« Home « Kết quả tìm kiếm

CHƯƠNG 6_HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TBĐQNN


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG VI HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀNVÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC I.
- CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀNI.
- CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN1.
- Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền.
- Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai qua hai giai đoạn:+ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.+ Chủ nghĩa tư bản độc quyền hay còn gọi là chủ nghĩa đế quốc.
- Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Mác và Ăngghen đã phát hiện raquy luật vận động của nó và dự báo : tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ, tập trung sản xuất.Tích tụ và tập trung sản xuất đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.Vận dụng sáng tạo nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới, Lênin làngười đầu tiên đã phân tích một cách khoa học những hiện tượng mới trong xã hội tư bản và rút ra kết luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn: Chủ nghĩa tư bản đã bước sang một giai đoạn mới là chủnghĩa tư bản độc quyền và ông nêu lên 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thể kỷ 19 đầu thế kỷ 20, do nhữngnguyên nhân chủ yếu sau:Một là, Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học - kỹ thuật đẩy nhanhquá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn, làm xuất hiệnnhiều ngành sản xuất mới mà ngay từ đầu đã là những ngành có trình độ tích tụ tư bản cao.Hai là, Cạnh tranh tự do : Một mặt, buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy môtích luỹ.
- Ba là, k hủng hoảng kinh tế: (nhất là cuộc khủng hoảng 1873 và 1898): Làm phásản hàng loạt các tư bản vừa và nhỏ, các xí nghiệp khác còn “sống sót” sau khủng hoảngmuốn tồn tại phải đổi mới kỹ thuật, do đó thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất.
- Tín dụngtư bản chủ nghĩa được mở rộng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất,nhất là s ự hình thành các công ty cổ phần tạo điều kiện cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.Bốn là, Những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh tiếp tục cạnh tranh vớinhau ngày càng khốc liệt vì thế sinh ra khuynh hướng thoả hiệp với nhau, từ đó hình thành các tổchức độc quyền.
- Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền a.
- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểmkinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Tổ chức độc quyền* Tổ chức độc quyền 1 .
- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ)việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằmmục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Các hình thức tổ chức độc quyền.* Các hình thức tổ chức độc quyền.
- Cácten (Cartel): Là một liên minh độc quyền về: giá cả, phân chia thị trường, số lượng hànghóa sản xuất.
- Các nhà tư bản tham gia cácten vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông.
- Cácten là mộtliên minh độc quyền không vững chắc.
- Xanhđica (Cyndicate): Là tổ chức độc quyền về lưu thông.
- Các nhà tư bản tham gia xanhđica vẫn độc lập về sản xuất,chỉ mất độc lập về lưu thông.
- Hình thức này phát triển nhất ở Pháp.
- Tờrớt (Trust)+ Tờrớt (Trust) Là một hình thức độc quyền thống nhất cả việc sản xuất và lưu thông dưới sự quản lý củahội đồng quản trị.Các nhà tư bản tham gia tờrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.Tờrớt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBCN.
- Với kiểu liên kết như vậy, một côngxoocxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.
- consơn và các cônglômêrát khổng lồ thâu tóm nhiều công ty xí nghiệp thuộc những`ngành công nghiệp rất khácnhau, đồng thời bao gồm cả vận tải, thương mại, ngân hàng và các dịch vụ khác.+ Consơn: là tổ chức độc quyền đa ngành, bao gồm hàng trăm công ty, xí nghiệp thuộcnhững ngành rất khác nhau và phân bổ ở nhiều nước.
- Cônglômêrát : là hình thức tổ chức độc quyền xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX.Đó là sự kết hợp vài ba chục hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặcdịch vụ cho sản xuất.
- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.
- Sự hình thành tư bản tài chính.Cùng với quá trình tích tụ và tập trung tư bản trong công nghiệp là quá trình tích tụ và tậptrung tư bản trong ngân hàng dẫn đến việc hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng.
- Sự xuất hiện, phát triển các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi quan hệgiữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp, làm cho ngân hàng có vai trò mới: từ chỗ chỉ làmtrung gian trong thanh toán và tín dụng, nay do nắm được hầu hết tư bản tiền tệ trong xã hội, nên tư bản ngân hàng có quyền lực vạn năng, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.Các tổ chức độc quyền ngân hàng cho các tổ chức độc quyền công nghiệp vay và nhận gửinhững số tiền lớn của các tổ chức độc quyền công nghiệp trong một thời gian dài nên lợi ích củachúng xoắn xuýt nhau, hai bên đều quan tâm đến hoạt động của nhau, chúng tìm cách thâm nhậplẫn nhau.
- Từ đó hình thành một loại tư bản mới gọi là tư bản tài chính.Khái niệm: Tư bản tài chính: là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyềntrong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.
- Bọn đầu sỏ tài chính:Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phốitoàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
- Cơ chế thống trị của tư bản tài chính:Đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ “tham dự”.
- Thựcchất của chế độ tham dự là nắm được số cổ phiếu khống chế, nhờ đó mà một nhà tư bảntài chính hoặc một tập đoàn tài chính có thể chi phối được công ty gốc hay “công ty mẹ”,qua công ty mẹ chi phối các công ty phụ thuộc hay các “công ty con”, các công ty này lạichi phối các “công ty cháu”…Bởi vậy, với một số tư bản nhất định, một đầu sỏ tài chínhcó thể chi phối được lượng tư bản lớn gấp nhiều lần.
- Ngoài chế độ tham dự, đầu sỏ tài chính còn sử dụng các thủ đoạn khác như lậpcông ty mới, phát hành trái khoán, đầu cơ chứng khoán…để thu được lợi nhuận độc quyềncao.- Ngoài thống trị về kinh tế, đầu sỏ tư bản tài chính còn thực hiện thống trị về mặt chính trị vàcác mặt khác.
- tư bản tài chính cũng thực hiện bóc lột các nước đang phát triển,kém phát triển.
- Xuất khẩu tư bản.c.
- Xuất khẩu tư bản.
- Bản chất của xuất khẩu tư bản.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mụcđích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
- Lênin chỉ ra rằng: xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản tự do cạnhtranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hoá ra nước ngoài bán nhằm thực hiện giá trịvà giá trị thặng dư đã được sản xuất trong nước.
- Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để bên xuất khẩu bóc lột các nước nhập khẩu bằng trao đổi không ngang giá.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài với mục đích chiếm đoạt giátrị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
- Xuất khẩu tư bảnlà công cụ quan trọng để tư bản tài chính thống trị các nước khác.
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì:* Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì.
- Trong một số ít nước phát triển đã tích lũy được một lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng“tư bản thừa” tương đối cần tìm nơi đầu tư có lợi nhuận cao hơn so với đầu tư ở trong nước.+ Các nước lạc hậu thiếu vốn, kỹ thuật để phát triển trong khi ở đó giá cả ruộng đất rẻ, tiềnlương thấp, nguyên liệu rẻ nên nếu đầu tư thì tỷ suất lợi nhuận cao.
- Các hình thức xuất khẩu tư bản:* Các hình thức xuất khẩu tư bản.
- Xuất khẩu tư bản trực tiếp :(đầu tư trực tiếp): là hình thức trực tiếp đưa tư bản ra nướcngoài để trực tiếp xây dựng các xí nghiệp mới, hoặc các xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhậnđầu tư, biến nó thành chi nhánh của công ty mẹ.+ Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp):là hình thức cho vay để thu lợi tức.
- Xuất khẩu tư bản nhà nước : nhà nước tư sản đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản hoặcviện trợ hoàn lại hay không hoàn lại nhằm các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự.
- Về chính trị: nhằm duy trì và bảo vệ chế độ chính trị “thân cận” đã bị lung lay ở các nướcnhập khẩu, tăng cường sự phụ thuộc của các nước đó vào các nước đế quốc, thực hiện chủ nghĩathực dân mới, tạo điều kiện cho tư nhân xuất khẩu tư bản.
- Về quân sự: lôi kéo các nước phụ thuộc vào các khối quân sự, hoặc buộc các nước nhậnviện trợ phải cho các nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự ở nước mình.
- Xuất khẩu tư bản tư nhân : là hình thức xuất khẩu tư bản do tư nhân đảm nhận.
- Hình thứcnày có đặc điểm cơ bản là nó thường được đầu tư vào những ngành kinh tế có thời gian chu chuyểntư bản ngắn, thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Chiều hướng xuất khẩu tư bản: chủ yếu từ các nước phát triển sang các nước kém phát triển.
- Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với chủ nghĩa tư bản độc quyền* Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Mở rộng quan hệ sản xuất TBCN ra nước ngoài.+ Là công cụ để thực hiện bành trướng sự thống trị, bóc lột của tư bản tài chính trên phạm vịtoàn thế giới.
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân chia thế giới về kinh tế: Do quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, xuất khẩu tư bản ngày càng tăng lên cảqui mô và phạm vi tất yếu dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế, nghĩa là phân chia lĩnh 4 .
- Đây là mâu thuẫn xuyên suốt trong thời đại quá độ lênCNXH trên phạm vi toàn thế giới.Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có những điều chỉnh trong hình thức quan hệ sở hữu,quan hệ quản lý, quan hệ phân phối, nhưng vẫn không khắc phục được mâu thuẫn này.
- Trong 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, đặc điểm nàoquan trọng và quyết định nhất? Vì sao?2.
- Tại sao nói: Ngày nay chủ nghĩa tư bản đang có sự tự điều chỉnh nhưng nó khôngthể vượt qua được giới hạn lịch sử của nó?3.
- Phân tích tác động hai mặt của xuất khẩu tư bản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt