« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 8


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỊA LÝ 10 BÀI 8.
- TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.
- Nội lực.
- Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất..
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực, phản ứng hóa học….
- Tác động của nội lực.
- Thông qua các vận động kiến tạo, làm cho các lục địa nâng lên hay hạ xuống, uốn nếp hay đứt gãy, gây ra động đất hay núi lửa....
- Vận động theo phương thẳng đứng.
- Vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất diễn ra trên diện tích rộng lớn, xảy ra rất chậm và lâu dài..
- Kết quả: biển tiến và biển thoái..
- Ví dụ: Khu vực phía bắc của Thụy Điển, Phần Lan đang tiếp tục được nâng lên, còn khu vực lãnh thổ Hà Lan đang bị hạ xuống..
- Vận động theo phương nằm ngang.
- Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực kia gây ra hiện tượng uốn nếp hiện tượng: núi uốn nếp và hiện tượng đứt gẫy hiện tượng: hẻm vực, thung lũng, các địa hào, địa lũy....
- Hiện tượng uốn nếp: Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích)..
- Kết quả:.
- o Cường độ ban đầu yếu nếp uốn..
- o Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp..
- Hiện tượng đứt gãy: Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang..
- VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- o Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt..
- o Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào..
- Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.