« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA.
- 1.1 Một số khái niệm cơ bản về chính sách và Công nghệ thông tin.
- Mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ vào vùng sâu, vùng xa 17 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA.
- Hiện trạng sử dụng và nhận thức về công nghệ thông tin của ngƣời dân.
- Hiện trạng Ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh tế của các xã vùng sâu, vùng xa.
- Hiện trạng chính sách thúc đẩy ứng công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa.
- Chính sách của một số nƣớc về thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại các vùng xa.
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin.
- TT Công nghệ thông tin và truyền thông.
- TT Thông tin và truyền thông WB Ngân hàng thế giới.
- ICT Information and Communication Technologies Công nghệ thông tin và truyền thông.
- Trạm thông tin vệ tinh mặt đất cỡ nhỏ.
- Xây dựng chính sách thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa.
- Về lĩnh vực Công nghệ thông tin, đến nay, trong các văn bản của Đảng[3], vai trò của Công nghệ thông tin trong xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ quốc gia cũng đã được xác định rõ ràng.
- Chỉ thị 58-CT/TW đã nêu: “Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những hạ tầng quan trọng của quốc gia, vừa là ngành kinh tế - kỹ thuật, vừa là ngành hạ tầng mềm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền số”.
- Năm 2006 đã đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình tạo hành lang pháp lý thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin ở nước ta, đó là sự ra đời của Luật Công nghệ thông tin[4]..
- Tuy nhiên, các chính sách và chương trình mục tiêu hiện nay mới chỉ chú trọng đến phát triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới thông tin và truyền thông trên diện rộng tại tất cả các.
- chương trình cụ thể đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa công tác quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước tại các xã vùng sâu, vùng xa.
- việc quản lý, khai thác sử dụng trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ nhiệm vụ quản lý giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội chưa thực sự khai thác hết tiềm năng của CNTT..
- Chính vì lẽ đó luận văn này mong muốn góp phần xây dựng chính sách, cơ chế nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa của nước ta, tập trung vào khía cạnh tin học hóa công tác hành chính công và sử dụng mạng Internet tại xã..
- Chủ đề thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại các vùng sâu vùng xa đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế..
- hình cung cấp thông tin nhằm 3 mục tiêu cụ thể như sau: (i) Đáp ứng nhu cầu thông tin bằng việc sử dụng tích hợp công nghệ thông tin hiện đại phù hợp với nhu cầu và điều kiện cụ thể ở nông thôn, miền núi nước ta.
- Tuy nhiên, ở trong nước, hiện nhiều bài báo thường tập trung vào khía cạnh đưa thông tin hoặc chuyển giao công nghệ thích hợp về vùng nông thôn, miền núi, mà còn ít quan tâm đến việcthúc đẩy ứng dụng máy tính và Internet cho các xã vùng sâu vùng xa..
- Mục tiêu: Đề xuất các giải pháp chính sách thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa, thông qua các khía cạnh về tài chính.
- Phân tích thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa, tập trung vào hai hoạt động chính: (i) ứng dụng tin học trong cải cách hành chính công tại xã.
- Có phải những bất cập trong chính sách đang cản trở ứng dụng Công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa ở nước ta?.
- Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin có đem lại nguồn lợi kinh tế cho người dân tại các xã vùng sâu, vùng xa?.
- thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và nâng cao đời sống người dân trong vùng..
- 1.1 Một số khái niệm cơ bản về chính sách và Công nghệ thông tin 1.
- Chính sách.
- Nội dung chủ yếu của luận văn này là xây dựng chính sách thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa, vì vậy nên nó mang các đặc thù sau đây của chính sách công sau đây:.
- Công nghệ thông tin.
- Công nghệ Thông tin (CNTT- tiếng Anh là Information Technology - IT)[12] là một ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.
- Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin".
- Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin".
- Luật Công nghệ thông tin năm 2006 đã định nghĩa về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin như sau:.
- Ứng dụng công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này..
- Mô hình cung cấp thông tin KH&CN tại địa bàn nông thôn và miền núi[18].
- Mô hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi (sau dây gọi tắt là Mô hình) có mục tiêu tổng thể là góp phần nâng cao dân trí, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng đời sống tinh thần và vật chất của cư dân nông thôn, miền núi trên cơ sở cung cấp kịp thời và sử dụng rộng rãi thông tin và tri thức khoa học và công nghệ..
- Đối tượng phục vụ thông tin trên địa bàn làng, xã rất đa dạng và đông đảo..
- thông tin về thị trường, giá cả các sản phẩm, hàng hoá nông nghiệp chủ lực.
- Loại thông tin "mắt thấy-tai nghe".
- và (ii) Thông tin khoa học và công nghệ nhằm phát triển kinh tế-xã hội tại các vung nông thôn, miền núi nước ta..
- CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA.
- Số hộ gia đình có máy tính vẫn còn rất thấp do điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí còn thấp và người dân cũng chưa có khái niệm sử dụng máy tính để khai thác thông tin phục vụ phát triển kinh tế, cũng như các tiện ích khác.
- sâu, vùng xa.
- Tạo điều kiện để mọi tầng lớp xã hội ở mọi miền đất nước có thể biết khai thác, sử dụng thông tin điện tử và ứng dụng CNTT, đặc biệt quan tâm hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn như:.
- Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/10/2007 phê duyêt Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020: Xây dựng và triển khai thực hiện dự án phổ cập tin học cho nhân dân, nhằm phổ biến kiến thức, đào tạo về sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin cho nhân dân, đặc biệt là nhân dân sống ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và những người khuyết tật.
- phủ sóng thông tin di động băng rộng đến 95% dân cư;.
- Quyết định số 1212/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012-2015 với mục tiêu: Xây.
- các chính sách của Đảng và Nhà nước, thông tin phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật được đưa đến phục vụ người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.
- rút ngắn khoảng cách về đảm bảo thông tin và hưởng thụ thông tin của nhân dân giữa các vùng miền.
- ngăn chặn, đẩy lùi những thông tin sai trái, phản động của các thế lực thù địch, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo..
- phát triển năng lực CNTT quốc gia để đáp ứng yêu cầu cung cấp, trao đổi thông tin của xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo đảm.
- Đề án "Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông” trong đó chú trọng lồng ghép các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển ứng dụng CNTT cho khu vực nông thôn.
- Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông (Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010),.
- Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 (Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010),.
- Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng.
- Một số chỉ tiêu đến 2015 và 2020 về ứng dụng Công nghệ thông tin Về điện thoại.
- Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 trong lĩnh vực thông tin và truyền thông, việc triển khai ứng dụng CNTT được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đặc biệt quan tâm..
- động ở nước ngoài, biết nâng cao kiến thức về nông nghiệp, biết thông tin giá cả thị trường ….
- Tuy nhiên, các chính sách và chương trình mục tiêu hiện nay mới chỉ chú trọng đến phát triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới thông tin và truyền thông trên diện rộng tại tất cả các địa phương trong cả nước.
- mà chưa có các chính sách đặc thù, chưa có các chương trình cụ thể đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa công tác quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước tại các xã vùng sâu, vùng xa.
- việc quản lý, khai thác sử dụng trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, chưa thực sự khai thác hết tiềm năng của CNTT.
- Hiện nay đã có nhiều văn bản quy định hướng dẫn công tác thúc đẩy về công nghệ thông tin như Luật Công nghệ thông tin, Nghị định 64 về đẩy mạnh phát triển và xây dựng kế hoạch Công nghệ thông tin và nhiều văn bản khác, tuy nhiên trên thực tế vẫn chưa có một văn bản nào hướng dẫn quy định hỗ trợ cho các xã vùng sâu, vùng xa ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế..
- Xây dựng mô hình mẫu đưa Internet tới cộng đồng dân cư nông thôn nhằm tạo điều kiện cho người dân ở nông thôn trên địa bàn truy cập Internet để lấy thông tin và sử dụng các dịch vụ hành chính công phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, từ đó rút kinh nghiệm mở rộng ra các địa phương khác..
- Sự chú ý đặc biệt đã được dành cho việc cung cấp cơ hội học tập công nghệ thông tin..
- Từ năm 2006, Bộ Thông tin và Thông tin, chính quyền địa phương và Korea Telecom nhận trách nhiệm để xây dựng cơ sở hạ tầng Internet băng thông rộng, đặc biệt, tại các khu vực nông thôn..
-  Cung cấp giáo dục và đào tạo trong ứng dụng công nghệ thông tin ở vùng nông thôn.
- Các khóa học này được đi kèm với chương trình học gắn liền với thực tế đời sống nhằm tăng cường lợi ích trong các ứng dụng công nghệ thông tin của người dân ở các vùng nông thôn.
- Xây dựng một hạ tầng thông tin tiêu chuẩn cho việc sử dụng công cộng và hợp tác giữa các vùng miền nông thôn và thành thị..
- Tăng cường tiếp cận thông tin thích hợp là một trong chương trình của chính phủ trong các khu vực nông thôn trong cả nước.
- Cung cấp nội dung thông tin khác nhau dẫn đến sự gia tăng thuận tiện trong cuộc sống ở các vùng nông thôn.
- Tạo ra các sắp xếp thể chế cần thiết cho cung cấp dịch vụ thông tin địa phương hệ thống và hiệu quả.
- Ngoài ra, người dân cũng hoàn toàn chưa có khái niệm sử dụng Internet để khai thác thông tin nhằm nâng cao tri thức và phục vụ phát triển kinh tế trong trồng trọt, chăn nuôi, cũng như các tiện ích khác do Internet mang lại..
- Trong những năm vừa qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và ứng dụng CNTT thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, đề án, dự án, trong đó đặc biệt phải kể đến một số các chương trình trọng điểm như: Đề án phát triển thông tin, truyền thông nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Chương trình mục tiêu quốc gia “Đưa thông tin về cơ sở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
- Ngoài ra, khi truy cập được Internet thì thông tin về kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi) trên Internet bằng tiếng Việt quá ít.
- a/ Chương trình mục tiêu quốc gia “Đưa thông tin về cơ sở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo”.
- phương quản lý, tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia “Đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo”..
- Mục tiêu của chương trình là xây dựng và phát triển mạng lưới thông tin cơ sở nhằm rút ngắn khoảng cách về hưởng thụ thông tin, tuyên truyền giữa các vùng miền.
- (ii) phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, đưa phát thanh, truyền hình, sách, báo tới người dân nông thôn để xoá dần khoảng cách thông tin giữa nông thôn và thành thị.
- tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo Điều 28 Luật Công nghệ thông tin..
- Theo Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin - Truyền thông (CNTT-TT) Việt Nam đến năm 2020, để phát triển ứng dụng CNTT, phải xây dựng và phát triển công dân diện tử.
- người dân được truy cập thông tin và tri thức kịp thời thông qua phát thanh, truyền hình, Internet và các trang thông tin điện tử..
- Trong khi thông tin về nông nghiệp trên các trang internet bằng tiếng Việt còn.
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết về lợi ích của các ứng dụng CNTT và Internet cho cán bộ cấp xã ở các xã vùng sâu vùng xa, nhằm truy cập Internet để trao đổi thông tin, thu nhận các thông tin hữu ích từ Internet, nắm rõ đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước.
- hướng dẫn cho người dân vùng biên giới sử dụng các dịch vụ hành chính công, các thông tin về chính sách của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn phục vụ cho sản xuất, đời sống, góp phần xoá bỏ khoảng cách thông tin giữa nông thôn và thành thị..
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo cán bộ thông tin và truyền thông cơ sở để làm nòng cốt trong sử dụng CNTT.
- Có cơ chế khuyến khích tạo các phần mềm ứng dụng, các nội dung số, nội dung thông tin cần thiết, phù hợp với điều kiện của vùng sâu vùng xa, nhằm triển khai hiệu quả quá trình ứng dụng CNTT tại các vùng này..
- Nhà nước đầu tư xây dựng một số công trình hạ tầng thông tin như đường truyền kết nối Internet, các trạm thu phát sóng…cho các xã vùng sâu, vùng xa.
- Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 đã được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006.
- “Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015.
- Giám đốc Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, “Mô hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi”, 2011.
- Nghị quyết 49/CP của Chính Phủ, ngày 04/08/1993 về “Phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90”.
- Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
- Giám đốc Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, “Mô hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi”,.
- Nghiên cứu Thu hẹp Khoảng cách số giữa Khu vực Thành thị và Khu vực Nông thôn của Ban Giảm thiểu rủi ro thiên tai và Công nghệ Thông tin.
- Khai thác công nghệ thông tin và truyền thông liên kết xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn của Trung tâm thông tin cộng đồng và sinh kế nông thôn ở Wu'an, Trung Quốc.
- Đánh giá công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa phục vụ thực hiện đề tài nghiên cứu “Xây dựng chính sách thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa”.
- Câu hỏi 4: Hiện trạng Ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh tế của các xã vùng sâu, vùng xa.
- Câu hỏi 5: Bạn có ý kiến gì để thúc đẩy công nghệ thông tin cho các xã vùng sâu, vùng xa