« Home « Kết quả tìm kiếm

Công nghiệp hóa nông thôn qua phát triển cum làng nghề


Tóm tắt Xem thử

- Đặt vấn đề Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của kết cấu ngành công nghiệp, bao gồm cáccơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tồn tại ở nông thôn, gắn bó mật thiết vớisản xuất nông nghiệp và kinh tế - xã hội ở nông thôn.
- Công nghiệp hóa (CNH) là quá trìnhnâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế, đồng thời tăng cường sửdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang thiết bị cơ khí trong các ngành sản xuất và kinhdoanh.
- Như vậy, CNH nông thôn là quá trình nâng cao tỷ trọng về giá trị của các ngànhcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, đồng thời nâng cao việc sử dụng thiết bị cơgiới trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh ở nông thôn.
- Công nghiệp hóa nông thôn ở Việt Nam Đến nay, dân số Việt Nam có trên 84 triệu người, trong đó có 75% dân số sông ởnông thôn.
- Trong những năm qua, công nghiệp ở thành thị có sự phát triển nhưng không đủsức thu hút hết lao động tăng thêm đến từ nông nghiệp và các vùng nông thôn.
- Để đạtđược 3 mục tiêu quan trọng này, chiến lược CNH nông thôn được dựa trên cơ khí hóa sảnxuất nông, công nghiệp và phát triển các ngành nghề chế biến theo hướng xuất khẩu hoặcthay thế nhập khẩu và các ngành nghề thủ công nghiệp ở nông thôn [4].
- Thứ nhất là loại hình CNH nông thôn dựa vào việc phát triển các khu công nghiệp đangành ở các vùng nông thôn ven đô và dọc các trục đường quốc lộ chính để thu hút cácdoanh nghiệp từ thành phố và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triểnsản xuất công nghiệp, dịch vụ và giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn.
- Loại hìnhcông nghiệp này bắt đầu phát triển từ đầu những năm 1990, đến nay nó vẫn tiếp tục pháttriển mạnh và đã hình thành hệ thống sản xuất có công nghệ và trang thiết bị hiện đại,chuyên làm gia công cho các doanh nghiệp của đô thị và nước ngoài.1 Các doanh nghiệp Hương Trấn (Township an Village Entreprise - TVE) được chia thành doanh nghiệp tập thể (làng,xã, thị trấn) và doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp có ít nhất 8 công nhân gọi là doanh nghiệp tư nhân và dưới 8 côngnhân gọi là doanh nghiệp cá thể).
- Các làng nghề thường sảnxuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm nghệ thuật phục vụ cho thị trường nộiđịa và xuất khẩu hoặc là các làng nghề chuyên chế biến lương thực, thực phẩm và nguyênvật liệu phục vụ cho tiêu dùng và công nghiệp chế biến khác.
- Trong các làng nghề năngđộng cũng đã và đang có nhiều hộ gia đình chuyển thành các doanh nghiệp nhỏ và vừa đểphát triển sản xuất kinh doanh ở quy mô lớn hơn và tham gia vào thị trường trong nứớc vàquốc tế.
- Nhưng cũng có một số làngnghề năng động đã đổi mới, hiện đại hóa sản xuất và đã trở thành các cụm công nghiệp làngnghề (CCNLN), đó thường là những khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều tiềm năng2 Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trênđịa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.3 Tiêu chi để xác định làng nghề là làng có các hoạt động liên quan đến nghề nào đó thu hút ít nhất 20% tổng số hộ làmnghề và tạo ra ít nhất 20% tổng giá trị sản xuất tạo ra trên địa bàn của làng đó.
- Cụm công nghiệp làng nghề ở vùng Đồng bằng sông Hồng Khái niệm về cụm công và cụm công nghiệp làng nghề Khái niệm cụm công nghiệp “district industriel” xuất hiện vào cuối thế kỷ 19 bởiMarshall [8] xuất phát từ việc nghiên cứu của ông về sự tập trung sản xuất công nghiệp ởmiền bắc nước Anh.
- gọi là các hệ thống sản xuất địa phương SPL “Systèmes productifslocalisés”, đó là hệ thống sản xuất đề cập nhiều đến khía cạnh lãnh thổ.
- Các nhà nghiên cứutheo trường phái Anh - Mỹ gọi là cụm công nghiệp “cluster” hay “district industriel” với cáctiếp cận của G.
- Qua việc nghiêncứu về chuyển đổi cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa nông thôn ở vùng ĐBSH, chúng tôithấy có sự xuất hiện các CCNLN giống như các cụm công nghiệp ở Italia từ những năm1970 [14].
- Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ vận dụng khái niệm cụm công nghiệp(cluster) và phương pháp tiếp cận của G.
- Vậy cụm công nghiệp là gì ? Cụm công nghiệp theo G.
- Cụm công nghiệp theo M.
- Thực tế, có nhiều định nghĩa khác nhau về cụm công nghiệp.
- Trong cụm công nghiệp, vấnđề mấu chốt là có sự hiệp đồng, sản xuất với qui mô lớn, có sự tác động qua lại, có sự tươngtrợ, có sự ganh đua và có khả năng phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường đểmang lại hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh.
- Ở Việt Nam, Cụm công nghiệp làng nghề là một hệ thống sản xuất địa phương, đượcđặc trưng bởi sự tập trung theo địa lý các doanh nghiệp4 sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có4 Doanh nghiệp ở đây hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệpchính thức có đăng ký thành lập theo luật doanh nghiệp của Việt Nam.
- Vốn đầu tư cho sản xuất rất cao (trung bình mỗi hộ sản xuất đầu tư trên 100 triệuđồng, mỗi doanh nghiệp đầu tư vốn trên 1 tỷ đồng.
- Thị trường phát triển mạnh ở cả trong nước và nước ngoài.
- 5 B)- Cụm công nghiệp làng nghề đang công nghiệp hóa có sự kết hợp làm nôngnghiệp và ngành nghề (chiếm 36% trong tổng số 90 cụm được điều tra), đây là loại cụmnăng động vừa với các đặc trưng của loại là.
- Vốn đầu tư cho sản xuất ở mức cao (trung bình mỗi hộ sản xuất đầu tư trên 50 triệuđồng, mỗi doanh nghiệp đầu tư vốn trên 500 triệu đồng.
- Có khả năng HĐH trang thiết bị sản xuất nhưng vẫn chủ yếu sử dụng công nghệtruyền thống có cải tiến, ít đầu tư công nghệ và máy móc hiện đại.
- C)- Cụm công nghiệp làng nghề bắt đầu công nghiệp hóa và làm nông nghiệp là chủyếu kết hợp với ngành nghề (chiếm 34% tổng số cụm), đây là loại CCNLN có sự năng độngthấp và có các đặc trưng sau.
- Việc tái đầu tư cho sản xuất thấp.
- Nhu cầu và thực vốn đầu tư cho ngành nghề thấp (trung bình mỗi hộ sản xuất đầutư trên 10 triệu đồng, mỗi doanh nghiệp có vốn đầu tư trên 300 triệu đồng.
- Khả năng HĐH sản xuất thấp, trong cụm ít đầu tư công nghệ và máy móc hiện đạitrong sản xuất, sử dụng công cụ truyền thống được cải tiến với lao động chân tay là chính(nhiều cụm có phương tiện sản xuất rất thô sơ như cụm CCNLN thêu zen, mây tre đan.
- Nhưng mỗiCCNLN đã phát triển theo hướng khai thác thế mạnh của mỗi vùng và tuỳ theo các kênh(niche) hành hóa và dịch vụ mà CCNLN đó có khả năng sản xuất để đáp ứng nhu cầu củathị trường.
- Thực trạng một số cụm công nghiệp làng nghề tiêu biểu A)- Cụm công nghiệp làng nghề giấy ở Phong Khê CCNLN nghề Phong Khê có 4 làng (Dương ổ, Đào Xá, Ngô Khê, Châm Khê) thuộcxã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Trải qua một thời gian dài phát triển sản xuất giấy thủ công, sau đó có sựđổi mới về công nghệ và trang thiết bị sản xuất, đến nay trong cụm CCNLN giấy PhongKhê đã có khả năng sản xuất được hầu hết các loại giấy cao cấp trên thị trường như giấy vệsinh, giấy khăn ăn, giấy văn phòng, giấy vở học sinh, giấy in lịch, giấy bao gói, giấy kraf,…Hiện nay, nghề làm giấy ở CCNLN Phong Khê đã thu hút sự tham gia của 174 doanhnghiệp và khoảng 200 hộ trong xã sản xuất giấy thủ công.
- Trong CCNLN này đã xây dựng khu tiểu thủ công nghiệp làng nghề trên diệntích 13ha để giải quyết vấn đề mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp trong cụm.
- B)- Cụm công nghiệp làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang CCNLN đồ gỗ Đồng Quang gồm 3 làng (Đồng Kỵ, Tráng Liệt và Bính Hạ) thuộc xãĐồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Vốn đầu tư cho sản xuất thường biến động từhàng trăm triệu đồng/1hộ đến vài tỷ đồng/1doanh nghiệp tùy theo quy mô doanh nghiệp vàchủng loại sản phẩm.
- Đến nay, trên địa bàn CCNLN Đồng Quang đã quy hoạch chuyển đổi53 ha đất nông nghiệp sang đất công nghiệp để giải quyết nhu cầu về mặt bằng sản xuất vàkinh doanh.
- C)- Cụm công nghiệp làng nghề dệt may La Phù CCNLN La Phù gồm 16 xóm thuộc xã La Phù, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
- Đến nay, nghềdệt kim trong cụm đã thu hút sự tham gia của 1760 hộ gia đình làm nghề (chiếm 86% trongtổng số hộ của cụm), 30 công ty TNHH, 100 doanh nghiệp tư nhân, 20 hộ chuyên kinhdoanh nguyên liệu, 10 hộ chuyên kinh doanh vận tải và có 100 hộ chuyên thu gom hàng dệtcho các công ty ở địa phương và các đại lý bán buôn ở các địa phương khác trong cả nước.Sản xuất và kim doanh hàng dệt kim tại La Phù đã thu hút khoảng 12.000 lao động, trong đócó khoảng 5.000 lao động là người địa phương (chiếm 63% trong tổng số lao động của xã) 8và 7.000 lao động đến từ các xã lân cận.
- Đến nay, trong CCNLN dệt kim La Phùcũng đã xây dựng 1 khu tiểu thủ công nghiệp làng nghề có diện tích 40 ha để cho 300 doanhnghiệp thuê đất xây dựng nhà xưởng.
- D)- Cụm công nghiệp làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa CCNLN mây tre đan Phú Nghĩa gồm 7 làng nghề thuộc xã Phú Nghĩa, huyệnChương Mỹ, tỉnh Hà Tây.
- Hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng mây tre đan đã giải quyết việclàm cho 5700 lao động (chiếm 82% tổng số lao động trong toàn xã) với mức thu nhập từ700 nghìn đến 1 triệu đồng/người/tháng.
- TrongCCNLN Phú Nghĩa cũng đã quy hoạch và xây dựng khu công nghiệp trên diện tích 138ha.
- Trước đây, thị trường nguyên liệu chủ yếu muabán tại chỗ, nhất là nguyên liệu cho nghề chế biến lương thực, thực phẩm và sản xuất đồtiêu dùng như đan lát, dệt vải, gốm sứ.
- Đồngthời một số doanh nghiệp đã nhập khẩu bột giấy từ Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu nguyênliệu cho sản xuất các loại sản phẩm giấy cao cấp.
- Còn ở CCNLN đồ gỗ Đồng Quang, các doanh nghiệp và hộ sản xuất luôn coi trọngviệc nghiên cứu và phát triển thị trường nguyên liệu gỗ.
- từ Cam Pu Chia để phục vụ sản xuất.
- Trong CCNLN mây tre đan Phú Nghĩa, các thị trường nguyên liệu luôn được khaithác và phát triển để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất.
- Hiệnnay, trong CCNLN đã sản xuất được hầu hết các loại giấy cao cấp trên thị trường nên thịtrường tiêu thụ giấy của cụm đã mở rộng ra phạm vi toàn quốc và đã có các sản phẩm giấythủ công xuất khẩu sang một số nước như Singapore, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Lào,Campuchia,… Còn ở CCNLN Đồng Quang, thời kỳ đầu chỉ có một số hộ làm đồ gỗ giả cổ nên chỉtiêu thụ trong làng xã và địa phương lân cận với số lượng rất ít.
- Các cơ sở sản xuất kinhdoanh ở trong cụm CCNLN đồ gỗ Đồng Kỵ đã chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quảngbá sản phẩm.
- Năm 1991, một số cơ sở sản xuất trong làng nghề đã ký hợp đồng và làm hàng mây tređan cho Đài Loan.
- Tiếp theo đó, đến năm 1993, các tổ hợp tác sản xuất ở Phú Nghĩa đã kýđược hợp đồng sản xuất hàng mây tre đan cho Nhật Bản.
- Đổi mới công nghệ và cơ giới hóa các công đoạn sản xuất Trong các CCNLN, những người thợ đã luôn tìm cách để đổi mới công nghệ vàchuyên môn hóa, hiện đại hóa sản xuất.
- Ngày nay, dưới sự tác động mạnh của khoa học kỹ thuậtvà hội nhập quốc tế, các cơ sở sản xuất trong nhiều CCNLN đã HĐH các trang thiết bị vàcông nghệ thủ công truyền thống, thay thế công nghệ thủ công, lạc hậu bằng công nghệ cảitiến, hiện đại để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuấtkinh doanh.
- Cụ thể như ở CCNLN giấy Phong Khê, sau 1986, trong làng nghề đã có sự đổi mớiquan trọng về công nghệ và trang thiết bị sản xuất.
- Do thấy năng suất và hiệu quả 12của việc sử dụng máy móc nên nhiều cơ sở sản xuất đã bắt đầu “cơ khí hoá” nghề giấy vớisự tăng thêm 5 máy seo.
- Tiếp đó, năm 1992, 1 dây chuyền sản xuất giấy công nghiệp đầutiên được mua về làng nghề.
- Hiện nay, trong CCNLN Phong Khê đã có trên 200dây truyền sản xuất giấy công nghiệp và có 4 dây truyền hiện đại sản xuất được giấy viết(giấy học sinh, tương đương chất lượng giấy của công ty giấy Bãi Bằng).
- Trong CCNLN đồ gỗ Đồng Kỵ để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm, các cơ sở sản xuất trong CCNLN đã đi sâu vào khâu chuyên môn hóa sản xuất(chuyên pha gỗ, chuyên đục, chuyên chạm, khảm, đánh bóng, hoàn thiện sản phẩm.
- Sửdụng nhiều loại máy móc để cơ giới hóa trong sản xuất như cưa, dọc gỗ, tiện, bào, khoan,đánh bóng và dùng cưa tranh để cắt các họa tiết của loại mặt hàng sản xuất với số lượng lớn.Áp dụng công nghệ xử lý gỗ, chạm khắc bán tự động, dùng máy phun sơn để hoàn thiện sảnphẩm nên đã tạo ra các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ có độ đồng nhất cao, chất lượng tốt.
- Việc đổi mớimột số công nghệ và chuyên môn hóa sản xuất đã đem đến năng suất lao động cao hơn, chấtlượng sản phẩm tốt hơn và có khả năng thực hiện được những hợp đồng lớn trong thời gianngắn.
- Đây chính là điều mà nhiều làng nghề khác nếu sản xuất theo phương pháp thủ côngkhông làm được.
- Các loạimáy móc này đều được sản xuất từ các nước Nhật, Trung Quốc và Hàn Quốc do các công tytư nhân hoặc hộ sản xuất mua về.
- Trong CCNLN mây tre đan Phú Vinh, năm từ năm 1999 đã có máy trẻ mây và máyđánh bóng sản phẩm đưa vào sản xuất.
- Hiện nay, trong việc sản xuất và hoàn thiện sản phẩm của CCNLN này đã sửdụng nhiều loại máy móc như máy phun sơn (có 10 chiếc), máy bắn đinh (10 máy), các loạimáy sấy, đánh bóng sản phẩm.
- Việc đưa máy móc vào sản xuất đã làm tăng năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm, đặc biệt là công đoạn phun màu sản phẩm, tạo cho sản phẩmbền và đẹp.
- Như CCNLN giấy Phong Khê đã kế thừa và phát triển ngành nghề truyền thống củađịa phương để phát triển từ làng nghề sản xuất giấy thủ công sang sản xuất các loại giấy cóchất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Đó cũng chính là nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển thịtrường, phát triển sản xuất của CCNLN đồ gỗ ở Đồng Quang [18].
- Cho nên đời sống công nghiệp đã thâm nhập vào cácgia đình khá sớm và "chuyên nghiệp hóa" người lao động trong các làng nghề.
- Bên cạnh đó cũng có những doanhnhân chuyên đi nghiên cứu và phát triển thị trường cho làng nghề.
- B)- Khai thác tốt sự gần kề về địa lý và tổ chức Sự xuất hiện các cụm công nghiệp làng nghề gắn liền với sự gần kề về địa lý và tổchức.
- Các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất trong các CCNLN đã khai thác sự gần kề về địalý với thủ đô Hà Nội, nơi được xem như là một thị trường rộng lớn để tiêu thụ các sản phẩmvà cung cấp nguyên liệu, các dịch vụ về khoa học và công nghệ.
- Thực tế cho thấytrong những năm gần đây luôn có 1 lực lượng lao động ở những xã, làng thuần nông sanglàm thuê cho các cơ sở sản xuất ở những CCNLN.
- Những lao động này từ chỗ học nghề, sauđó làm thuê cho các cơ sở dạy nghề và dần dần tách ra khỏi cơ sở làm thuê để đầu tư xâydựng một cơ sở sản xuất độc lập.
- Bên cạnh đó trong các CCNLN còn có sự gần kề về hình thức tổ chức sản xuất vàkinh doanh giữa các doanh nghiệp, hộ sản xuất.
- Đó cũng là trường hợp phát triển nhanh vềsố lượng hộ sản xuất và không gian của CCNLN đồ gỗ Đồng Quang.
- Trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các tỉnh và thànhphố cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ về đất, về vốn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xâydựng các khu tiểu thủ công nghiệp làng nghề trong các CCNLN.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong CCNLN còn đượcthừa hưởng kiến thức và kỹ năng làm nghề tại gia đình hoặc tại các cơ sở sản xuất khác củalàng nghề.
- Chính vì vậy, các hộ sản xuất và doanh nghiệp trong các CCNLN này đã đượcthừa hưởng và khai thác được các điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng và các nguồn lựcchung để phát triển sản xuất.
- D)- Có các thể chế điều tiết và các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất Trước đây, trong hầu hết các làng nghề thủ công lâu đời, nổi tiếng ở Việt Nam đềucó quy chế về nghề thủ công, hoặc thành văn bản riêng hoặc trong một số điều của hươngước, lệ làng.
- Đó là các mối quan hệ chặt chẽ, dàngbuộc lẫn nhau giữa các cá nhân trên cơ sở các mạng lưới xã hội như gia đình, dòng họ, bạnbè, nghề nghiệp và thương mại để tổ chức và điều phối các hoạt động sản xuất và kinhdoanh.
- Bên cạnh đó, môi trường thể chế còn thể hiện ở sự thay đổi và ban hành kịp thờinhững chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề, xây dựng cáccụm tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.
- Cụ thể như tỉnh Bắc Ninh, đã ban hành Nghị Quyết 04-NQ/TU ngày 25/5/98của Ban chấp hàng Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Ngày 13/07/2005UBND tỉnh có Quyết định số 872/2005/QĐ- UB về việc ban hành quy định về xây dựng vàquản lý các khu tiểu thủ công nghiệp làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
- Chính họ là người cóthông tin và biết được các khó khăn trong sản xuất và kinh doanh để có những kiến nghị kịpthời với các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn nhằm tháo gỡ khó khăn và tạođiều kiện cho sản xuất phát triển sản xuất kinh doanh trong CCNLN.
- Kết luận Hiện nay ở khu vực nông thôn đang hình thành các CCNLN, đây là mô hình tổ chứcsản xuất năng động, có khả năng đổi mới và hiện đại hóa sản xuất và tham gia tích cực vàoquá trình CNH và HĐH nông nghiệp và nông thôn.
- Nguyễn Sinh Cúc, Những bài học rút ra từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn ởcác nước đang phát triển châu Á.
- Hội thảo về Công nghiệp Nông thôn, Bộ Kế hoạch và đầutư Việt Nam và JICA, 25-26 tháng 6/2000, trang 119-126, Hà Nội.2.
- Đào Thế Tuấn, Công nghiệp hóa nông thôn.
- Hội thảo về Công nghiệp Nông thôn, Bộ Kếhoạch và đầu tư Việt Nam và JICA, 25-26 tháng 6/2000, trang 91-107, Hà Nội.3.
- Yumio Sakurai, Công nghiệp hóa nông thôn ở Việt Nam.
- Hội thảo về Công nghiệp Nôngthôn, Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam và JICA, 25-26 tháng 6/2000, trang 56 - 74, Hà Nội.5.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2004, Hà Nội.8.
- Trần Minh Yến, Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2004, 264 trang.16.
- Nguyễn Đình Phan và Đặng Thị Lan, Những hướng chủ yếu trong ứng dụng tiến bộkhoa học trong công nghiệp nông thôn những năm qua.
- Hội thảo về Công nghiệp Nôngthôn, Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam và JICA, 25-26 tháng 6/2000, tr 108-118, Hà Nội.17.
- Nguyễn Xuân Hoản, Cụm công nghiệp làng nghề Đồng Kỵ : Lịch sử và hiện trạng.
- Low income of involved worker (on average 600 thousan đồng/person/month).Việc tái đầu tư cho sản xuất thấp.Income from the profession is just 31% of total income,lower than income from farming (36.
- Yumio Sakurai, Công nghiệp hóa nông thôn ở Việt nam.
- Trần Minh Yến, Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Social Science Publisher, Hà Nội 2004, 264 pages.16.
- Nguyễn Xuân Hoản, Cụm công nghiệp làng nghề Đồng Kỵ : Lịch sử và hiện trạng.Magazine Xưa và nay, No

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt