« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu Luận Tài Chính Công Kiểm Soát Chi Tiêu Công Và Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước ở Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp


Tóm tắt Xem thử

- Trình tự và biện pháp thu, chi NSNN là sự cụ thể hoá quyền lực của Nhà nước trong lĩnh vực ngân sách.
- Vai trò của một ngân sách tiêu dùng: Nhằm đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước .
- Chi NSNN là việc chi tiêu của Nhà nước cho các mục tiêu công theo những định hướng nhất định.
- Dự báo trước các khoản thu và nhiệm vụ chi tiêu để xây dựng chính xác kế hoạch thu, chi.
- Đảm bảo tính công khai, minh bạch đế ngăn chặn tình trạng thất thoát, trốn thuế hoặc lạm dụng chi tiêu công.
- Nói cách khác, tăng cường trách nhiệm giải trình phải được gắn liền với quá trình quy trách nhiệm trong quản lý ngân sách.
- CHƢƠNG II: MỘT SÓ NỘI DƢNG VÈ QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG I.
- Chi tiêu công 1.
- Các cách hiếu về chi t iêu công Chi tiêu công phản ánh những lựa chọn chính sách của Chính phủ trong việc quyết định cung cấp những loại hàng hoá, dịch vụ nào.
- Hiếu rộng hơn, chi tiêu công phản ánh định hướng, chiến lược phát triến kinh tế - xã hội của Chính phủ trong tòng giai đoạn.
- Neu tiếp cận tù' góc độ này, hiện tại có 2 cách hiểu khác nhau về chi tiêu công.
- Thứ nhất, hiếu chi tiêu công theo nghĩa hẹp hay còn gọi là chi tiêu Chính phủ.
- Khi đó, chi tiêu công là toàn bộ những chi phí cho việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ thông qua ngân sách công, túc là lượng tiền mà Chính phủ trích ra từ ngân sách đế đáp ứng các khoản chi tiêu này.
- Ví dụ: Chính phủ trích ngân sách đế chi cho giáo dục, quốc phòng.
- Thứ hai, hiếu chi tiêu công theo nghĩa rộng, túc là phải tính toán toàn bộ những chi phí phát sinh khi đưa ra bất kỳ quyết định hay chính sách ngân sách nào.
- Khi đó, chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chỉnh quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp công được Chỉnh phủ tài trợ và kiềm soát.
- Theo cách hiếu này, trù’ các khoản chi của các quỹ ngoài ngân sách, về cơ bản chi tiêu công thế hiện các khoản chi NSNN hàng năm đã được Quốc hội thông qua.
- Chi tiêu công phản ánh giá trị của các loại hàng hoá, dịch vụ mà Chính phủ mua vào đế cung cấp cho xã hội nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước.
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển, chi tiêu công là những khoản chi có tính chất tiêu dùng.
- Vì vậy, cần phải giới hạn tối đa mọi khoản chi tiêu của chính phủ đế tránh lãng phí nguồn lực của đất nước.
- Phăn loại chi tiêu công a..
- Phân loại theo tỉnh chất: Cách phân loại này được thực hiện dựa trên việc xem xét các khoản chi tiêu công có thực sự đòi hỏi tiêu hao nguồn lực của nền kinh tế quốc dân hay không.
- Theo đó, chi tiêu công được chia thành chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ và chi chuyển nhượng.
- Chi mua sam hàng hoả, dịch vụ: Là những khoản chi tiêu đòi hỏi các nguồn lực của nền kinh tế.
- Theo cách phân loại này, chi tiêu công bao gồm.
- Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào:.
- Nhà nước xác lập mức kinh phí cho các khoản chi tiêu công dựa trên danh sách liệt kê các khoản mua sắm những phương tiện cần thiết cho hoạt động của các cơ quan, đơn vị.
- Vai trò của chi tiêu công.
- Chi tiêu công đóng vai trò quan trọng trong chính sách kinh tế.
- chi tiêu công có một số vai trò cơ bản sau: a.
- Vai trò ốn định hoci nền kinh tế: Các chính sách chi tiêu của Chính phủ giữ vai trò thiết yếu trong việc đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô như cải thiện cán cân thanh toán, nâng cao tốc độ tăng 11 trưởng dài hạn của nền kinh tế.
- Bằng việc sử dụng một cách cẩn thận hai công cụ chính sách này, Chính phủ có thể tác động tới tổng chi tiêu của xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản lượng, tỷ lệ người lao động có việc làm, mức giá cũng như tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế.
- Các nhân tố làm tăng chi tiêu công.
- Tỷ trọng chi tiêu công trong GDP thường có xu hướng tăng dần theo từng năm.
- Thứ tư là thay đổi dân số : Đây cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự thay đối tỷ trọng chi tiêu công cộng.
- Dân sổ tăng sẽ ảnh hưởng đến các khoản chi tiêu cho giáo dục, y tế.
- Vì thế, chi tiêu công cũng sẽ tăng.
- Quản lý chi tiêu công 1..
- Khái niệm và cẩu trúc cơ bản trong quản lỷ chi tiêu công.
- Khái niệm: Quản lý chi tiêu công là hoạt động tổ chức, điều khiển và đưa ra các quyết định của Nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm 12 thực hiện tốt các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.
- Cấu trúc của quản lý chi tiêu công.
- Quản lý chi tiêu công gồm hệ thống các yếu tố sau.
- Mục tiêu tổng quát của quản lý chi tiêu công là nhằm thúc đấy tăng trưởng bền vững và đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo.
- Các chính phủ cần thực hiện tốt việc lập kế hoạch ngân sách đế thực hiện tốt công tác kiểm soát, phân phối và sử dụng các nguồn lực.
- Việc lập kế hoạch ngân sách có thế được thực hiện theo các phương thức sau: a.
- 13 Việc lập ngân sách theo công việc thực hiện giúp hạn chế tình trạng gia tăng ngân sách và tạo thuận lợi cho nhà quản lý trong việc dự toán ngân sách.
- Đây là hình thức chuyển quy trình lập ngân sách từ kiểm soát chi tiêu sang yếu tố quản lý.
- không gắn kết giữa việc thiết lập chương trình công với kế hoạch chi tiêu thường xuyên đế sử dụng nguồn lực tài chính hiệu quả.
- Lập ngân sách theo kết quả đầu ra: Hiện nay, hầu hết các nước phát triển đều đã thực hiện quản lý ngân sách theo hướng này.
- Lập ngân sách theo kết quả đầu ra là hoạt động quản lý ngân sách dựa trên cơ sở tiếp cận những thông tin đầu ra, qua đó giúp các cơ quan Nhà nước và Chính phủ thực hiện phân bố nguồn lực tài chính để đạt được những mục tiêu chiến lược một cách có hiệu quả, hiệu lực.
- Lập ngân sách theo kết quả đầu ra cho phép xác định và đo lườ ng chi tiết những đầu ra của các cơ quan Nhà nước.
- Khi xây dựng kế hoạch ngân sách theo kết quả đầu ra, thì chính sách quản lý chi tiêu công của các nền kinh tế hiện đại đã có những thay đổi quan trọng về nội dung theo ba cấp độ nhằm tạo ra một hệ thống ngân sách hoạt động có hiệu quả, đó là: Kỷ luật tài chính tổng thể, Phân bố và sử dụng nguồn lực dựa trên chiến lược ưu tiên.
- Neu đế chi tiêu ngân sách gia tăng sẽ dẫn đến những hậu quả: (1) gia tăng gánh nợ của nền kinh tế trong tương lai.
- Giới hạn tổng chi ngân sách phải được đảm bảo trong suốt quá trình thực hiện ngân sách và được duy trì, giữ ốn định trong dài hạn.
- CHƢƠNG III KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA: THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I.
- Kinh tế 16.
- Thu ngân sách từ dầu thô đạt 69.170 tỷ đồng, vượt tỷ đồng) so với dự toán, giảm 1.630 tỷ đồng so với báo cáo quốc hội.
- Tổng thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu cả năm đạt 181.0 tỷ đồng.
- Kiếm soát chi tiêu công ở Việt Nam 1.
- Xin đơn cử ví dụ tuy đã cũ nhưng vẫn còn nguyên những giá trị về bài học quản lý chi tiêu công ở nước ta.
- Tổng số tiền chi tiêu công mà Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý lên tới hơn 13.000 tỷ đồng - tương đương mức thu ngân sách của 13 tỉnh, thành phổ.
- Một ví dụ khác là vấn đề bội chi ngân sách.
- Vì vậy, năm nay Chính phủ chủ trương ráo riết tiết kiệm chi tiêu công, kế cả chi ngân sách thường xuyên và đầu tư của Chính phủ.
- Một thực tế cho thấy, hoạt động kiểm toán Nhà nước bao giờ cũng “đi sau” chi tiêu công.
- hậu kiểm khi mà các khoản chi tiêu công lãng phí hay thất thoát đã được thực hiện.
- Đặc biệt, việc giám sát chi tiêu công của Quốc hội cần phải được thể chế hóa và bắt buộc thi hành.
- Tuy nhiên, đế ốn định kinh tế vĩ mô và giữ lạm phát ở mức chấp nhận được thì Việt Nam cần phải thực hiện đồng bộ các chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt, cũng như phải thực hiện kiếm soát mạnh hơn trong vấn đề chi tiêu công.
- Bộ Tài chính, Báo cáo hướng dân triến khai nhiệm vụ tài chính - ngân sách năm 2011.
- Khái niệm Ngân sách Nhà nước.
- Vai trò của Ngân sách Nhà nước.
- Những nội dung thu, chi chủ yếu của Ngân sách Nhà nước.
- Tiêu chuẩn của một ngân sách tốt.
- Một sổ vấn đề trong quản lý ngân sách bền vững.
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý Ngân sách Nhà nước.
- 7 CHƢƠNG II MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG I.
- Chi tiêu công.
- Các cách hiếu về chi tiêu công.
- Phân loại chi tiêu công.
- 12 Qu ả n lý chi tiêu công 13 1.
- Khái niệm và cấu trúc cơ bản trong quản lý chi tiêu công.
- Các phương thức lập kế hoạch trong quản lý chi tiêu công.
- Nội dung quản lý chi tiêu công.
- Các thế chế cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công.
- Ket quả thực hiện Ngân sách Nhà nước năm 2010.
- Tình hình thu Ngân sách Nhà nước.
- Tình hình chi Ngân sách Nhà nước.
- về bội chi Ngân sách Nhà nước.
- 19 Ki ể m soát chi tiêu công ở Vi ệ t Nam 22 1.
- Thực trạng chi tiêu công ở Việt Nam.
- Tiêu chuấn của một ngân sách tốt.
- Một số vấn đề trong quản lý ngân sách bền vững.
- 7 CHƢƠNG II MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG III.
- Quản lý chi tiêu công.
- 16 CHƢƠNG III KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA: THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP III.
- Kiếm soát chi tiêu công ở Việt Nam.
- Kết luận Quản trị chi tiêu công ở Việt Nam kém năng động 26 (Dân trí.
- Chi tiêu công ở Việt Nam được quản trị theo phong cách truyền thống, rất chính tắc nhưng ít năng động và khá hình thức.
- Đó chính là căn nguyên của tình trạng “có vấn đề” của hoạt động ngân sách Nhà nước: lãng phí, thất thoát tài sản Nhà nước, tham nhũng.
- Còn theo bà Gillian Fawcett, Giám đốc lĩnh vực công của ACCA, đế quản lý chi tiêu công đạt hiệu quả cao, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới.
- Điều này không có nghĩa là thâm hụt ngân sách không có ảnh hưởng đến lạm phát

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt