« Home « Kết quả tìm kiếm

nhà máy


Tóm tắt Xem thử

- 05/11/2020Tổng quan về nguyên liệu míaLập luận kinh tế kỹ thuậtQuy trình công nghệ 1TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA Loài là Saccharum Thường phân bố tại các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Nguồn lực nông nghiệp tự nhiên, tái sinh Cây nhiên liệu sinh học tốt nhất trong tương lai Dịch mía dùng để sản xuất: đường trắng, đường nâu, đường thô và ethanol. Phụ phẩm chính của của công nghiệp đường là bã mía và mật 2TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.1 NGUỒN GỐC Nguồn gốc từ Ấn Độ Các nước trồng với sản lượng lớn: Cuba, Braxin, Ấn Độ, Mehico, Trung Quốc,… 3TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.2 PHÂN LOẠI nhóm chính Saccharum offcinarum: thường gặp, chiếm phần lớn trên thế giới Saccharum simeme: cây nhỏ, cứng, thân màu vàng pha nâu nhạt, trồng từ lâu đời ở Trung Quốc Saccharum violaccum: lá màu tím, cây ngắn cứng, không trổ cờ 4TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.2 PHÂN LOẠI 05/11/2020Một số giống mía cho phép sử dụng trong sản xuất ở nướcta: Giống Comus: Được nhập Úc, trồng chủ yếu ở các tỉnh Tây Nam Bộ Giống F.156: Nhập từ Đài Loan, trồng phổ biến ở các tỉnh Đông Nam Bộ và Miền Bắc Giống ROC 16: Nhập từ Đài Loan, trồng ở các vùng 5TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.2 PHÂN LOẠI Ngoài ra ta còn lai tạo được một số giống mía cho nagư suất chất lượng tốt Hoặc có thể phân loại mía theo giai đoạn phát triển như: Mía chín sớm Mía trung bình Mía chín muộn 6TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ – SINH THÁI 05/11/2020a) Nhiệt độ Mỗi thời kỳ sinh trưởng cần những khoảng nhiệt độ thích hợp riêng Quang hợp, vận chuyển và quá trình tích lũy đường: 30 - 40°C, 34°C quang hợp đạt mức cao nhất Trồng: nảy mầm ở 15°C, nhưng nhiệt độ sẽ tăng lên, Tốt nhất 20 - 25°C Làm dóng vươn dài: cần 23°C và thích hợp nhất 30 - 32°C Mía chín: 20°C 7TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ – SINH THÁI 05/11/2020b) Độ ẩm trong đất Nảy mầm và đẻ nhánh: 65.
- Mía chín: dưới 70% 8TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ – SINH THÁI 05/11/2020c) Đất đai Có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau Đất thích hợp nhất: xốp, sâu, độ phì nhiêu cao, giữ ẩm tốt và dễ thoát nước Độ pH thích hợp TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.4 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 05/11/2020Thay đổi theo giống mía, đất đai, chế độ canh tác, điềukiện khí hậu của từng địa phương2 phần: đường saccharose và các chất không đường 10TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.5 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG Khoáng: Ca, Cr, Mg, P, K, Zn Vitamin: A, C, B1, B2, B3, B5 và B6 Các dưỡng chất tự nhiên: chlorophyll, chất kháng oxy hóa, protein, chất xơ bão hòa và những hợp chất khác tốt cho sức khỏe.
- 11TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.6 GIÁ TRỊ KINH TẾ Nguồn nguyên liệu liệu chính của ngành công nghiệp chế biến đường Đường mía hiện chiếm trên 60% tổng sản lượng đường thô của toàn thế giớI Đường giữ một vai trò rất quan trọng trong khầu phần ăn hàng ngày của con người, là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội 12TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.7 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÍA 05/11/2020a) Trên thế giới Diện tích khoảng 20,42 triệu ha với tổng sản lượng đạt 1.333 triệu tấn Phân bố vùng trồng và năng suất mía giữa các nước rất khác biệt (Brazil có diện tích lớn nhất (5,343 triệu ha) trong khi Úc có năng suất cao nhất (85,1 tấn/ha.
- Trong 121 nước sản xuất mía đường có 15 nước có diện tích chiếm đến 86% và chiếm 87,1% sản lượng, gồm: Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan,… 13TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.7 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÍA STT Quốc gia Sản lượng mía (tấn)a) Trên thế giới 1 Brazil Ấn độ Trung Quốc Thái Lan Pakistan Mexico Colombia Philippines Indonesia Hoa Kỳ Argentina Australia Guatemala Việt Nam 19.040.789TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.7 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÍA 05/11/2020b) Trong nước Diện tích mía Sản lượng mía Năng suất míaNăm (ha) (tấn) (tấn/ha TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.7 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÍA 05/11/2020b) Trong nướcTính đến cuối năm 2010: Diện tích: 266.300 ha Năng suất: 59,9 tấn/ha Chữ đường: 10 CCS Sản lượng: 15,947 triệu tấn Sản lượng đường: 1 triệu tấn.
- 16TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU MÍA1.7 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MÍA 05/11/2020b) Tình hình phát triển mía ở tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Lắk có vùng nguyên liệu mía đường lớn thứ 2 ở Tây Nguyên với diện tích hơn 20.000 ha Năng suất mía bình quân: 67 tấn/ha Hiện có 2 nhà máy mía đường: Nhà máy đường 333, Nhà máy Mía đường Đắk Lắk hợp đồng thu mua toàn bộ mía nguyên liệu cho nông dân Cùng với sự khuyến khích của nhà nước và sự phối hợp giữa các doanh nghiệp và nông dân, tình hình sản xuất mía đường đang dần cải thiện và phát triển.
- 17LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.1 ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km2 Phía bắc giáp: Gia Lai Phía đông giáp:Phú Yên, Khánh Hoà Phía nam giáp: Lâm Đồng, Đắk Nông Phía tây giáp: Campuchia 18LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.1 ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng  Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô  Vùng phía đông và phía nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà Mùa mưa từ tháng 5 – 10 (lượng mưa lớn nhất: 7,8,9) Mùa khô từ tháng 11 – 4 năm sau Lượng mưa trung bình mm 19LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.1 ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN Hệ thống sông suối khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều Còn có rất nhiều hồ tự nhiên và hồ nhân tạo như hồ Lắk, Ea Kao, Buôn Triết, Ea sô… 20LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.2 VÙNG NGUYÊN LIỆU Cây mía là một thế mạnh của tỉnh Đaklak Nguyên liệu cung cấp chính cho nhà máy là vùng nguyên liệu: Ea Súp, Buôn Đôn, Ea Kar và Mdrak Đồng thời có thể sử dụng thêm nguồn nguyên liệu từ các tỉnh Phú Yên, Gia Lai, Khánh Hòa… Là nguồn cung cấp đủ để đáp ứng cho một nhà máy công suất nhỏ 1500 tấn mía/ ngày.
- 21LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.3 HỢP TÁC HOÁ – LIÊN HỢP TÁC HOÁ Nhà máy đường sẽ được đặt ở KCN Hòa Phú. Đặc biệt có thể liên kết với các nhà máy đường lớn trong tỉnh: nhà máy đường Thành Công 22LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.4 NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN Hiệu điện thế nhà máy sử dụng 220-380V.
- Nguồn điện chủ yếu lấy từ trạm điện tubin hơi của nhà máy khi sản xuất Nguồn điện lấy từ mạng điện quốc gia 500kV được hạ xuống 220-380V: sử dụng khi khởi động máy và khi máy không hoạt động thì sử dụng để chiếu sáng và sinh hoạt. Để đảm bảo cho nhà máy hoạt động liên tục thì lắp thêm 1 máy phát điện dụ phòng khi có sự cố mất điện.
- 23LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.5 NGUỒN CUNG CẤP HƠI Được lấy từ lò hơi của nhà máy để cung cấp nhiệt cho các quá trình: đun nóng, bốc hơi, cô đặc sấy… Trong quá trình sản xuất ta tận dụng hơi thứ của thiết bị bốc hơi để đưa vào sử dụng trong quá trình gia nhiệt, nấu, nhằm tiết kiệm hơi của nhà máy.
- 24LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.6 NGUỒN CUNG CẤP NHIÊN LIỆU Bã mía để đốt lò Ta dùng củi để đốt lò khi khởi động máy và dùng dầu FO để khởi động lò khi cần thiết Xăng và nhớt dùng cho máy phát điện, oto… 25LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.7 NGUỒN CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ NƯỚC 05/11/2020Nhà máy lấy nước từ sông Sêrêpôk nên trước khi sử dụngphải qua hệ thống xử lý nước của nhà máyNước thải ka vẽ sơ đồ vô 26LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.8 GIAO THÔNG VẬN TẢI Sử dụng tuyến quốc lộ 14 và đường giao thông nông thôn đã được phát triển và nâng cấp. Đồng thời mở rộng thêm những tuyến đường mới. Ngoài ra nhà máy phải có số lượng ôtô tải cần thiết đáp ứng kịp thời nhu cầu xuất sản phẩm và thu nguyên liệu cho nhà máy.
- 27LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT2.9 NGUỒN NHÂN CÔNG Đội ngũ công nhân: Công nhân được thu nhận từ địa bàn huyện để tận dụng nguồn nhân lực địa phương Đội ngũ cán bộ: Sử dụng cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật, cộng với cán bộ kỹ thuật, kinh tế các trường: Đại hoc Đà Nẵng, Huế, thành phố Hồ Chí Minh… để lãnh đạo điều hành tốt hoạt động nhà máy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt