You are on page 1of 11

Bảng câu hỏi Tự Luận Lý Luận Nhà Nước

Bài 1: Nhập môn

 Tại sao Lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu đồng thời hai hiện tượng

nhà nước và pháp luật

 Bằng kiến thức lý luận về Nhà nước và pháp luật, hãy chứng minh rằng Lý

luận về Nhà nước và pháp luật lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa

duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận

 Trình bày mối quan hệ giữa Lý luận nhà nước và pháp luật với các khoa

học pháp lý khác

 So sánh đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật với các

khoa học pháp lý khác

 Trình bày các phương pháp nghiên cứu lý luận về nhà nước.

 Hãy cho biết đặc thù của phương pháp nghiên cứu lý luận về nhà nước.

Bài 2: Nguồn gốc của nhà nước


 So sánh quyền lực xã hội trong XHCSNT với quyền lực nhà nước trong xã

hội có giai cấp

 Phân tích những nguyên nhân và những yếu tố tác động đến quá trình hình

thành nhà nước trong xã hội cộng sản nguyên thủySo sánh quyền lực xã hội

trong xã hội CSNT với quyền lực xã hội trong xã hội có giai cấp và nhà

nước.

 Trong XHCSNT chưa có nhà nước, để quản lý cộng đồng, đã có những

hình thức và phương pháp quản lý nào? Nêu và phân tíchNêu và phân tích

điều kiện kinh tế - xã hội của sự hình thành Nhà nước theo quan điểm của

chủ nghĩa Mác-LêNin.

 Mặc dù không trải qua đầy đủ 3 lần phân công lao động, nhưng ở phương

đông, Nhà nước đã xuất hiện từ rất sớm, tại sao? Hãy phân tíchTrình bày

những nguyên nhân đã dẫn đến sự xuất hiện mâu thuẫn giai cấp làm phá vỡ

cơ cấu xã hội không giai cấp của chế độ công xã nguyên thủy và xuất hiện

nhà nước.

 Trong xã hội có giai cấp, có tồn tại quyền lực xã hội không? Tại sao?Nội

dung của việc tìm hiểu nguồn gốc nhà nước là gì ?


 Có ý kiến cho rằng: 3 lần phân công lao động xã hội chính là nguyên nhân

dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước. Trình bày quan điểm của anh (chị) về

vấn đề trênNêu và phân tích nội dung cơ bản của Thuyết thần quyền ?

 So sánh hình thức quản lý, phương pháp quản lý trong xã hội CSNT và

trong xã hội có Nhà nướcNêu và phân tích nội dung cơ bản của Thuyết gia

trưởng ?

 Theo anh (chị) sự xuất hiện của nhà nước có phải là sự phát triển của lich

sử trong quản lý xã hội không? Tại sao?Nêu và phân tích nội dung cơ bản

của Thuyết khế ước xã hội?

 Chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa quan điểm Mácxít và các học thuyết phi

Mác-xít về nguồn gốc nhà nước.Nêu và phân tích tiền đề kinh tế và xã hội

cho sự ra đời của nhà nước ?Tại sao quyền lực xã hội và hệ thống tổ chức

quản lý trong công xã nguyên thuỷ không còn phù hợp trong “xã hội mới”

(xã hội tư hữu và giai cấp)?Trình bày các phương thức hình thành nhà

nước.

 Phân tích nét đặc thù trong sự ra đời nhà nước của các quốc gia phương

Đông cổ đại

Bài 3: Bản chất của nhà nước

 Phân tích nội dung tính xã hội của nhà nước.


 Phân tích mối tương quan giữa tính giai cấp và xã hội trong bản chất của

Nhà nướcTính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước có mâu thuẫn nhau

không? Tại sao

 Chứng minh rằng bản chất của nhà nước là sự tương tác giữa tính giai cấp

và tính xã hội.Hãy chứng minh rằng: Chỉ có nhà nước mới có quyền phân

chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và quản lý dân cư trên các vùng

lãnh thổ đó

 Chúng minh rằng bản chất nhà nước thể hiện thông qua việc thực hiện

quyền lực nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng.Hãy phân tích

sự khác nhau giữa Nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội có giai cấp.

 Quyền lực của lĩnh vực báo chí, truyền thông hiện đại thuộc loại quyền lực

nào của nhà nước.Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố lãnh thổ và chủ quyền

quốc gia của Nhà nước

 Chứng minh rằng bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện trong việc nhà

nước bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị.Có quan điểm cho rằng

bản chất giai cấp của nhà nước không phải là lợi ích của giai cấp thống trị

mà trước hết là vì lợi ích của giai cấp thống trị.


 Quyền lực kinh tế có ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện quyền lực

nhà nước? Nêu những biểu hiện của quyền lực kinh tế của nhà nướcPhân

tích nội dung tính giai cấp của Nhà nước.

 Lấy ví dụ để chứng minh rằng nhà nước có tính xã hội.Sự hình thành và tổ

chức Nhà nước có chịu sự ảnh hưởng của giai cấp thống trị trong xã hội

không?

 Lấy ví dụ để phân tích những biểu hiện của tính giai cấp của nhà nước.Phân

tích nội dung của tính xã hội trong bản chất của Nhà nước

 Chứng minh bằng ví dụ về tính giai cấp của nhà nước thể hiện thông qua

việc thực hiện quyền lực nhà nước.Phân tích đặc trưng về quyền lực công

cộng và đặc biệt của nhà nước.

 Hãy chứng minh rằng, Nhà nước được hợp thành bởi 3 yếu tố: lãnh thổ, dân

cư và chính quyền.Hãy giải thích tại sao nhà nước thu các khoản thuế một

cách bắt buộc.

 Tại sao Nhà nước có tính xã hội?

Bài 4: Bộ máy nhà nước

 Hãy nêu lên sự khác nhau giữa Bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nước.

Phân tích mối liên hệ giữa Bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nước.
 Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước ở các quốc gia có nhất thiết phải theo một

mô hình cụ thể không? Tại sao?Giải thích tại sao bộ máy nhà nước có tính

hệ thống chặt chẽ

 Theo anh (chị) những yếu tố nào tác động đến tổ chức và hoạt động của Bộ

máy nhà nướcBằng kiến thức của LLNN, hãy nêu và phân tích những điểm

giống và khác nhau trong tổ chức và hoạt động của BMNN Phong kiến và

Tư sản

 Tại sao có sự khác nhau về tổ chức bộ máy Nhà nước ở các quốc gia trong

cùng một kiểu Nhà nướcPhân tích và chứng minh nhận định sau đây:

BMNN là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước

 Hãy phân tích (chứng minh) nhận định sau đây: Bộ máy Nhà nước tất yếu

phải thay đổi khi có sự thay đổi về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội.

 Việc đặt ra các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của BMNN có ý

nghĩa như thế nào đối với NN

 Dựa trên những mục đích nào để lựa chọn nguyên tắc phân quyền hay tập

quyền trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước

 Hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định sau: “Nhà nước quản lý ít

nhất là tốt nhất”


Bài 5 : Chức năng của nhà nước

 Phân Tích mối quan hệ giữa chức năng Nhà nước và chức năng của cơ

quan Nhà nước.

 Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các chức năng của nhà nước thì cần phải

có những điều kiện gì? Phân tích 1 trong các điều kiện đóPhân tích mối

quan hệ giữa chức năng của Nhà nước và nhiệm vụ của Nhà nước

 Hãy so sánh Chức năng ban hành pháp luật của NN với chức năng lập pháp

của Quốc hội (Nghị viện)Phân tích khái niệm chức năng và nhiệm vụ của

Nhà nước

 Các kiểu Nhà nước khác nhau có dẫn đến việc các chức năng Nhà nước

khác nhau không? Tại sao?Phân tích sự khác biệt giữa chức năng và nhiệm

vụ của Nhà nước

 Trình bày quan điểm của anh (chị) về nhận định sau đây: Giữa các kiểu nhà

nước, sự khác nhau về chức năng của NN là sự khác nhau về nội dung và

phương pháp thực hiện các chức năng.Phân tích mối quan hệ giữa chức

năng và nhiệm vụ của Nhà nước

 Khi tổ chức bộ máy NN thay đổi thì chức năng của Nhà nước có thay đổi

không? Hãy phân tích.Phân biệt chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
 Khi tổ chức và hoạt động của cơ quan NN thay đổi thì chức năng của cơ

quan nhà nước có thay đổi không? Hãy phân tích.

 Phân biệt chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp

 Cho biết quan điểm của về: “Nhà nước quản lý ít nhất là tốt nhất”.Phân tích

những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chức năng của nhà nước

Bài 6: Hình thức nhà nước

 Trình bày các dạng cơ bản của hình thức chính thể quân chủ ? Những đặc

điểm cơ bản của hình thức chính thể quân chủ

 Giải thích tại sao nguyên thủ quốc gia trong chính thể quân chủ đại nghị chỉ

“trị vì chứ không cai trị”. Minh họa qua một số nhà nước cụ thểSo sánh vai

trò của nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa tổng thống và cộng

hòa hổn hợp

 Theo khái niệm và các dấu hiệu của nhà nước, liên minh các quốc gia có

thỏa mãn các dấu hiệu này không ?Phân biệt hình thức chính thể cộng hòa

tổng thống và cộng hòa đại nghị.

 Theo (anh chị) mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện hay Quốc hội nên

là kìm chế đối trọng hay kiểm tra giám sát?Phân biệt hình thức cấu trúc nhà

nước liên bang và hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.
 Phân biệt hình thức chính thể quân chủ và hình thức chính thể cộng hòa

 Nêu sự khác biệt giữa chính thể quân chủ nhị hợp và quân chủ đại nghị

 Trình bày những đặc điểm cơ bản của chính thể cộng hòa

 So sánh vai trò của nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa tổng

thống và cộng hòa hổn hợp ?

 So sánh vai trò của thủ tướng chính phủ trong chính thể cộng hòa đại nghị

và cộng hòa hổn hợp ?

 Phân biệt cấu trúc nhà nước liên bang và liên minh các quốc gia

 Phân biệt hình thức chính thể cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính) và cộng hòa

đại nghị

 Phân biệt hình thức chính thể cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính) và cộng hòa

tổng thống

 Chế độ chinh trị là gì ? phân tích và lấy ví dụ minh họa ?

Bài 7: Kiểu nhà nước

 Phân tích cơ sở để xác định kiểu nhà nước theo học thuyết Mác-Lênin
 Chứng minh sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước khác

mang tính chất quy luật ?Phân tích cơ sở tồn tại của nhà nước chủ nô ?Phân

tích sự khác nhau giữa công hữu trong thời kỳ cộng sản nguyên thủy và

thời kỳ chủ nghĩa cộng sản sau nàyPhân tích cơ sở tồn tại của nhà nước

phong kiến

 Phân tích bản chất giai cấp và xã hội trong nhà nước chiếm hữu nô lệPhân

tích cơ sở tồn tại của nhà nước tư sản ?

 Phân tích bản chất giai cấp và xã hội trong nhà nước phong kiến.Phân tích

cơ sở tồn tại của Nhà nước xã hội chủ nghĩa

 Phân tích bản chất giai cấp và xã hội trong nhà nước tư sảnMức độ thể hiện

tính xã hội ở các kiểu Nhà nước, các Nhà nước có giống nhau hay không?

Bài 8: nhà nước XHCN

 So sánh bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa với bản chất của các nhà

nước chủ nô, phong kiến, tư sản.

 Tại sao nói nhà nước xã hội chủ nghĩa không còn là nhà nước nguyên nghĩa

mà chỉ là nửa nhà nước?Tại sao chế độ chính trị của nhà nước xã hội chủ

nghĩa chỉ có thể là chế độ chính trị dân chủ?Theo quan điểm của chủ nghĩa

Mác - Lê nin, vì sao nhà nước xã hội chủ nghĩa tiến bộ hơn các kiểu nhà

nước trước đỏ?

You might also like