« Home « Kết quả tìm kiếm

TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO.
- Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- “Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”..
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong quá trình học tập đã giúp đỡ và trang bị những kiến thức cơ bản để tôi hoàn thành luận văn..
- Khái niệm dịch vụ xã hội.
- Khái niệm an sinh xã hội.
- Một số quan điểm về quyền con người và công bằng xã hội .
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực hiện an sinh xã hội trong thời kỳ đổi mới.
- Nội dung tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ AN SINH XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NGHÈO Ở THÀNH PHỐ.
- Khái quát hệ thống văn bản chính sách an sinh xã hội đối với phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa.
- Thực trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa.
- Tiếp cận dịch vụ Bảo hiểm xã hội.
- Đánh giá của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa về tác động của tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa.
- Hệ thống chính sách đối với phụ nữ nghèo.
- Nghèo và nhận thức của phụ nữ nghèo về các dịch vụ xã hội Error!.
- Công tác tổ chức, triển khai các chính sách an sinh ở địa phương.
- ASXH An sinh xã hội.
- BHXH Bảo hiểm xã hội.
- LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội.
- XHCN Xã hội chủ nghĩa.
- Bảng 2.2: Tỷ lệ sử dụng các loại nhà ở của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa.
- Bảng 2.6: Tỷ lệ phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa sử dụng nguồn nước sinh hoạt chính.
- Bảng 2.7: Tỷ lệ phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa tiếp cận với dịch vụ xử lý rác thải.
- Bảng 2.8: Mức độ đi khám, chữa bệnh của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa.
- Bảng 2.9: Tỷ lệ phụ nữ nghèo thành phố Thanh Hóa tiếp cận và sử dụng các loại cơ sở y tế.
- Bảng 2.10: Tỷ lệ phụ nữ nghèo tham gia học nghề.
- Bảng 2.11: Đánh giá của phụ nữ nghèo về mức độ trợ giúp của dịch vụ trợ giúp pháp lý.
- Bảng 2.13: Đánh giá của phụ nữ nghèo về chính sách hỗ trợ nhà ở Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.14: Tỷ lệ phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa được nhận hỗ trợ về nước sạch và vệ sinh môi trường.
- Bảng 2.17: Mức độ hài lòng của phụ nữ nghèo về việc sử dụng dịch vụ y tế.
- Vì vậy, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Đảng ta đã đặt ra các mục tiêu quan trọng nhằm cải thiện và nâng cao điều kiện sống của người nghèo thông qua loạt các giải pháp về mặt chính sách, trong đó, chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận với các dịch vụ an sinh xã hội cơ bản là một trong những giải pháp được ưu tiên hàng đầu..
- Trong khi đó phụ nữ lại đóng vai trò không thể thiếu trong phát triển kinh tế xã hội và cũng là người đảm đương nhiều vai trò quan trọng trong gia đình.
- Các chính sách an sinh xã hội hướng đến phụ nữ nghèo hiện nay còn chưa được quan tâm đúng mức ở cả cấp trung ương và địa phương.
- Với phụ nữ nghèo khu vực thành thị, những thách thức, khó khăn mà họ đang gặp phải gắn liền với những chuyển biến của quá trình đô thị hóa kéo theo sự bất ổn về mặt an sinh.
- Đây cũng là bài toán đang được đặt ra trước mắt và lâu dài đối với không chỉ người nghèo mà còn của cả hệ thống chính sách an sinh xã hội..
- Hơn bao giờ hết, các chính sách an sinh cần được thực hiện nhằm bảo vệ nhóm đối tượng yếu thế như phụ nữ nghèo.
- Thành phố Thanh Hóa là một thành phố lớn của Bắc trung bộ, trong những năm qua, cùng với quá trình đô thị hóa, thành phố đã có những chuyển biến nhanh chóng không chỉ về kinh tế mà còn về văn hóa, xã hội.
- Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội hiện nay của phụ nữ nghèo ở Tp Thanh hóa làm đề tài luận văn thạc sĩ.
- Qua nghiên cứu này, chúng tôi muốn làm rõ bức tranh về thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ an sinh xã hội của phụ nữ nghèo ở thành phố Thanh Hóa hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần giúp phụ nữ nghèo tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ xã hội tối thiểu, hướng tới thoát nghèo..
- An sinh xã hội là lĩnh vực rộng, những tiếp cận và nội dung nghiên cứu về an sinh khá đa dạng, các nghiên cứu về an sinh xã hội không chỉ được quan.
- tâm từ các tổ chức quốc tế mà ở nước ta an sinh xã hội được xem là mục tiêu lớn xuyên suốt tiến trình phát triển kinh tế, xã hội.
- Những năm gần đây, do sự phát triển nhanh chóng về điều kiện kinh tế, xã hội, sự hội nhập toàn cầu đã tạo nên những bước đổi mới quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội.
- Các nghiên cứu và bài viết về an sinh xã hội cũng được quan tâm nhiều hơn không chỉ ở tầm vĩ mô, khái quát mà còn cụ thể và tập trung vào các đối tượng đơn lẻ.
- Mặc dù nước ta chưa có một hệ thống an sinh xã hội hoàn chỉnh, song đến nay đã có hơn 50 loại chính sách về an sinh xã hội do Bộ LĐTBXH ban hành có liên quan đến các đối tượng khác nhau được phân loại theo các cấu phần về: Thị trường lao động.
- Bảo hiểm xã hội.
- Trợ giúp xã hội.
- Bộ LĐTB&XH thực hiện đề tài “Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
- Đề tài đã làm rõ các vấn đề lý luận về hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, phân tích nội dung của các hợp phần trong cấu trúc của hệ thống an sinh đặc trưng ở Việt Nam: chính sách và thị trường lao động, bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội và trợ giúp xã hội.
- Đề tài cũng nêu bật những vai trò quan trọng của hệ thống an sinh đối với sự phát triển xã hội.
- Phân tích và nêu lên những thách thức, khó khăn của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập toàn cầu và định hướng phát triển hệ thống an sinh phù hợp với tình hình mới, đáp ứng nhu cầu và đảm bảo cuộc sống cho toàn dân trước nhiều nguy cơ và rủi ro của kinh tế thị trường..
- Mạc Thế Anh, Khái luận chung về an sinh xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 1/2005, số 2/2005 Và số 4/2005.
- luận chung nhất về an sinh xã hội ở Việt Nam, làm rõ khái niệm an sinh xã hội ở Việt Nam qua việc nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của an sinh xã hội.
- Bài viết cũng làm rõ bản chất của an sinh xã hội ở nước ta và hệ thống lại các hợp phần trong cấu trúc của hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện nay mà Việt Nam đang theo đuổi.
- Đó là các hợp phần: Bảo hiểm xã hội, Chính sách thị trường lao động, Trợ giúp xã hội và Ưu đãi xã hội..
- Vũ Văn Phúc với bài viết, An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội, 2012.
- Bài viết cũng góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận về an sinh xã hội ở Việt Nam, cấu trúc lại hệ thống an sinh xã hội ở nước ta một cách ngắn gọn và nêu bật một số kết quả đạt được trong các hoạt động thực hiện chính sách an sinh xã hội, đồng thời định hướng một số giải pháp cho việc phát triển và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
- Trong đó, có định hướng giải pháp về trợ giúp người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội tối thiểu..
- Nguyễn Hữu Dũng, Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam: thực trạng và định hướng phát triển, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 26..
- Tác giả đã trình bày những khái niệm cơ bản về an sinh xã hội và thực trạng cũng như định hướng chính sách an sinh xã hội của Việt Nam trong thời gian tới.
- Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các khái niệm an sinh xã hội do Liên hiệp quốc và ASEAN đưa ra, tác giả chỉ ra rằng chính sách an sinh xã hội có phạm vi bao phủ rộng, gồm các chính sách thị trường lao động và việc làm, chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, chính sách trợ giúp xã hội và chương trình mạng lưới an toàn xã hội.
- Nhìn chung hệ thống chính sách an sinh xã hội Việt Nam còn nhiều hạn chế như thiếu tính hệ thống, thiếu sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau, tỷ lệ bao phủ còn thấp.
- Định hướng chính sách trong thời gian tới cần lưu ý đặt chính sách an sinh xã hội trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội đa.
- Đề tài đã góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về chính sách an sinh xã hội và vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
- Đề tài cũng đã đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội, nhất là trong thời kỳ hội nhập như hiện nay..
- Mai Ngọc Anh, An sinh xã hội với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2009.
- Luận án đã làm rõ một số vấn đề chủ yếu của hệ thống an sinh xã hội nước ta đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam: những chính sách an sinh xã hội đối với nông dân, những yếu tố ảnh hưởng tới hoàn thiện và triển khai chính sách an sinh đối với nông dân.
- Tác giả cho rằng hệ thống an sinh đối với nông dân hiện nay chưa hoàn chỉnh, việc tổ chức, thực thi chính sách an sinh còn chưa hiệu quả, thiếu tính minh bạch và thiếu sự giám sát của người dân trong cộng đồng.
- Tăng cường cơ chế quản lý, giám sát các hoạt động an sinh xã hội đối với nông dân là một trong những giải pháp mà tác giả đưa ra nhằm giúp nông dân có được hệ thống an sinh xã hội tốt nhất..
- Những nghiên cứu và bài viết trên chủ yếu tập trung vào những nội dung khái quát hóa và làm rõ nghĩa các vấn đề liên quan đến khái niệm an sinh xã hội và hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam mà chưa đi sâu vào tìm hiểu những vấn đề về an sinh đối với các nhóm xã hội cụ thể.
- Việc khảo sát và tìm hiểu về những dịch vụ an sinh cụ thể đối với nhóm phụ nữ, nhất là phụ nữ nghèo vẫn còn là một vấn đề độc lập cần được tìm hiểu..
- Chiến lược thoát nghèo của phụ nữ nghèo không chỉ dừng lại ở nhận thức của họ mà quan trọng còn phải có sự can thiệp của các chính sách hỗ trợ, trong đó có các hỗ trợ cơ bản có liên quan đến hệ thống dịch vụ an sinh xã hội..
- Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (2010), Báo cáo đánh giá tiếp cận và sử dụng các dịch vụ pháp lý của phụ nữ dân tộc thiểu số.
- Báo cáo bao gồm nhiều số liệu bổ ích về thực trạng, những rào cản và mức độ tiếp cận pháp lý của phụ nữ dân tộc thiểu số hiện nay ở Viêt Nam, đây là một trong những nhóm nhu cầu thiết yếu trong hệ thống dịch vụ an sinh xã hội..
- Báo cáo xem xét những thách thức mà nhiều người Việt Nam đang phải đối mặt trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Đặng Nguyên Anh (2007), Những yếu tố quyết định khả năng tiếp cận BHYT ở Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 1/2007, Hà Nội..
- Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội..
- Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Một số chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội..
- Trịnh Hòa Bình, Đào Thanh Trường (2004), Vấn đề công bằng và khả năng cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản tại các BV tư hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 2/2004, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển tổng thể kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2020..
- Mai Ngọc Cường (2013), Về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012- 2020, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Dũng (2010), Hệ thống chính sách An sinh xã hội Việt Nam:.
- 6 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương khoa XI: Một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020..
- Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học về giới và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Ngọc Hùng (2012), An sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con người, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Hà Nội..
- Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Khánh – Hoàng Thu Hương (2012), An sinh xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: thực trạng và thách thứ, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Hà Nội..
- Luật an sinh xã hội Việt Nam 2009)..
- Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Hà Nội..
- Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội..
- Ngô Thị Phượng (2012), An sinh xã hội cho nông dân trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Hà Nội..
- Lưu Quang Tuấn (2011), Tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội của người nghèo tại khu vực đô thị: thực trạng và các giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội, số 29/quý 4, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội..
- Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) (2011), Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội..
- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo ở Việt Nam: thành tựu và thách thức, Hà Nội.