« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác phẩm Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu về tác giả Hoài Thanh (những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác…)..
- Giới thiệu về văn bản “Ý nghĩa văn chương” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật…)..
- Nguồn gốc của văn chương.
- Nguồn gốc chủ yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương cả muôn vật, muôn loài..
- Nhiệm vụ của văn chương.
- Văn chương là sự hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng..
- Văn chương phản ánh hiện thực phong phú, đa dạng của cuộc sống..
- Văn chương sáng tạo ra sự sống..
- Văn chương đưa ra, dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến..
- Công dụng của văn chương.
- Văn chương có sức cảm hóa lạ lùng..
- Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật..
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:.
- Nội dung: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha.
- Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có..
- Vai trò, công dụng của văn chương đối với bản thân: trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết, thế giới tinh thần trở nên phong phú hơn….
- Đề bài: Em hãy viết bài văn phân tích tác phẩm Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh..
- Hoài Thanh là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
- “Ý nghĩa văn chương”..
- Với một lối văn nghị luận kết hợp hài hòa giữa lí lẽ sắc bén với cảm xúc tinh tế, trong văn bản này, Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha.
- Văn chương là tấm gương phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng.
- Hơn thế, văn chương còn góp phần sáng tạo ra sự sống,.
- gây dựng cho con người những tình cảm không có và luyện những tình cảm sẵn có.
- Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn, tẻ nhạt.
- Quan niệm đúng đắn đó thể hiện trình độ hiểu biết sâu sắc cùng thái độ yêu quý, trân trọng của tác giả dành cho văn chương..
- Hoài Thanh giải thích nguồn gốc của văn chương bắt đầu bằng một giai thoại hoang đường: “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.
- Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương.
- Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi người cầm bút có cảm xúc mãnh liệt trước một tình cảnh hay hiện tượng nào đó trong cuộc sống.
- Từ đó tác giả kết luận nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
- Theo ông thì lòng nhân ái bao la chính là nguồn gốc của văn chương..
- Văn chương rất kì diệu, thể hiện những ước mơ, khát vọng của con người, “gây cho ta những tình cảm ta không có (hoặc sẽ có), luyện những tình cảm ta sẵn có” như Hoài Thanh đã nói.
- những tình cảm ấy là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp..
- Văn chương làm cho cuộc đời thêm đẹp, cuộc sống thêm sắc màu ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn.
- Đúng như tác giả đã viết: “Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần”..
- Những vần thơ trên giúp chúng ta hiểu thêm cội nguồn tình yêu quê hương, đất nước của thi hào Nguyễn Trãi, đọc Côn Sơn ca, lòng ta xao xuyến, bồi hồi và càng thêm gắn bó với từng mảnh vườn, góc phố quê hương.
- Văn chương có vai trò quan trọng và có tác dụng lớn lao như vậy nên nó là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống nhân loại.
- Thử hình dung một ngày nào đó: Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn đến mức nào! Đây chính là giá trị to lớn và vĩnh cửu không có gì có thể thay thế được văn chương.
- Các thi sĩ văn nhân từ xưa đến nay đã dùng văn chương để tạo dựng nên thế giới tinh thần phong phú của nhân loại..
- Hoài Thanh, trước và sau như một: trân trọng và đề cao giá trị của văn chương, Hoài Thanh đã khẳng định thế giới văn chương thật kì diệu, có sức hấp dẫn muôn đời đối với con người..
- Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình xuất sắc nhất của văn học Việt Nam.
- Những đánh giá, bình luận của ông về văn học có giá trị lớn lao.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là "Thi nhân Việt Nam".
- Tác phẩm "Ý nghĩa văn chương".
- đã cho người đọc thấy được nguồn gốc, tác dụng và ý nghĩa của văn chương đối với đời sống con người..
- Tác giả Phan Kế Bính đã định nghĩa văn chương rằng: “Văn là vẻ đẹp, chương là vẻ sáng.
- Lời của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng cho nên gọi là văn chương”.
- Khái niệm văn chương mà Hoài Thanh sử dụng trong tác phẩm này giống với định nghĩa của Phan Kế Bính, tức là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn.
- Hoài Thanh đã mở đầu tác phẩm bằng việc giải thích nguồn gốc của văn chương bằng một giai thoại: "Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình.
- Nguồn gốc của văn chương không đâu xa chính là xuất phát từ những rung động nhỏ nhất trong trái tim của người thi văn sỹ đối với thế giới.
- Văn chương không thể có hình và có hồn nếu những cảm xúc bị dối trá.
- Để kết luận cho ý kiến này, tác giả lại khẳng định một lần nữa: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài".
- Không có gì khác ngoài lòng nhân ái bao la chính là khởi nguyên của văn chương.
- Văn chương chính là công cụ để bộc lộ cảm xúc của con người, dẫu yêu hay ghét thì cũng đều xuất phát từ sự nhân ái trong lòng tác giả..
- Cách hình dung, cách tái hiện, phản ánh cuộc sống của văn chương vô cùng phong phú, muôn hình vạn trạng đúng như Hoài Thanh nói.
- Do đó, Hoài Thanh viết: “Vũ trụ này tầm thường, chật hẹp, không đủ thỏa mãn mối tình cảm dồi dào của nhà văn.
- Đó cũng là nhiệm vụ của văn chương: nhiệm vụ sáng tạo.
- Không chỉ sáng tạo ra sự sống cho riêng mình để giải tỏa những ẩn ức, bế tắc, nhà văn còn gửi gắm những thông điệp, những mong muốn, khát vọng tới bạn đọc để nhắc nhở chúng ta hãy yêu, ghét đúng đắn, hãy chia sẻ, cộng hưởng niềm vui, nỗi buồn, những ước mơ, khát vọng với nhà văn để quyết tâm làm những điều thiện, điều có ích, để cuộc sống mà nhà văn hình dung được ngày càng tốt đẹp hơn, mới mẻ hơn, thậm chí khác hẳn sự sống trong áng văn chương..
- Tiếp đến, tác giả đề cập đến công dụng và nhiệm vụ của văn chương với đời sống của con người.
- Không dừng lại ở đó, Hoài Thanh còn đưa ra công dụng to lớn của văn chương.
- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha: “văn chương gây cho ta những tình cảm không có và luyện cho ta những tình cảm sẵn có”.
- Một tác phẩm văn chương có khả năng cảm hóa con người.
- Như vậy, “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh đã cho làm sáng tỏ được nguồn gốc, công dụng và nhiệm vụ của văn chương trong đời sống tinh thần của con người..
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS lớp yêu thích môn Toán phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.