agribank tiếp tục duy trì tốt chất lượng tín dụng và kiểm soát nợ xấu ở mức 2,6.
- Bước tiến về công nghệ thông tin ngân hàng Kế thừa nền tảng hệ thống Core Banking IPCASS đã hoàn thành triển khai tới tấtcả các chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc từ năm 2008, tháng 5/2009Agribank hoàn thành chuyển đổi hệ thống IPCASS sang phiên bản mới, bổ sung2 module mới: Thông tin quản lý ( MIS) và Quản trị nội bộ ( GA).
- Đưa vào hoạtđộng đầy đủ các hạng mục hai trung tâm dữ liệu tiên tiến, đồng thời tối ưu hóahệ thống mạng WAN tại tất cả các trung tâm vùng, triển khai các dự án về anninh thông tin để đảm bảo tính sẵn sàng của của các hệ thống công nghệ đảm bảo an toàn tài sản của ngân hàng, khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ ngânhàng hiện đại.
- Kết quả các nghiệp vụ kinh doanh chính3.1.
- Huy động từ khách hàng đạt 366,995 tỷ đồng tăng30,146 tỷ đồng ( tăng 8,9%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 46% tổng nguồnvốn.Agribank luôn đảm bảo cơ cấu nguồn vốn đa dạng, hợp lý và có tính ổn địnhcao.
- Tín dụng Đến dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 345.112 tỷ đồng, tăng 69.495 tỷđồng (tăng 24,4%) so với đầu năm.
- Năm 2009, Agribank hoàn thành Đề án “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn cho nông nghiệp,nông dân, nông thôn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, với mục tiêugiữ vững tỷ trọng cho vay lĩnh vực này chiếm 70% tổng dư nợ vào năm 2020,trong đó tỷ trọng dư nợ cho vay hộ gia đình, cá nhân chiếm khoảng 55% tổng dưnợ.
- 6 II.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCPHÒNG BAN TRONG CHI NHÁNH1.Sơ đồ tổ chức chi nhánh Agribank Vĩnh Tường Agribank chi nhánh Vĩnh Tường có 4 phòng ban và 2 phòng giao dịch trựcthuộc, bao gồm: ban Giám đốc, phòng Kế toán & Ngân quỹ, phòng Hành chính& Nhân sự, phòng Kế hoạch & Kinh doanh, phòng giao dịch Chấn Hưng, phònggiao dịch Bồ Sao.Các bộ phận chức năng được chuyên môn hóa theo nghiệp vụ ngân hàng và cóquan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau tạo thành mắt xích cùng đóng góp vàocông cuộc đổi mới của Agribank chi nhánh Vĩnh Tường nói riêng và toàn ngànhngân hàng nói chung.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên chức của chi nhánh gồm 40người trong đó số cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 61%, số nhân viêncòn lại đang đươc đào tạo để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày mộtcao của ngành ngân hàng.
- Chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí trong Agribank chi nhánh VĩnhTường.Họ và tênVị tríNhiệm vụ/ chức năng Đỗ Văn Nhâm Giám đốcPhụ trách chung;- Quản lý và điều hành toàn diện mọi hoạt động- Hỗ trợ các phó giám đốc, cán bộ quản lý, phòng đơnvị của chi nhánh giải quyết các công việc cụ thể phátsinh thuộc lĩnh vực phụ trách khi phó Giám đốc, cán Giám đốc chinhánhPhó giám đốcPhó giám đốcPGD1:Bồ SaoPhòng kếtoán – ngân quỹPGD2:Chấn HưngPhòng hànhchính – nhânsựPhòng kếhoạch - kinhdoanh15 .
- thay mặt Giám đốc điềuhành hoạt động của chi nhánh khi Giám đốc vắng mặtvà các công việc khác theo phân công, ủy quyền cụ thểcủa Giám đốc chi nhánh.
- Hà Văn Học Trưởng phòng kếhoạch &kinh doanh- Đảm bảo các khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân)được tư vấn và phục vụ chu đáo về các sản phẩm dịchvụ;- Đảm bảo chất lượng tín dụng tốt, hoạt động kinhdoanh hiệu quả và đạt được mục tiêu kế hoạch kinhdoanh của Chi nhánh;- Tham mưu cho Ban lãnh đạo của Chi nhánh về kếhoạch kinh doanh của Chi nhánh trong từng thời kỳ,trong đó nêu rõ phân khúc khách hàng mục tiêu, cáchthức tiếp cận các đối tượng khách hàng đó và kế hoạchhành động cụ thể;- Lập, chỉ đạo thực hiện kế hoạch kinh doanhtháng/quý/năm của Phòng Kinh doanh Chi nhánh;- Quản lý tốt đội ngũ nhân viên kinh doanh tại Chinhánh.
- hướng dẫn nhân viên trongcông tác thẩm định, đánh giá hồ sơ vay vốn đảm bảotuân thủ các quy trình, quy định của Agribank và quyđịnh của pháp luật.
- hướng dẫn nhân viên trong côngtác bán chéo các sản phẩm, dịch vụ của Agribank,nhằm đảm bảo cung cấp trọn gói sản phẩm, dịch vụcủa Agribank cho khách hàng;- Tham gia UBTD với vai trò là thành viên có ý kiếntham mưu đối với các khoản cấp tín dụng;- Các công việc khác do Ban lãnh đạo Chi nhánh phâncông.
- Điều hành, quản lý, kiểm tra, kiểm soát và chịutrách nhiệm chung toàn bộ hoạt động của Phòng KT- NQ theo chức năng nhiệm vụ.
- Quản lý nhân sự, phân công công việc và đánh giáhiệu quả công việc đối với nhân viên trực thuộc theoquy định của Ngân hàng.
- Tổ chức và kiểm soát việc thực hiện công tác kếtoán, giao dịch, ngân quỹ, và các công tác hỗ trợ tíndụng của Chi nhánh.
- đảm bảo tuân thủ theo đúng qui 16 trình, qui chế của ngân hàng và qui định của pháp luật.
- Tư vấn, đề xuất chính sách phát triển thị trường, phát triển sản phẩm mới theo yêu cầu thị trường.
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc/ Phó Giámđốc Chi nhánh trong việc xây dựng và thực hiện kếhoạch kinh doanh của Chi nhánh.
- Ngô Văn Dũng Giám đốc phòng giaodịch ChấnHưng- Xây dựng chiến lược phát triển (ngắn hạn, dài hạn) vàkế hoạch kinh doanh hàng năm cho Phòng giao dịch vàchịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh củaPhòng giao dịch- Điều hành toàn bộ hoạt động của Phòng giao dịchtheo đúng chiến lược và kế hoạch kinh doanh chungcủa Chi nhánh về cả hoạt động kinh doanh và kế toán;đảm bảo tuân thủ các qui trình, hướng dẫn của MHBvà qui định của pháp luật- Quản lý, giám sát và phát triển nhân sự tại Phònggiao dịch Trần Thị LanAnh Giám đốc phòng giaodịch Bố Sao III.
- PHÒNG KẾ HOẠCH VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦAAGRIBANK CHI NHÁNH VĨNH TƯỜNG1.
- Tổ chức nhân sự phòng Kế hoạch và Sản xuất kinh doanh Phòng Kế hoạch và Sản xuất kinh doanh có tất cả 15 cán bộ gồm:1 trưởng phòng Kế hoạch và Sản xuất kinh doanh: Hà Văn Học Nhiệm vụ của Trưởng phòng kế hoạch.
- Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc- Xây dựng kế hoạch kinh doanh chotoàn chi nhánh- Chỉ đạo cán bộ tín dụng kiểm traviệc vay vốn và thu nợ tại các địa bàn được phân công- Tuyên truyền, vận động công táchuy động vốn1 kiểm tra viên: Nguyễn Văn Xây Nhiệm vụ của Kiểm tra viên: Kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh của toànchi nhánh tại các phòng ban 17 - Triển khai nhiều giải pháp tích cực để nâng cao năng lực tài chính: Tăng cườngkhai thác nguồn vốn không kỳ hạn.
- Tập trung chỉ đạo phân tích đánh giá khânăng thu hồi từng món nợ đã xếp loại rủi ro tín dụng, giao kế hoạch thu hàngtháng, hàng quý đến từng cán bộ để thực hiện các biện pháp thu hồi triệt đẻ;Thường xuyên sao kê nắm bắt các khoản lãi còn tồn đọng để giao cho kháchhàng cho cán bộ tín dụng bám sát đôn đốc thu hồi…- Thường xuyên quan tâm và làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh cảcông tác quản lý điều hành cũng như tác nghiệp trong các nghiệp vụ để ngănchặn phòng ngừa và giải quyết triệt để nghiêm túc những sai sót, vi phạm trongtất cả các khâu nghiệp vụ, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng kinh doanh và uytín của toàn đơn vị.
- Kiên quyết thực hiện việc quy trách nhiệm cá nhân đối vớicác tồn tại sai sót do nguyên nhân chủ quan.- Tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua, duy trì và làm tốt công tác thi đuakhen thưởng trong đơn vị, quan tâm chia sẻ, động viên kịp thời cả vât chất lẫntinh thần đến toàn thể cán bộ công nhân viên, người lao động trong toàn chinhánh để tạo khí thế thi đua và động lực để cùng nhau hoàn thành tốt các mụctiêu kinh doanh cả năm 2010.- Gắn bó mật thiết và xử lý tốt mối quan hệ với cấp ủy, chính quyền địa phương,các ngành bảo vệ pháp luật ở địa bàn huyện để tranh thủ sự phối hợp, giúp đỡ trong công việc giải quyết tranh chấp, tạo điều kiện thuận lợi để Agribank pháttriển hoạt động kinh doanh an toàn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộitại địa phương theo nghị quyết của huyện ủy – HĐND – UBND huyện để ra chonăm 2010 và những năm tiếp theo.- Nhiệm vụ kinh doanh năm 2010 là rất khó khăn và nặng nề, trong quá trìnhthực hiện sẽ có rất nhiều diễn biến phức tạp, khó lường.
- Vì vậy để hoàn thành tốtcác mục tiêu trong đề án kinh doanh, hoàn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vịđề nghị các phòng giao dịch, các phòng nghiệp vụ tại ngân hàng huyện cần tậptrung chỉ đạo, động viên người lao động yên tâm tư tưởng, đoàn kết thống nhất,đồng tâm hiệp lực, tích cực trong mọi công việc được giao, làm việc với năngsuất và trách nhiệm cao nhất, thi đua phấn đấu hoàn thành tốt đề án kinh doanhnăm 2011.
- Nhận xét về các nghiệp vụ Trong các hoạt động diễn ra hàng ngày tại Agribank chi nhánh Vĩnh Tường thìhoạt động cho vay vốn đối với khách hàng là doanh nghiệp là quan trọng và phức tạp nhất.
- Qua quá trình quan sát thực tế tại Agribank chi nhánh VĨnhTường em thấy quy trình cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp có các bước tương đối giống với lý thuyết.
- Quy trình cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp của Agribank Bước 1: Tiếp cận và hướng dẫn khách hàng Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: cán bộ tín dụng hướng dânkhách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng và các điều kiện vay vốn vàtư vấn về việc thiết lập hồ sơ vayĐối với những khách hàng đã có quan hệ tín dụng: cán bộ tín dụng kiểm tra cácđiều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn 28 Các hồ sơ vay vốn được cán bộ tín dụng trình lãnh đạo ngân hàng xét duyệt sauđó cán bộ tín dụng thông báo cho khách hàng biết kết quả xét duyệt các hồ sơ đủđiều kiện vay, hồ sơ không đủ điều kiện vayCán bộ tín dụng làm đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, với những nội dung thuộc danh mục hồ sơ pháp lý, danh mục hồ sơ khoản vay, danh mục hồ sơ đảm bảo tiền vay.
- Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn Kiểm tra hồ sơ vay vốn:Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay thông qua cơ quan pháthành ra chúng hoặc từ các kênh thông tin khácKiểm tra hồ sơ pháp lý: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ, văn bảntrong danh mục hồ sơ pháp lý.
- Ngoài ra cần kiểm tra các vấn đề sau:Văn bản quy định quyền hạn, trách nhiệm của các bên, trong hợp đồng liêndoanh đối với các doanh nghiệp liên doanhĐiều lệ doanh nghiệp đặc biệt là các điều khoản quy định về quyền hạn, tráchnhiệmQuyết định bổ nhiệm giám đốc ( tổng giám đốc), kế toán trưởng hoặc ngườiquản lý tài chính của doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệpThời gian hoạt động của doanh nghiệpKiểm tra hồ sơ vay vốn và đảm bảo tiền vay:Kiểm tra tính xác thực của từng loại hồ sơ theo danh mục hồ sơ khoản vay vàdanh mục hồ sơ đảm bảo tiền vayĐối với các phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư, khả năng trả nợ vay, nguồn trả nợ, việc kiểm tra và phân tích theo nội dung tại phần” phân tíchvà thẩm định phương án vay vốn hoặc dự án đầu tư”.
- Ngoài ra còn kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanhvới ngành nghề kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp và phù hợp với phương ándự kiến đầu tư.
- ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động.
- xu hướng pháttriển của ngành trong tương lai.Kiểm tra mục đích vay vốn:Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phương án dự kiến đầu tư phủ hợp với nộidung đăng ký kinh doanh.Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn ( đối chiếu nhu cầu xin vay vớidanh mục hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quyđịnh của Chính phủ)Đối với những khoản vay vốn bằng ngoại tệ, kiểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối hiện hành Bước 3: Thẩm định khách hàng và phương án sản xuất kinh doanhThẩm định khách hàng: Cán bộ tin dụng phải đi kiểm tra thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của kháchhàng để tìm hiểu thêm thông tin về ban lãnh đạo của khách hàng vay vốn.Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bi, kỹ thuật quy trình công nghệ hiện cócủa khách hàngTình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- 29 Đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay ( nếu có)Thẩm định phương án sản xuất kinh doanhTìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với sản phẩm của phươngán sản xuất kinh doanh.Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thụsản phẩm tương tự của dự án đầu tư để đánh giá tình hình thị trường đầu vào,đầu ra.Tìm hiểu qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề về từng ngành nghề.Tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng ( báo, đài, internet.
- từ các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan quan lý doanh nghiệp.Tìm hiểu từ các phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư cùng loại.
- Bước 4: Xét duyệt khoản vay Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, cán bộ tín dụng lập báocáo thẩm định lập báo cáo thẩm định kiêm tờ trình cho vay kèm hồ sơ vay vốntrình trưởng phòng tín dụng.Trên cơ sở tờ trình của cán bộ tin dụng kèm hồ sơ vay vốn, trưởng phòng tindụng kiểm tra, thẩm định lại và ghi ý kiến vào tờ trình và trình ban lãnh đạo ngânhàng.Hoàn chỉnh các thủ tục khác theo quy định Cán bộ tín dụng căn cứ ý kiến của trưởng phòng tín dụng để tiến hành làmmột số thủ tục sau: Yêu cầu khách hàng bố sung hồ sơ, tài liệu đối với trường hợp cần bổ sung điềukiện vay vốn.Thẩm định lại, bổ sung, chỉnh sửa tờ trình nếu chưa đạt yêu cầu.Soạn thảo văn bản trả lời khách hàng đối với trường hợp từ chối cho vay.Sau đó trình trưởng phòng tín dụng để kiểm tra lại nội dung, trưởng phòng tíndụng đồng ý và trình lãnh đạo quyết địnhCăn cứ bộ hồ sơ cho vay, căn cứ ý kiến đề xuất của cán bộ thẩm định/tái thẩmđịnh và trưởng phòng tín dụng, khoản vay sẽ được ban lãnh đạo ngân hàng phêduyệt cho vay.
- Khoản vay thuộc thẩm quyền phán quyết: Sau khi đã kiểm tra lần cuối cáchồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, ban lãnh đạo ngân hàng sẽ quyết định: Duyệt đồng ý cho vayDuyệt cho vay có điều kiệnKhông đồng ýĐưa ra hội đồng tín dụng tư vấn trước khi quyết định đối với những khoản vaylớn hay phức tạpKhoản vay vượt thẩm quyền phán quyết: sẽ được hội đồng tín dụng hoặc banthẩm định dự án ngân hàng cấp trên phê duyệt.
- có thông báo ngân hàng’cho vay mới được phép giải ngân.
- Nội dung cho vay của lãnh đạo phải xác định rõ số tiền cho vay, lãi suất cho vay,thời hạn cho vay và các điều kiện khác ( nếu có).
- Bước 5: Ký kết hợp đồng tín dụng và các hợp đồng liên quan (thế chấp, cầmcố) 30 Khi khoản vay được phê duyệt, ngân hàng cho vay và khách hàng vay lập hợpđồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay ( nếu có)Soạn thảo nội dung hợp đồng: Khi khoản vay đã được lãnh đạo duyệt đồng ý chovay và hình thức đảm bảo nợ vay đã được xác định, trên cơ sở nội dung điềukiện đã được duyệt và hợp đồng mẫu, cán bộ tin dụng soạn thảo hợp đồng tíndụng và hợp đồng đảm bảo tiền vay cho phù hợp trình trưởng phòng tín dụngkiểm soát.Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vayGiao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo tiền vayCác giấy tờ cần kiểm tra sau khi ký hợp đồng tín dụng và hợp đồng đảm bảo tiềnvayCông chứng và đăng ký giao dịch đảm bảoHồ sơ tín dụng và lưu trữ hồ sơ tín dụng Hồ sơ tín dụng gồm có: Hồ sơ thuộc danh mục hồ sơ pháp lý, danh mục hồ sơ khoản vay và hồ sơ đảm bảo tiền vayTờ trình thẩm định và đề nghị giải quyết cho vay hoặc tờ trình thẩm định dự ánđầu tư.Hợp đồng tin dụng và các giấy tờ có liên quan đến xử lý nợ, điều chỉnh kỳ hạnnợ, gia hạn nợ Giấy nhận nợ Hợp đồng đảm bảo tiền vay (đối với các khoản vay phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản).
- Quản lý hồ sơ tín dụng: Cán bộ tín dụng lưu trữ toàn bộ hồ sơ tín dụng, các biên bản kiểm tra sử dụngvốn vay và các tài liệu khác liên quan đén khoản vay ( nếu có).Kế toán cho vay lưu bản chính hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, giấy tờ liênquan đến xử lý nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
- hợp đồng và bản gốc giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm tiền vay) được lưu trữ tại kho theo quy định của ngân hàng.Thời hạn và tổ chức lưu giữ hồ sơ tín dụng được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của tổng giám đốc ngân hàng.
- Bước 6: Thực hiện giải ngân và giám sát khoản vayGiải ngân: Trên cơ sở hợp đồng tín dụng và lịch giải ngân đã thỏa thuận với khách hàng,cán bộ tín dụng tiến hành các thủ tục giấy tờ đẻ thực hiện việc giải ngân chokhách hàng.
- Việc giải ngân có thể thực hiện bằng chuyển khoản hoặc bằng tiềnmặt theo yêu cầu của khách hàng.
- Kiểm tra giám sát khoản vay: Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bước công việc saukhi cho vay, hoặc trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện phápthích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn cam kết.Việc kiểm tra, giám sát khoản vay được tiến hành theo định kỳ, hoặc đột xuất dốivới mọi khoản vay.
- Bước 7: Thu lãi và nợ gốc 31 Hàng tháng tiến hành thu lãi cho vay theo hợp đồng tín dụng, nếu nợ gốc đượctrả nhiều kỳ hạn thì đồng thời thu luôn nợ gốc.Đến kỳ hạn cuối cùng của hợp đồng tín dụng, cán bộ tín dụng nhắc nhở kháchhàng trả nợ đúng hạn đã ghi trong hợp đồng.Trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chính, cán bộ tín dụng cần phối hợpvới khách hàng để có giải pháp khắc phục Nếu đến hạn, hoặc đã gia hạn mà khách hàng vẫn không trả nợ thì cán bộ tíndụng cần phối hợp với khách hàng để có giải pháp khắc phục.
- Nếu đến hạn, hoặc đã cho gia hạn mà khách hàng vẫn không trả nợ thì cán bộ tíndụng có trách nhiệm thông báo hướng xử lý chuyển nợ quá hạn cho khách hàng biết.
- Nếu khách hàng không có biện pháp tích cực, hoặc thiếu tính hợp tác thì bắt buộc chuyển nợ quá hạn để áp dụng lái suất quá hạn.
- Bước 8: Thanh lý hợp đồng và lưu trữ hồ sơ tín dụng Việc thanh lý hợp đồng tín dụng thực hiện khi các bên đã hoàn thành tráchnhiệm và nghĩa vụ của mình.
- Sau khi hợp đồng tín dụng đã được thanh lý, toàn bộ hồ sơ tín dụng phải được đưa vào lưu trữ theo quy định.
- Nhận xét Agribank chi nhánh Vĩnh Tườnga.
- Do đó hoạt động kinh doanh được thuậnlợi, an toàn và hiệu quả.- Có những biện pháp, giải pháp chỉ đạo hoạt động kinh doanh đngs hướng linhhoạt theo cơ chế thị trường.
- Cơ bản nắm được phần lớn thị phần đối với cho vayhộ sản xuất và cá nhân.- Quy mô kinh doanh của Agribank Vĩnh Tường năm sau cao hơn năm trước.
- Năng lực trình độ cán bộ nhân viên được nâng lên ngày càng bắt nhịp với cơ chế thị trường song không đồng đều nhất là chương trình IPCASS, một vài cán bộ vẫn còn mang tư tưởng, cách nghĩ, cách làm theo lối mòn cũ dẫn đến chấtlượng tín dụng không cao, vẫn để lại nợ xấu, nợ xếp loại rủi ro cao.- Một số cán bộ tín dụng vẫn rất khó tính, chưa thật nhiệt tình với khách hàng lànhững người nông dân đến xin vay vốn.
- Đề xuất – kiến nghị - Đề nghị Agribank Việt Nam nghiên cứu rút gọn bớt các mẫu biểu hồ sơ vayvốn, thế chấp, bảo lãnh, đăng ký giao dịch đảm bảo đối với hộ sản xuất khi vayvốn- Đề nghị ban lãnh đạo quản lý nhân sự nên cho 1 số cán bộ tín dụng tuy cónhiều kinh nghiệm nhưng trình độ chuyên môn thấp nên được đi đào tạo thêm;tích cực tuyên truyền giáo dục ý thức cho cán bộ nhân viên trong chi nhánh theo phương châm “ Khách hàng là thượng đế” 32 PHẦN III: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Agribank.vn2.Giáo trình “ Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Commercial Banking” Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh3.
- Báo cáo kết quả Kinh doanh và Kế hoạch sản xuất năm củaAgribank chi nhánh Vĩnh Tường 33

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt