« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng cấu trúc metro ethernet và mạng cáp quang cho viễn thông Thành phố Đà Nẵng


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Ngọc Kiên XÂY DỰNG CẤU TRÚC MẠNG METRO ETHERNET VÀ MẠNG CÁP QUANG CHO VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: ĐTVT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐTVT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG METRO ETHERNET.
- Mạng Metro Ethernet trên công nghệ MPLS.
- Thiết kế lưu lượng MPLS.
- Các thành phần thiết kế lưu lượng.
- Bảo vệ tuyến kết nối FRR.
- Hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng MPLS.
- Thiết kế lưu lượng TE nhận biết về DiffServ (DS-TE.
- Mạng Metro Ethernet trên công nghệ PBT.
- Mạng Metro Ethernet trên một số công nghệ khác.
- Công nghệ T-MPLS.
- Công nghệ PVT.
- 22 iiCHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ MẠNG METRO ETHERNET.
- Phương pháp tính toán băng thông, dung lượng yêu cầu của mạng METRO ETHERNET.
- Khảo sát mạng Viễn thông hiện tại của Thành phố Đà nẵng.
- Mạng MAN Ethernet.
- Mạng truyền dẫn – mạng cáp quang.
- 36 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG MAN ETHERNET VÀ MẠNG CÁP QUANG CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
- Xây dựng cấu hình mạng MAN ETHERNET.
- Phân tích đánh giá điều kiện kỹ thuật và nhân lực tại Viễn thông Thành phố Đà nẵng.
- Xây dựng cấu hình mạng MAN ETHERNET và mạng cáp quang cho Viễn thông Thành phố Đà Nẵng.
- Mạng cáp quang.
- 43 3.2 Xây dựng phương án triển khai mạng METRO ETHERNET.
- Nguyên tắc cấu trúc mạng.
- Hoàn thiện cấu hình mạng MAN ETHERNET cho Viễn thông Thành phố Đà nẵng.
- 50 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT MẠNG MAN ETHERNET CHO VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
- Phương án lựa chọn công nghệ cho mạng Metro Ethernet.
- Phương án kết nối, quản lý.
- Phương án tổ chức mạng Metro Ethernet.
- Phương án kết nối giữa các mạng Metro Ethernet.
- Phương án quản lý mạng Metro Ethernet.
- Một số mô hình, giải pháp mạng MAN ETHERNET của các hãng.
- 72 ivDANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Header chèn MPLS Hình 1.2 : Bao gói gói tin gán nhãn MPLS Hình 1.3: Luồng gói tin/nhãn khi thực hiện FRR cho bảo vệ tuyến kết nối Hình 1.4: Luồng gói tin/nhãn khi thực hiện FRR cho bảo vệ nút Hình 1.5: Provider Backbone Bridging (PBB) kết hợp với Ethernet Q-in-Q (802.1ah) Hình 1.6: PBT thực hiện cùng với PBB Hình 1.7: Chuyển mạch trong backbone dựa trên MAC và B-VID Hình 4.1: Mô hình mạng MAN-E cho một bưu điện tỉnh Hình 4.2: Mô hình kết nối các mạng MAN-E thông qua mạng trục Hình 4.3: Cấu trúc mạng MAN ETHERNET do Cisco đề xuất cho VNPT Hình 4.4: Cấu trúc mạng MAN ETHERNET do Huawei đề xuất cho VNPT Hình 4.5: Mô hình quản lý DMS tập trung, tất cả mạng MAN ETHERNET trên toàn quốc Hình 4.6: Mô hình quản lý EMS cho mạng MAN ETHERNET tại từng tỉnh vDANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: PBT (PBB-TE) bỏ đi các chức năng của Ethernet chuẩn Bảng 1.2: Cấu trúc khung cơ sở theo ngăn xếp PBB/PBT Bảng 2.1 - Dự báo phát triển thuê bao mạng MAN ETHERNET cho Viễn thông thành phố Đà nẵng.
- Bảng 3.1: Phân bổ vị trí, lắp đặt các trạm Core/Access Carrier Ethernet Switch trên địa bàn thành phố Đà nẵng.
- Bảng 4.1: So sánh một số công nghệ chủ yếu triển khai mạng MAN-E viCÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ADSL Asymmetric Digital Subcrible Line ATM Asynchronous Tranfer Mode BE Best Effort DSLAM DSL Access Multiplexer IETF Internet Engineering Task Force MPLS Multi Protocol Label Switching NOC Network Operation Center PLMN Public Land Mobile Network PNNI Private Network - Network Interface POTS Plain Old Telephone Service PSTN Public Switched Telephone Network TDM Time Division Multiplex TGW Trunk Gateway TMN Telecommunications Management Network WDM Wavelength Division Multiplexing VNPT Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam BĐT Bưu điện Tỉnh VTT Viễn thông Tỉnh 1MỞ ĐẦU Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn tới.
- Theo khả năng và nguyện vọng, Được sự chấp thuận của Viện đào tạo sau đại học và thầy giáo hướng dẫn luận văn tốt nghiệp về việc giao thực hiện luận văn tốt nghiệp với tên “Xây dựng cấu trúc mạng MAN Ethernet và mạng cáp quang cho Viễn thông thành phố Đà nẵng” nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và cung cấp dịch vụ cho mạng Viễn thông thành phố Đà nẵng.
- Mục tiêu của nhiệm vụ này là: Xây dựng cấu trúc mạng MAN Ethernet và mạng cáp quang.
- Xây dựng cấu trúc mạng MAN và triển khai mạng truy nhập quang, chuẩn bị tốt hạ tầng để sẵn sàng cung cấp các dịch vụ băng rộng, dịch vụ tốc độ cao.
- Dung lượng mạng MAN được xây dựng để đáp ứng nhu cầu dự báo phát triển các dịch vụ: Internet, truyền số liệu, dịch vụ băng rộng và dịch vụ thoại trong giai đoạn trước mắt.
- Dịch vụ thoại chủ yếu được trang bị trong cấu trúc mạng viễn thông của Tập đoàn BCVTVN – VNPT trong giai đoạn trước mắt.
- Cấu trúc mạng METRO ETHERNET gồm các phần sau: Mạng MAN Ethernet, làm chức năng thu gom lưu lượng của các thiết bị mạng truy nhập (MSAN/IP-DSLAM), lưu lượng các khách hàng kết nối trực tiếp vào mạng 2MAN để chuyển tải lưu lượng trong nội tỉnh, đồng thời kết nối lên mạng trục IP/MPLS NGN của VNPT để chuyển lưu lượng đi liên tỉnh, đi quốc tế.
- Hệ thống mạng cáp quang truy nhập, được sử dụng để kết nối các thiết bị mạng MAN và cung cấp cáp quang truy nhập đến các building, khu công nghiệp, khu chế xuất, các khách hàng lớn.
- Mạng MAN Ethernet làm chức năng thu gom lưu lượng và đáp ứng nhu cầu truyền tải lưu lượng cho các thiết bị mạng truy nhập (IP DSLAM, MSAN).
- đồng thời có khả năng cung cấp kết nối truy nhập Ethernet (FE/GE) tới khách hàng.
- Trong mục tiêu và phạm vi của luận văn này chỉ triển khai các node mạng MAN Ethernet (Carrier Ethernet Switch - CES) tại trung tâm tỉnh, thành, trung tâm huyện và các khu vực trọng điểm.
- Với các mục tiêu chủ yếu như trên, sau một năm tìm hiểu và nghiên cứu, tôi đã xây dựng cấu trúc của mạng MAN Ethernet và mạng cáp quang cho Viễn thông thành phố Đà nẵng.
- Để xây dựng cấu trúc mạng METRO ETHERNET và mạng cáp quang cho Viễn thông thành phố Đà nẵng, tôi đã thực hiện các công việc như sau.
- Khảo sát hiện trạng mạng viễn thông hiện tại.
- Khảo sát nhu cầu của khách hàng (về các loại hình dịch vụ: POST, ADSL.
- Khuyến nghị xây dựng mạng cáp quang.
- Tính toán, xác định lưu lượng tại các node truy cập và node lõi.
- 3- Thiết kế mạng MAN.
- Một lần nữa Em xin chân thành cám ơn! 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG METRO ETHERNET 1.1.
- Không như cách thức định tuyến truyền thống, MPLS sử dụng các nhãn để chuyển đi lưu lượng xuyên qua các miền (domain) MPLS.
- Khi các gói tin đi vào domain MPLS, các nhãn được gán vào các gói tin, và mỗi nhãn (không phải header IP) xác định chặng tiếp theo.
- Khi một gói tin có gán nhãn đến một bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSR (Label Switching Router), nhãn đến sẽ xác định đường dẫn của gói tin này trong mạng MPLS.
- Tiếp theo, nhãn MPLS sẽ thay thế nhãn này bằng một nhãn ra thích hợp và gửi gói tin đến chặng tiếp theo.
- Các nhãn được gán vào các gói tin dựa trên việc phân nhóm hoặc theo các lớp tương đương chuyển hướng đi FEC (Forwarding Equivalence Classes).
- Các gói tin thuộc về cùng một lớp FEC sẽ được xử lý như nhau.
- Hệ thống hướng đi và tra cứu MPLS cho phép phương thức định tuyến điều khiển xác định (Explicit Control Routing), dựa trên cơ sở địa chỉ nguồn và đích, cho phép triển khai các dịch vụ IP mới trên mạng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt