« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục Và đào tạo TrƯờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học CHUYỂN MẠCH MỀM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP MẠNG THễNG TIN HỮU TUYẾN CỦA BỘ CễNG AN Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS.
- HOÀNG MẠNH THẮNG học viên : NGUYỄN VĂN TÀI Hà nội - 2010 Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 1 Nguyễn Văn Tài Mục lục TRANG PHụ BìA LờI CAM ĐOAN MụC LụC DANH MụC CáC Từ VIếT TắT DANH MụC CáC BảNG BIểU DANH MụC CáC HìNH Vẽ, Đồ THị Mở đầu Ch−ơng 1.Mạng thế hệ sau và Công nghệ chuyển mạch mềm Mạng NGN và công nghệ chuyển mạch mềm Lợi ích của Softswitch đối với các nhà khai thác và ng−ời sử dụng Các ứng dụng chính ứng dụng làm SS7 PRI Gateway ứng dụng tổng đài packet tandem ứng dụng tổng đài nội hạt Báo hiệu trong hệ thống chuyển mạch mềm Cấu trúc H Cấu hình mạng H Thiết lập và huỷ cuộc gọi H Giao thức điều khiển phiên SIP Phần mềm chuyển mạch cuộc gọi SIP Các bản tin SIP, mào đầu và đánh số Thiết lập và huỷ cuộc gọi SIP Tính năng của SIP MGCP (Media Gateway Control Protocol Thiết lập cuộc gọi Các lệnh MGCP MGCP, SIP và H Kết luận Ch−ơng 2.giải pháp chuyển mạch mềm của các hãng Giải pháp của Cisco VSC 3000 (Virtual Switch Controller Cisco BTS 10200 Softswitch Cấu trúc của Cisco BTS 10200 Softswitch Các giao diện của Cisco BTS 10200 Softswitch Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 2 Nguyễn Văn Tài 2.1.2.3 Nền tảng phần cứng của BTS H−ớng tiếp cận phát triển sản phẩm softswitch của Cisco Giải pháp của h∙ng Verso Hệ thống Soft-switch Kiến trúc hệ thống Lớp mạng thông minh Lớp điều khiển cuộc gọi (báo hiệu Lớp truyền tải Một số thiết bị sử dụng trong giảI pháp Thiết bị cổng truy nhập đa dịch vụ MSAG (Multi Service Access Gateway Thiết bị truyền tải trung tâm Hệ thống điều khiển, quản lý mạng HP Open view Ch−ơng 3: Mạng thông tin bca và giải pháp nâng cấp mạng .
- Thực trạng cơ sở hạ tầng mạng viễn thông ngành Công an .
- Mạng thông tin điện thoại chuyên dùng CAND .
- Định h−ớng phát triển mạng viễn thông ngành Công an .
- Mục tiêu phát triển .
- Định h−ớng phát triển mạng viễn thông chuyên dùng CAND .
- Yêu cầu phát triển mạng truyền dẫn chuyên dùng CAND .
- Yêu cầu phát triển mạng điện thoại chuyên dùng CAND .
- Giải phỏp nõng cấp mạng thụng tin cho Bộ Cụng an .
- Hệ thống chuyển mạch mềm (Soft-switch .
- Ph−ơng án nâng cấp mạng của Công an Thành Phố Hồ Chí Minh .
- Yêu cầu kỹ thuật đối với mạng thế hệ mới của Công an TP HCM .
- Giai đoạn Kết luận Tài liệu tham khảo Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 3 Nguyễn Văn Tài Danh mục các từ viết tắt Từ viết tắt Từ gốc Nghĩa tiếng Việt AG Access Gateway Cổng truy nhập AS Application Server Máy chủ ứng dụng AS-F AS-Function Chức năng máy chủ ứng dụng ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ chuyển giao không đồng bộ CA Call Agent Tác nhân cuộc gọi FS Feature Server Máy chủ chức năng IN Intelligent Network Mạng thông minh INAP IN Application Protocol Giao thức ứng dụng mạng IN IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Service Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ITU, ITU-T International Telecommunication Union, ITU -Telecom Sector Liên minh Viễn thông Quốc tế, bộ phận tiêu chuẩn hóa viễn thông của ITU IW-F Interworking- Function Chức năng liên kết mạng LAN Local Area Network Mạng cục bộ M2UA MTP level 2 User Adaptaion T−ơng thích với ng−ời dùng mức 2MEGACO MEdia GAteway COntroller Giao thức điều khiển cổng ph−ơng tiện MG Media Gateway Cổng ph−ơng tiện MGC Media Gateway Controler Bộ điều khiển cổng ph−ơng tiện MGC-F MGC- Function Chức năng MGC MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng l−u l−ợng Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 4 Nguyễn Văn Tài Từ viết tắt Từ gốc Nghĩa tiếng Việt MG-F MG-Function Chức năng cổng MG MPLS MultiProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau PBX Private Branch eXchange Tổng đài nhánh PRI Primary Rate Interface Giao diện tốc độ sơ cấp PSDN Public Switched Data Network Mạng dữ liệu chuyển mạch công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng R-F Routing- Function Chức năng định tuyến RTCP Real Time Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải thời gian thực RTP Real Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thựcSPC Stored Programme Control Điều khiển theo ch−ơng trình l−u trữ SG Signalling Gateway Cổng báo hiệu SIP Session Intiation Protocol Giao thức khởi đầu phiên SIP-T Session Intiation Protocol for Telephony Phần mở rộng giao thức SIP dành cho thoại SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giản SS7 Signaling System No7 Hệ thống báo hiệu số 7 SUA SCCP User Adatation Thích ứng ng−ời dùng SCCP TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDM Time Division Mutiplexing Ghép kênh theo thời gian TGW Trunk GateWay Cổng trung kế Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 5 Nguyễn Văn Tài Từ viết tắt Từ gốc Nghĩa tiếng Việt UDP User Datagram Protocol Giao thức gói tin ng−ời dùng VoIP Voice over IP Thoại qua mạng IP WAN Wide Area Network Mạng diện rộng WDM Wavelenght Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo b−ớc sóng Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 6 Nguyễn Văn Tài Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 1-1 Mạng thế hệ mới Hình 1-2 ứng dụng làm SS7 PRI gateway của softswitch Hình 1-3 ứng dụng packet tandem Hình 1-4 Sử dụng Softswitch để cung cấp thoại đ−ờng dài Hình 1-5 Mạng thế hệ mới và thuê bao doanh nghiệp Hình 1-6 Mạng thế hệ mới và thuê bao t− nhân Hình 1-8 Mạng H Hình 1-9 Báo hiệu thiết lập cuộc gọi giữa mạng chuyển mạch gói và PSTN Hình 1-10 Thiết lập cuộc gọi H Hình 1-11 Cấu trúc SIP Hình 1-13 MG và MGC Hình 1-14 Thiết lập cuộc gọi A-B Hình 1-15 H.323 Gateway và MGC+MG Hình 1-16 Báo hiệu thiết lập cuộc gọi trong hai mạng H.323 và MGCP Hình 2-1: Ví dụ về ứng dụng VSC Hình 2-2 Một nút VSC Hình 2-3 Cấu trúc logic của BTS Hình 2-4 Giao diện với mạng SS Hình 2-5 Kiến trúc mạng Verso Hình 2-6 Class 5 Call Manager C5CM Hình 2-7 Cổng truy nhập đa dịch vụ MSAG Hình 2-8 Hệ thống định tuyến lõi Juniper network M10i Hình 2-9 Thiết bị truyền tải trung tâm (Core Switch) Nortel Ethernet Routing Switch 5530-24TFD Hình 2-10 Giao diện Phần mềm HP Open View NNM Hình 2-11 HP Open View Route Analytics management System AMS Hình 3-1 Tổng thể mạng NGN toàn ngành Công an Hình 3-2 Sơ đồ tổng cấu trúc mạng NGN tại mỗi vùng Hình 3-3 Sơ đồ cấu trúc mạng NGN tại mỗi Tỉnh/Thành phố Hình 3-4 Sơ đồ tổng thể của giải pháp tại giai đoạn Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 1 Nguyễn Văn Tài Mở đầu 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua TCT B−u chính Viễn thông Việt nam đã phát triển không ngừng với tốc độ tăng tr−ởng rất cao.
- Nắm bắt đ−ợc xu thế phát triển của mạng viễn thông trên thế giới TCT BCVT đã đề ra chiến l−ợc phát triển đúng đắn, tiến tới thiết lập mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network) là cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia duy nhất.
- Cùng với sự phát triển của các công nghệ mạng, công nghệ chuyển mạch cũng tiến thêm một b−ớc, đó là sự ra đời của công nghệ chuyển mạch mềm softswitch.
- Đất n−ớc ta trong giai đoạn cách mạng mới, đang đứng tr−ớc những vận hội tạo thuận lợi to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế đất n−ớc.
- Để thực hiện và hoàn thành trọng trách năng nề đó, lực l−ợng CAND phải không ngừng củng cố đội ngũ, xây dựng và phát triển lực l−ợng tiến lên chính quy hiện đại.
- Riêng đối với mạng Viễn thông tin học ngành Công an hiện nay, về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về thông tin nói chung.
- Tuy nhiên, để đạt đ−ợc yêu cầu hội tụ, Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 2 Nguyễn Văn Tài khai thác tối đa để sử dụng chung hạ tầng sẵn có, cũng nh− các thiết bị đã đ−ợc trang bị thì việc nghiên cứu đầu t− mạng NGN là thực sự cần thiết và cấp bách.
- Đề tài “Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an” sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu thiết thực trong phát triển mạng thông tin hữu tuyến ngành Công an, phục vụ đắc lực công tác chỉ huy chỉ đạo của lãnh đạo các cấp đồng thời tiến kịp với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ viễn thông trong n−ớc nói riêng và trên thế giới nói chung.
- Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch mềm.
- Tìm hiểu về mô hình tổ chức mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an.
- ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm để nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến Bộ Công an.
- Đ−a ra ph−ơng án triển khai nâng cấp, hiện đại hóa mạng thông tin hữu tuyến Bộ Công an.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu.
- a, Đối t−ợng nghiên cứu.
- Mạng thông tin hữu tuyến Bộ Công an.
- Công nghệ chuyển mạch mềm.
- Sản phẩm , giải pháp của các hãng.
- b, Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan, các giao thức báo hiệu trong chuyển mạch mềm.
- Nghiên cứu hiện trạng mô hình tổ chức mạng của Bộ Công an, khả năng và giải pháp nâng cấp, hiện đại hóa mạng.
- Qua nghiên cứu, tìm hiểu đ−a ra giải pháp nâng cấp và ph−ơng án triển khai.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết về công nghệ chuyển mạch mềm nh−: lợi ích, các ứng dụng chính và các ph−ơng thức báo hiệu trong chuyển mạch mềm Softswitch.
- Nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm, giải pháp chuyển mạch mềm của các hãng nổi tiếng trên thế giới.
- Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 3 Nguyễn Văn Tài - Khảo sát mô hình tổ chức mạng của Bộ Công an, nhu cầu sử dụng thông tin để đ−a ra giải pháp nâng cấp, hiện đại hóa mạng thông tin hữu tuyến Bộ Công an.
- ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Công nghệ chuyển mạch mềm cũng nh− các mô hình mạng sử dụng công nghệ chuyển mạch mềm đã đ−ợc nghiên cứu và chuẩn hóa rộng rãi trên toàn thế giới.
- Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế tại mỗi quốc gia, ứng với mỗi nhà khai thác lại không thể áp dụng theo một lộ trình cứng nhắc nào, điều đó tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể vào điều kiện phát triển của thị tr−ờng và thị phần của nhà khai thác đó.
- Đối với mạng thông tin hữu tuyến Bộ Công an, do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cả về số l−ợng và nhu cầu dịch vụ, việc áp dụng các giải pháp để triển khai nâng cấp hiện đại hóa mạng thông tin Bộ Công an cũng cần có các nghiên cứu và đánh giá dựa trên đặc điểm cụ thể của mạng, đề tài này chính là một trong những nghiên cứu đánh giá công nghệ chuyển mạch và thực trạng mạng Bộ Công an hiện tại, nhằm triển khai xây dựng giải pháp nâng cấp mạng vào thực tế một cách bài bản, hiệu quả, không chỉ đáp ứng nhu cầu tr−ớc mắt mà còn là nhu cầu phát triển lâu dài theo lộ trình và định h−ớng nhất định.
- Kết quả của đề tài chính là một đề án chi tiết nhằm triển khai nâng cấp hiện đại hóa mạng thông tin hữu tuyến Bộ Công an sát với thực tế của mạng Bộ hiện tại, do đó mang tính thực tiễn cao.
- Kết cấu của đề tài Đề tài bao gồm 3 ch−ơng, với nội dung tóm tắt nh− sau: Ch−ơng 1: Mạng thế hệ sau và công nghệ chuyển mạch mềm Ch−ơng này sẽ giới thiệu và nghiên cứu về công nghệ chuyển mạch mềm Softswitch nh−: Lợi ích của Softswitch đối với nhà khai thác và ng−ời sử sụng, các ứng dụng chính của chuyển mạch mềm.
- Đặc biệt nghiên cứu kỹ về các giao thức báo hiệu trong chuyển mạch mềm bao gồm giao thức H323, SIP, MGCP… Ch−ơng 2: Tổng đài chuyển mạch mềm của các h∙ng Ch−ơng này sẽ giới thiệu giải pháp ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm của các hãng nổi tiếng nh− giải pháp của Cisco, Verso đồng thời nghiên cứu đặc điểm, tính năng các sản phẩm chuyển mạch mềm để ứng dụng thiết kế nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến Bộ Công an.
- Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 4 Nguyễn Văn Tài Ch−ơng 3: mạng thông tin bộ công an và giải pháp nâng cấp mạng Ch−ơng này trình bày về thực trạng cơ sở hạ tầng, h−ớng phát triển mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an.
- Trên cơ sở đó đánh giá mô hình, quy mô mạng hiện tại để đ−a ra ph−ơng án nâng cấp hiện đại hóa mạng sau đó lựa chọn công nghệ, thiết bị cho mạng lõi, mạng biên.
- Sau khi lựa chọn công nghệ nâng cấp cho mạng lõi sẽ từng b−ớc nâng cấp mạng cho Công an các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc.
- Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 5 Nguyễn Văn Tài Ch−ơng 1.
- Mạng thế hệ sau và Công nghệ chuyển mạch mềm Mạng thế hệ sau (NGN) đang dần đ−ợc định hình, đó không phải là một cuộc cách mạng mà là một b−ớc phát triển.
- Trong quá trình phát triển, vốn đầu t− sẽ dần dịch chuyển từ hạ tầng mạng chuyển mạch kênh hiện nay sang hạ tầng mạng thế hệ sau.
- Có nhiều yếu tố góp phần tạo nên sự nổi trội của công nghệ mạng thế hệ sau.
- Trong phần lớn thế kỷ 20, hầu hết các mạng thông tin do các nhà độc quyền điều hành.
- Trong khi đó, nhu cầu của khách hàng về kết nối, về băng thông và các dịch vụ chất l−ợng cao đang tăng lên theo cấp số nhân.
- Khả năng lựa chọn dịch vụ của khách hàng cũng đang đ−ợc mở rộng.
- Mạng thế hệ sau là mạng của các ứng dụng mới và các khả năng mang lại lợi nhuận mà chỉ đòi hỏi giá thành thấp.
- Đó không chỉ là mạng phục vụ thông tin thoại.
- Đó là một mạng thống nhất mang lại những ứng dụng cao cấp cho đời sống xã hội.
- Những lợi ích về mặt kinh tế của thoại gói đang thúc đẩy sự phát triển của cả mạng truy nhập và mạng đ−ờng trục từ chuyển mạch kênh sang gói.
- Và bởi vì thoại gói đang dần đ−ợc chấp nhận rộng rãi trong cả mạng truy nhập và mạng đ−ờng trục, các tổng đài chuyển mạch kênh nội hạt truyền thống đóng vai trò cầu nối của cả hai mạng gói này.
- Việc chuyển đổi gói sang kênh phải đ−ợc thực hiện tại cả hai đầu vào ra của chuyển mạch kênh, làm phát sinh những chi phí phụ không mong muốn và tăng thêm trễ truyền dẫn cho thông tin, đặc biệt ảnh h−ởng tới những thông tin nhạy cảm với trễ đ−ờng truyền nh− tín hiệu thoại.
- Nếu tồn tại một giải pháp mà trong đó các tổng đài nội hạt có thể cung cấp dịch vụ thoại và các dịch vụ tuỳ chọn khác ngay trên thiết bị chuyển mạch gói, thì sẽ không phải thực hiện các chuyển đổi không cần thiết nữa.
- Điều này mang lại lợi ích kép là Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 6 Nguyễn Văn Tài làm giảm chi phí và tăng chất l−ợng dịch vụ (giảm trễ đ−ờng truyền), và đó cũng là một b−ớc quan trọng tiến gần tới cái đích cuối cùng, mạng NGN.
- 1.1 Mạng NGN và công nghệ chuyển mạch mềm Sự khác biệt cơ bản giữa PSTN chúng ta đã biết và NGN là hai tầng trên cùng của NGN, tầng ứng dụng và tầng điều khiển thiết bị, đã đ−ợc tách thành các môi tr−ờng tính toán mở, ví dụ nh− môi tr−ờng JAVA 2, cho phép cung cấp các ứng dụng chất l−ợng cao và đa dạng.
- Điều quan trọng là các lớp này có khả năng cung cấp các ứng dụng số liệu và các dịch vụ mới tới tận bàn làm việc của khách hàng, nơi đặt các thiết bị điện thoại, thiết bị cầm tay và các hệ thống máy tính.
- Cấu hình mạng sẽ bao gồm một mạng lõi cáp quang, tích hợp với các công nghệ truy nhập khác nhau nh− cáp quang, cáp đồng, vô tuyến và cáp đồng trục.
- Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 7 Nguyễn Văn Tài • Các dịch vụ đ−ợc cung cấp do một số máy chủ (Server) trong một mạng mô hình mở tuân thủ chuẩn công nghiệp, thí dụ nh− công nghệ JAVA.
- Cũng nh− công nghệ phân tán, tuân theo chuẩn công nghiệp và cấu hình dựa trên các máy chủ nh− vậy đang dẫn đ−ờng cho Internet và th−ơng mại điện tử, nh− công nghệ JAVA 2, sẽ cho phép các nhà cung cấp tạo ra các dịch vụ mới và kết hợp nó với các dịch vụ hiện có.
- Cần có một giải pháp mới để giải quyết vấn đề thống nhất thông tin thoại, số liệu, fax, video trong mạng NGN.
- Giải pháp đó chính là Softswitch.
- Họ định nghĩa: Softswitch (chuyển mạch mềm) là một phần mềm theo mô hình mở có thể thực hiện đ−ợc những chức năng thông tin phân tán trên một môi tr−ờng máy tính mở và có những tính năng của mạng chuyển mạch thoại TDM truyền thống.
- Chuyển mạch mềm có thể tích hợp thông tin thoại, số liệu và video, nó có thể phiên dịch giao thức giữa các mạng khác nhau ví dụ nh− giữa mạng vô tuyến và mạng cáp.
- Chuyển mạch mềm cũng cho phép triển khai các dịch vụ VOIP mang lại lợi nhuận.
- Một chuyển mạch mềm kết hợp tính năng của các chuyển mạch thoại lớp 4 và lớp 5 với các cổng VOIP, trong khi vẫn hoạt động trên môi tr−ờng máy tính mở chuẩn.
- Sử dụng các hệ thống máy tính mở cho phép các nhà khai thác phát triển dịch vụ một cách độc lập với phần cứng và h−ởng lợi ích từ định luật Moore trong ngành công nghiệp máy tính.
- Trong mạng chuyển mạch kênh truyền thống, phần cứng và phần mềm không độc lập với nhau.
- Mạng chuyển mạch kênh dựa trên những thiết bị chuyên dụng cho việc kết nối và đ−ợc thiết kế với mục đích phục vụ thông tin thoại.
- Những mạng dựa trên chuyển mạch gói hiệu quả hơn thì sử dụng giao thức Internet (IP) để định tuyến thông tin thoại và số liệu qua các con đ−ờng khác nhau và qua các thiết bị đ−ợc chia sẻ.
- Chuyển mạch mềm và giải pháp nâng cấp mạng thông tin hữu tuyến của Bộ Công an Luận văn thạc sĩ 8 Nguyễn Văn Tài Còn theo CopperCom, Softswitch là tên gọi dùng cho một ph−ơng pháp tiếp cận mới trong chuyển mạch thoại có thể giúp giải quyết đ−ợc các thiếu sót của các chuyển mạch trong tổng đài nội hạt truyền thống.
- Công nghệ Softswitch có thể làm giảm giá thành của các chuyển mạch nội hạt, và cho ta một công cụ hữu hiệu để tạo ra sự khác biệt về dịch vụ giữa các nhà cung cấp dịch vụ và đơn giản hoá quá trình dịch chuyển từ mạng truyền thống sang mạng hỗ trợ thoại gói từ đầu cuối đến đầu cuối (end-to- end) trong t−ơng lai.
- Có thể nói rằng, mỗi nhà phát triển nhìn Softswitch d−ới con mắt khác nhau.
- Đúng là Softswitch thể hiện rất rõ −u điểm của mình trong ứng dụng làm tổng đài nội hạt nh− chúng ta sẽ nói đến d−ới đây, nh−ng không chỉ có vậy.
- đã đ−a ra các giải pháp Softswitch hoàn chỉnh cho cả tổng đài nội hạt (local exchange) và tổng đài chuyển tiếp (tandem/transit).
- Phần mềm này phải đ−a ra các quyết định về tuyến và thực thi các chức năng xử lý cuộc gọi cho hàng trăm loại dịch vụ khác nhau.
- Hiện tại, các tổng đài chạy các phần mềm này trên các bộ xử lý đ−ợc thiết kế có quan hệ chặt chẽ với cơ cấu chuyển mạch.
- Trong t−ơng lai chúng ta muốn triển khai điện thoại nội hạt trên nền mạng thuần tuý chuyển mạch gói, mặc dù quá trình chuyển đổi đòi hỏi chúng ta phải làm việc với một mạng lai xử lý cả thông tin thoại kênh và gói trong nhiều năm tới.
- Tuy nhiên, việc các tổng đài nội hạt không thể làm việc trực tiếp với thông tin dạng gói là trở ngại chính trong quá trình chuyển đổi.
- Một giải pháp cho vấn đề này, mà chúng ta có thể hình dung ra, là các thiết bị lai có thể chuyển mạch đ−ợc cả thông tin dạng kênh và dạng gói, cùng với những phần mềm cần thiết để xử lý cuộc gọi đ−ợc cài đặt trong nó

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt