« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng của mạng cảm biến trong lĩnh vực tính toán khắp nơi = Application of sensor network in ubiquitous computing


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HỮU THẮNG ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN TRONG LĨNH VỰC TÍNH TOÁN KHẮP NƠI APPLICATION OF SENSOR NETWORK IN UBIQUITOUS COMPUTING Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN CHẤN HÙNG Hà Nội 11– 2010 Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 1 Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu Phương pháp nghiên cứu.
- 11 1.1.1 Hệ thống Agrasys.
- 11 1.1.2 Hệ thống Mobicon Hệ thống BKCAS Các tính năng của các hệ thống Agrasys, Mobicon, Bkcas và đóng góp của học viên..
- 15 1.2.1 Giới thiệu các tính năng của hệ thống Agrasys.
- 15 1.2.2 Giới thiệu các tính năng của hệ thống Mobicon.
- 17 1.2.3 Giới thiệu các tính năng của hệ thống BKCAS.
- 19 CHƯƠNG 2 Ubiquitous Computing Giới thiệu về Tính toán khắp nơi (Ubiquitous Computing.
- 25 2.2.5 So sánh sự khác nhau giữa các lĩnh vực liên quan với lĩnh vực tính toán khắp nơi.
- 30 2.3.1 Tính di động (Mobility.
- 31 2.3.3 Khả năng nhận thức ngữ cảnh (Context-Awareness.
- 32 2.3.4 Khả năng lưu trữ của hệ thống (Storability.
- 33 2.4 Mô hình hệ thống tính toán khắp nơi.
- 33 2.5 Vấn đề nhận thức ngữ cảnh (Context-Aware.
- 37 2.5.1 Khái niệm ngữ cảnh (Context.
- 38 2.5.3 Nhận thức ngữ cảnh (Context – aware.
- 43 Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 22.6 Ứng dụng và nghiên cứu lĩnh vực UbiComp.
- 47 2.8 Ứng dụng của mạng cảm biến (Sensor Network) trong lĩnh vực tính toán khắp nơi.
- 53 2.8.1 Sự khác nhau giữa mạng SN trong lĩnh vực tính toán khắp nơi và mạng SN thông thường.
- 53 2.8.2 Khái niệm mạng cảm biến phát hiện ngữ cảnh (Context-AWARE SENSORS.
- 56 CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG SENSOR NETWORK 64 3.1 Đề xuất mô hình kiến trúc Ubiquitous Sensor Network.
- 64 3.2 Thiết kế và thực thi hệ thống Mobicon.
- 70 3.2.3 Khối thu dữ liệu GPS M1.2.
- 71 3.2.4 Khối xử lý ngữ cảnh M1.3.
- 71 3.3 Thiết kế và thực thi hệ thống đo đạc, thu thập các tham số môi trường - Agrasys.
- 74 3.3.1 Sơ đồ ghép nối hệ thống.
- 76 3.3.2 Hoạt động của hệ thống.
- 77 3.4 Thiết kế và thực thi hệ thống BKCAS.
- 94 3.4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu.
- 94 3.4.2 Thiết kế giao diện.
- 103 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mạng Sensor (Hệ thống Agrasys.
- 105 4.2 Ứng dụng tính toán khắp nơi (Ứng dụng Mobicon.
- 109 4.3 Ứng dụng quản lý vào ra, cung cấp thông tin tùy biến ngữ cảnh trong môi trường cơ quan, doanh nghiệp.
- 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 3Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt THUẬT NGỮ GIẢI NGHĨA GHI CHÚ Activity diagram Biểu đồ hoạt động Behavioral modeling Mô hình hóa hoạt động Context-aware Nhận thức ngữ cảnh CPI Computer Physical Interaction hay Physical World Interaction Tương tác máy – thế giới vật lý hay Tương tác với thế giới vật lý CSDL hoặc DB DataBase Cơ sở dữ liệu ĐHBKHN Trường Đại học Bách khoa Hà nội DHT Distributed Hash Table Bảng băm phân tán Functional modeling Mô hình hóa chức năng GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu HCI Human-Computer Interface Giao diện người dùng- máy tính HTTP Hypertext Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn bản Human Environment Môi trường con người ICT Information Communication Technology Kỹ thuật giao tiếp thông tin iHCI hay Implicit HCI Implicit Human - Computer Interaction Tương tác ẩn giữa người dùng và máy tính LAN Local area Network Mạng cục bộ Location-Aware Nhận thức vị trí Location-based Dịch vụ nhận biết vị trí Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 4Service Object diagram Biểu đồ đối tượng P2P Peer-to-Peer Mạng ngang hàng Physical Environment Môi trường vật lý Platform Nền tảng RDLAB Research & Development Laboratory of Multimedia Technology (HUT) Phòng nghiên cứu phát triển công nghệ truyền thông đa phương tiện RFID Radio Frequency Identification Công nghệ định dạng bằng tần số vô tuyến RFID Radio Frequency Identification Công nghệ nhận dạng bằng tần số vô tuyến Sequence diagram Biểu đồ chuỗi SN Sensor Network Structural modeling Mô hình hóa cấu trúc Ubicomp Ubiquitous Computing Tính toán khắp nơi Use-case diagram Biểu đồ ca sử dụng AGRASYS Agriculture Automation System Hệ thống giám sát và điều khiển tự động trong nông nghiệp Virtual Environment Môi trường ảo Wearable Computing Tính toán mang trên người Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 5Danh mục các bảng Bảng 2-1: Tính đặc trưng của thiết bị thông minh, môi trường thông minh, tương tác thông minh Bảng 2-2: Bốn loại nhận thức ngữ cảnh Bảng 3-1: Bảng dữ liệu chứa thông tin về Room Bảng 3-2: Bảng dữ liệu chứa thông tin về Areas Bảng 3-3: Bảng dữ liệu chứa thông tin về Zones Bảng 3-4: Bảng dữ liệu chứa thông tin về CommonAlerts Bảng 3-5: Bảng dữ liệu chứa thông tin về Resources Bảng 3-6: Bảng dữ liệu chứa thông tin về RoomResources Bảng 3-7: Bảng dữ liệu chứa thông tin về RFIDs Bảng 3-8: Bảng dữ liệu chứa thông tin về RoomEvents Bảng 3-9: Bảng dữ liệu chứa thông tin về UserCommonAlerts Bảng 3-10: Bảng dữ liệu chứa thông tin về UserScheduler Bảng 3-11: Bảng dữ liệu chứa thông tin về ZoneAlerts Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 6 Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 1-1: Sơ đồ kiến trúc của hệ thống Agrasys Hình 1-2: Kiên trúc hệ thống Mobicon Hình 1-3: Kiến trúc hệ thống BKCAS Hình 2-1: Ứng dụng tính toán khắp nơi Hình 2-2: Các đối tượng trong môi trường UbiComp Hình 2-3: Hình ảnh máy tính ZYPAD từ hệ thống điều khiển Arcom Hình 2-4: Mối quan hệ giữa Tính toán “tiền hành động” và Tính toán “tự trị Hình 2-5: Các yêu cầu cho một ứng dụng “Môi trường thông minh Hình 2-6: Sự khác nhau giữa các lĩnh vực của thế hệ máy tính sau này Hình 2-7: Yếu tố xây dựng hệ thống UbiComp Hình 2-8: Mô hình kiến trúc chung của hệ thống tính toán khắp nơi Hình 2-9: Phân loại nhận thức ngữ cảnh Hình 2-10: Mô hình quá trình nhận thức ngữ cảnh Hình 2-11: So sánh quá trình nhận thức ngữ cảnh của người và máy tính Hình 2-12: Hệ thống toàn cầu GPS Hình 2-13: Các phần trong hệ thống GPS Hình 2-14: Nguyên lý định vị GPS Hình 2-15: Các thế hệ của mạng ngang hàng P2P phân theo mức độ tập trung ..........Error! Bookmark not defined.
- Hình 2-16: Sự khác nhau giữa mạng SN thông thường và mạng SN trong lĩnh vực tính toán khắp nơi Hình 2-17: Sơ đồ trạng thái máy tiết kiệm năng lượng Hình 2-18: Kiến trúc Context-Aware Sensor Network Hình 3-1: Mô hình kiến trúc Ubiquitous Sensor Network Hình 3-2: Kiên trúc hệ thống Mobicon Hình 3-3: Mô hình ứng dụng Xử lý ngữ cảnh (Context Aware Hình 3-4: Biểu đồ tuần tự hoạt động xứ lý ngữ cảnh Hình 3-5: Sơ đồ kiến trúc của hệ thống Agrasys Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 7Hình 3-6 : Sơ đồ ghép nối hệ thống Hình 3-7 : Sơ đồ tương tác giữa các khối trong hệ thống Hình 3-8 : Giản đồ thời gian gửi yêu cầu Hình 3-9 Cấu trúc file xml Hình 3-10: Lưu đồ thuật toán hoạt động của hệ thống Hình 3-11: Vị trí của khối thông kê dữ liệu M03.6 trong hệ thống Hình 3-12: Đồ thị thống kê dữ liệu trong quá khứ Hình 3-13: Thuật toán tạo file XML và cơ sở dữ liệu cho ngày (Hình 1) và tháng (Hình Hình 3-14:Sơ đồ hoạt động trường hợp người sử dụng xem ngày trong quá khứ Hình 3-15: Lược đồ hoạt động trường hợp người sử dụng xem N giờ trước Hình 3-16: Vị trí của khối ứng dụng web,flash M06.2 trong hệ thống Hình 3-17 Chức năng khối ứng dụng web-flash M Hình 3-18 Biểu đồ tuần tự hoạt động Giám sát Hình 3-19 Biểu đồ tuần tự hoạt động Điều khiển Hình 3-20 Biểu đồ tuần tự Hoạt động Cấu hình và quản trị hệ thống Hình 3-21: Kiến trúc hệ thống BKCAS Hình 3-22: Sơ đồ thực thể liên kết cơ sở dữ liệu Hình 3-23: Giao diện BKCAS Hình 4-1: Giao diện chính (Giao diện Desktop PC Hình 4-2: Xem dữ liệu tại vị trí 1 sensor trong hệ thống Hình 4-3: Theo dõi nhiệt độ thơi gian thực Hình 4-4: Thống kê dữ liệu theo ngày hiện tại Hình 4-5: Thống kê dữ liệu theo ngày Hình 4-6: Thống kê dữ liệu theo tuần từ ngày 15 đến 21 tháng Hình 4-7: Thống kê dữ liệu theo tháng Hình 4-8: Ứng dụng chạy trên thiết bị đầu cuối là ĐTDD Hình 4-9: Hệ thống tự hiển thị thông tin theo ngữ cảnh khi người sử dụng di chuyển trong mạng SN Hình 4-10: Giám sát hình ảnh thời gian thực bằng camera Hình 4-11: Gửi video nhắc việc cho nhân viên Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 8Hình 4-12: Hệ thống đang thông báo công việc cần làm của nhân viên Hình 4-13: Roaming thông tin giữa các Domain (VD: các phòng ban, khoa viện Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 9 Mở đầu UbiComp (Ubiquitous Computing: Tính toán khắp nơi) là một khái niệm không còn xa lạ và được nói đến nhiều trong thời gian gần đây, đặc biệt trong các cuộc hội thảo về IT.
- Xu hướng hiện nay, thiết bị máy móc được liên kết, kết nối chặt chẽ với nhau để phục vụ cho hoạt động sống của nhân tố trung tâm đó là con người.
- Hệ thống máy tính sẽ đóng vai trò tự động nhận biết và trả lời phản hồi, nhận biết sự hiện diện của con người và có những đáp ứng thích hợp.Do đó, các nhà nghiên cứu đang mong muốn sẽ xây dựng được hệ thống tính toán khắp nơi, có khả năng quản lý, cung cấp thông tin cũng như các dịch vụ được tích hợp chỉ trong một ứng dụng.
- Hệ thống cần có khả năng tùy biến được ngữ cảnh khác nhau của đối tượng.
- Ngày nay dưới sự phát triển rất mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật nói chung và công nghệ thông tin nói riêng, mạng cảm biến ra đời là một trong những thành tựu cao của công nghệ chế tạo và công nghệ thông tin.
- Sức mạnh của WSN nằm ở chỗ khả năng triển khai một số lượng lớn các thiết bị nhỏ có khả năng tự thiết lập cấu hình của hệ thống.
- Sử dụng những thiết bị này để theo dõi thời gian thực, cũng có thể để giám sát điều kiện môi trường, theo dõi cấu trúc hoặc tình trạng thiết bị.
- etc Một trong những xu hướng của thế giới hiện nay là nghiên cứu ứng dụng mạng cảm biến vào lĩnh vực tính toán khắp nơi, nhằm tạo ra nhiều ứng dụng dựa trên sự kết hợp của việc cảm nhận, tính toán và truyền thông vào trong các thiết bị nhỏ gọn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cũng như phục vụ ngày một tốt hơn cho lợi ích của con người.
- Nội dung của luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu nền tảng lý thuyết của lĩnh vực Sensor Network và Ubiquitous Computing, từ đó đề xuất ra kiến trúc chung để xây dựng nên các ứng dụng tính toán khắp nơi dựa trên cơ sở Sensor Network.
- Đồng Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 10thời trong luận văn cũng tập trung vào mô tả việc phân tích, thiết kế 3 hệ thống dựa trên kiến trúc đã đề xuất: 1.
- Hệ thống giám sát, thu thập các thông số môi trường (AGRASYS- Agriculture Automation System) 2.
- Ứng dụng đầu cuối chạy trên các thiết bị di động, PDA để điều khiển thiết bị gia dụng, công nghiệp , theo dõi môi trường (MOBICON- MOBILE CONTROL APPLICATION) 3.
- Hệ thống quản lý vào ra và cung cấp thông tin tùy biến ngữ cảnh trong môi trường cơ quan, doanh nghiệp (BKCAS – BACH KHOA CONTEXT – AWARE SYSYEM ) Phương pháp nghiên cứu Về mặt phát triển phần mềm, tác giả áp dụng quy trình phát triển phần mềm kết hợp 3 phương pháp tiên tiến hiện nay là phát triển xoáy trôn ốc (spiral development), phát triển lặp (iterative development) và phát triển tích luỹ (incremental development) trong đó các bước trong quy trình phân tích thiết kế được lặp lại nhiều lần và cải tiến không ngừng cho đến khi đạt được các yêu cầu đặt ra.
- Kiểu thiết kế này rất mềm dẻo, cho phép nâng cấp và không ngừng cải tiến hệ thống một cách dễ dàng.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 11 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về đề tài Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu nền tảng lý thuyết của Sensor Network và Ubiquitous Computing, từ đó đề xuất ra mô hình kiến trúc chung để xây dựng nên các ứng dụng tính toán khắp nơi trên cơ sở Sensor Network, đồng thời nghiên cứu và phát triển 1 số ứng dụng dựa trên mô hình đã đề xuất.
- Trong thời gian 2 năm tham gia thực hiện đề tài KC Nghiên cứu và phát triển một số sản phẩm tính toán khắp nơi và di động, phần nghiên cứu chính được đề cập trong luận văn của tác giả nằm trong 3 hệ thống Agrasys,Mobicon và Bkcas.
- 1.1.1 Hệ thống Agrasys Trong môi trường canh tác nhà kính, nhà lưới cần liên tục thep dõi các tham số môi trường (đất canh tác, không khí) như nhiệt độ, độ ẩm vì các tham số này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của thực vật.
- Dựa trên các tham số này, người ta sẽ điều chỉnh quy trình chăm sóc hoặc chủ động điều chỉnh môi trường bằng nhiều biện pháp (ví dụ tưới nước, che nắng, phun sương, quạt gió, etc) Tùy theo từng loại cây trông khác nhau (ví dụ cây cảnh, hoa, rau, cây ăn quả) cần có các chế độ tưới tiêu và nhiệt độ phù hợp với quá trình phát triển để cho năng suất cao nhất.
- Do việc thực hiện các công việc này hoàn toàn bằng nhân công rất kém hiệu quả và không đảm bảo theo dõi 24/24 nên cần có hệ thống tự động giám sát và điều khiển.
- Hệ thống AGRASYS (Agriculture Automation System) được phát triển bởi phòng thí nghiệm nghiên cứu phát triển công nghệ Multimedia (RDLAB) Khoa Điện tử- Viễn thông, ĐHBK HN, là một hệ thống hỗ trợ nông nghiệp có nhiệm vụ đo lường giám sát thường xuyên (monitor) và thu thập (data logging) các tham số môi trường chủ yếu như nhiệt độ, độ ẩm, và có thể điều khiển một số tham số thông qua các Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 12thiết bị điện như quạt gió, máy bơm.
- Hệ thống chia làm hai phần chính: phần giám sát môi trường và phần điều khiển các thiết bị chấp hành.
- 1.1.2 Hệ thống Mobicon Vài năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ của công nghệ điện thoại di động.
- Xuất hiện từ năm 1983, bắt đầu từ những chiếc điện thoại với màn hình đen trắng, chức năng đơn giản cho đến hiện nay đã phát triển vô cùng mạnh, sử dụng vi xử lý tốc độ cao, bộ nhớ trong tăng từ vài lên vài trăm Mb.
- Từ lúc đầu chỉ có một vài hãng sản xuất như Nokia, Siemens, Motorola, đến nay xuất hiện thêm rất nhiều như Sam sung, LG, HTC, Apple, Microsoft, Google, Panasonic, Sony Ecrison.Các thiết bị ngoại vị cũng tăng lên không ngừng: Camera chụp ảnh, quay video, LCD Graphic,GPS, cảm biến gia tốc, etc.
- Cơ sở hạ tầng mạng di động phát triển từ 1G, lên 2G, 2,5G, 3G, CDMA,WiFi (802.11), Wimax(802.16).
- Điện thoại di động đã trở thành nhu cầu thiết yếu, không thể tách khỏi cuộc sống của hàng tỉ người trên thế giới.
- Bối cảnh đó đã làm nảy sinh ra nhu cầu dùng điện chính thoại di động để tương tác với các thiết bị gia dụng và công nghiệp.
- Ví dụ, với 1 điện thoại di động hiện đại với màn hình LCD Graphic độ phân giải cao, khả năng truyền thông mạnh, tài nguyên tính toán lớn, hoàn toàn có khả năng giám sát hoạt động của 1 hệ thống máy móc, hiển thị dữ liệu,ảnh tĩnh và động.
- Thậm chí có thể điều khiển các thiết bị đó từ xa qua mạng di động hoặc mạng Internet.
- Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu về các thiết bị tính toán di động, nhóm đề tài đã nghiên cứu phát triển sản phẩm MOBICON-(Mobile Control application) để làm đầu cuối điều khiển các hệ thống thiết bị qui mô công nghiệp như AGRASYS, ANIMON và các thiết bị chấp hành công suất lớn khác.
- Về mặt khoa học & công nghệ, việc thiết kế và phát triển hệ thống này phải vượt qua rất nhiều các thách thức như.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 131) Các thiết bị đầu cuối di động hết sức đa dạng : Năng lực tính toán, loại vi xử lý, loại thiết bị ngoại vi, ứng dụng (trình duyệt, máy ảo java, khả năng kết nối mạng, kích thước màn hình) 2)Các hãng sản xuất thiết bị di động để đảm bảo được tính kinh tế và định hướng cho các lớp người dùng khác nhau luôn cố tìm cách tối ưu hoá phần mềm và phần cứng dẫn tới sự không tương thích giữa các dòng di động của các hãng khác nhau, thậm chỉ không tương thích giữa các dòng khác nhau của cùng 1 hãng sản xuất.
- 3) Do các thiết bị di động đều chạy bằng pin nên các chương trình phải tối ưu hoá về mặt năng lượng.
- 4) Tối ưu hoá về mặt lưu lượng truyền thông, do giá cước truyền thông của di động cao hơn so với các thiết bị cố định.
- 5) Giao diện người dùng (bàn phím) hạn chế và đa dạng… Trong quá trình thiết kế phát triển phát triển hệ thống cũng tuân theo một qui trình hiện đại là RIPPLE, trong đó tập trung vào thiết kế chức năng của giao diện người dùng di động dựa trên các yếu tố của ngành lao động học (Ergonomic) Sản phẩm MOBICON làm giảm chi phí vận hành, mở rộng phạm vi vận hành của người sử dụng (kể cả tại vùng sâu vùng xa hoặc ngoài phạm vi địa lý của 1 quốc gia), tiết kiệm năng lượng, loại bỏ thời gian chờ khởi động (do điện thoại di động luôn trong trạng thái sẵn sàng hoạt động, khác với máy tính để bàn hay laptop.
- 1.1.3 Hệ thống BKCAS Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ và ngày càng ứng dụng hiệu quả của công nghệ thông tin và truyền thông vào cuộc sống, đồng thời nhu cầu xã hội đòi hỏi đối với các ứng dụng này cũng ngày càng thông minh, đa dạng, phong phú, hấp dẫn và bảo mật hơn.
- Khi người quản lý muốn nhắc nhở hay thông báo cho các thành viên trong đơn vị của mình một thông tin cần thiết thì họ phải gọi điện trực tiếp hoặc đến tận nơi thông báo cho họ.
- Với công nghệ tính toán khắp nơi thì tất cả các phòng, ban bộ phận trong cơ quan/doanh nghiệp đều được kết nối với nhau và nối vào mạng Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 14Internet và mạng viễn thông.
- Người quản lý có thể truy nhập vào mạng và gửi tin thông tin về công việc, thông tin khẩn cấp đến các thành viên tùy theo ngữ cảnh cụ thể và khả năng có thể nhận thông tin của các thành viên.
- Điểm độc đáo của 1 hệ thống tính toán khắp nơi là khả năng tự động nhận dạng ngữ cảnh và định tuyến thông tin đó đến người dùng một cách tối ưu nhất, phù hợp với nhu cầu thông tin của người đó vào đúng thời điểm.
- Thông tin gửi đến người dùng không chỉ là văn bản hay tiếng nói mà có thể dưới nhiều dạng khác như Video.
- Các thông tin gửi đến các thành viên hoàn toàn được bảo mật, thông tin đó thuộc về những thành viên nào thì chỉ có thành viên đó nhận được thông qua mã cá nhân của người đó thể hiện qua thẻ nhận diện cá nhân (ví dụ thẻ RFID).
- Hệ thống quản lý vào ra cung cấp thông tin tùy biến ngữ cảnh (context-aware) trong môi trường cơ quan, doanh nghiệp, gọi tắt là BKCAS – Bach Khoa Context-Aware System là một hệ thống tính toán khắp nơi (Ubiquitous Computing) như vậy.
- Trong hệ thống BKCAS, sự kiện quẹt thẻ RFID của nhân viên kết hợp với yếu tố thời gian được sử dụng để xác định ngữ cảnh, từ đó kích hoạt các hoạt động định tuyến thông tin đến người dùng theo các kịch bản (Script) do các quản trị viên đã chuẩn bị và lưu trữ sẵn trên hệ thống.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Hữu Thắng Lớp KTDT2 151.2 Các tính năng của các hệ thống Agrasys, Mobicon, Bkcas và đóng góp của học viên 1.2.1 Giới thiệu các tính năng của hệ thống Agrasys Hình 1-1: Sơ đồ kiến trúc của hệ thống Agrasys Truy nhập qua mạng Hệ thống cho phép truy nhập từ xa qua mạng INTERNET,GPRS,3G hoặc truy nhập trong nội bộ qua mạng LAN,WIFI.
- Sử dụng các đầu cuối như: Laptop, PC hoặc điện thoại di động.
- Giám sát qua giao diện web Người sử dụng sẽ giám sát các tham số môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) qua giao diện Web.
- Thu thập tham số môi trường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt