« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế đô thị và Vùng


Tóm tắt Xem thử

- 2013 [Tiểu luận môn: Kinh tế đôthị và Vùng] Đề tài: Vấn đề Quản lý và phát triển đất đô thị GVHD: TS.
- Trần Văn TấnHVTH: Đặng Quốc Anh và Trần Hải NamLớp : Cao học kiến trúc 09/2011 Tiểu luận môn: Kinh tế đô thị và Vùng Đề tài: Vấn đề Quản lý và phát triển đất đô thị I.
- Mở ĐầuQuá trình hình thành và phát triển của đất đô thị Đất đô thị bao gồm mặt đất, mặt nước và khoảng không gian nhất định bêntrên và bên dưới nó trong khu vực đô thị.
- Nhìn từ không gian địa lý kinh tế, thìđất đô thị có nguồn gốc từ đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng.
- Đất đô thị làmột phần của đất đai quốc gia được phát triển gắn liền với quá trình đô thị hóa.Quá trình chuyển đổi hoạt động kinh tế và dân số từ vùng nông thôn vào vùngthành thị làm cho đất đô thị từ chỗ không khác mấy với đất nông nghiệp, dần phát triển về diện tích và tách khỏi nhóm đất này để mang những đặc tính khác biệt gắn với hoạt động kinh tế và đời sống dân cư phi nông nghiệp.
- Mức độ đôthị hóa càng gia tăng, thì các sự khác biệt càng đậm nét và hình thành tính chấtđặc trưng đất đô thị.Đất đô thị phát triển là dựa chủ yếu vào đất nông nghiệp và còn tiếp tụcchiếm đất nông nghiệp.
- Do kinh tế đô thị phát triển, nhân khẩu tập trung đông,quy mô đô thị phải mở rộng ra vùng nông nghiệp phụ cận làm cho đất nôngnghiệp suy giảm.
- Về kinh tế, đô thị mở rộng làm cho giá đất xung quanh đô thịtăng cao, buộc phải khai thác chiều sâu và chiều cao xây dựng công trình,nhưng hạn chế về điều kiện kỹ thuật và năng lực đầu tư cũng làm cho diện tíchđất đô thị buộc phải mở rộng ra các vùng đất nông nghiệp xung quanh.Đô thị Việt Nam đã và đang trong xu thế phát triển rất nhanh về số lượng,quy mô đất đai và dân số.
- Trong các yếu tố hình thành và phát triển đô thị, thìyếu tố mở rộng đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Mọi hoạt động kinh tế - xãhội của đô thị trong xu thế phát triển, yêu cầu sử dụng nhiều đất, nhưng chỉ diễnra trong phạm vi giới hạn của đô thị, làm cho tính khan hiếm của đất đô thị rõràng hơn, vai trò của đất đô thị càng trở nên quan trọng trong đời sống đô thị vàviệc sử dụng tiết kiệm đất đô thị càng trở nên cấp bách.
- Sử dụng hiệu quả đất đôthị trở thành mục tiêu quản lý và sử dụng.Đất đô thị nước ta năm 2000 có 990.276 ha, năm 2005 tăng lên 1.153.548ha, đến năm 2009 đã tăng lên 1.429.000 ha.
- Đất đai đô thị còn tiếp tục gia tăngtrong quá trình đô thị hóa theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Theocách phân loại của Luật Đất đai hiện hành, thì không có loại đất đô thị (1),nhưng trong kiểm kê đất đai tại thời điểm năm 2005 lại có danh mục đất đô thị.Kết quả kiểm kê cho thấy, đất nông nghiệp chiếm 58,6% trong đất đô thị, trong Tiểu luận môn: Kinh tế đô thị và Vùng 2 GVHD: TS.
- Trần Văn TấnHVTH: Đặng Quốc Anh và Trần Hải NamLớp : Cao học kiến trúc 09/2011 đó, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 62,12%, đất trồng lúa đã chuyển sang đất đôthị chiếm 26,5% so với đất nông nghiệp trong đô thị.Kết quả của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng chủ yếu từ đất nôngnghiệp sang đất đô thị không những làm thay đổi mục đích sử dụng, mà còn làmthay đổi nội dung, hình thức tổ chức quản lý và sử dụng đất phù hợp với sự pháttriển đô thị, hình thành khách quan một danh mục mới trong phân loại đất.
- Đấtđô thị tồn tại vừa là một nguồn lực hết sức quan trọng để phát triển đô thị, vừalà đối tượng quản lý trực tiếp của chính quyền đô thị trong quản lý và sử dụngtheo cơ chế và chính sách phù hợp tính chất đô thị.Hiện nay, tính pháp lý của đất đô thị chưa rõ và chưa có quy định riêngtrong phân loại của pháp luật đất đai hiện hành.
- Cách phân loại đất theo mụcđích sử dụng trong đô thị không phù hợp tính chất không gian đô thị là một thểthống nhất trong xây dựng và quản lý quy hoạch phát triển kinh tế và quy hoạchsử dụng đất của chính quyền đô thị.
- Vì vậy, để phù hợp trong xây dựng chínhsách đất đô thị, cần phải thay đổi tên gọi “đất phi nông nghiệp” trong pháp luậtđất đai bằng tên gọi mới là “đất xây dựng”.
- Nhóm đất này bao gồm các loại đấtxây dựng nông thôn, đất đô thị, đất công nghiệp và dịch vụ, đất kết cấu hạ tầng,đất quốc phòng an ninh và các loại đất khác do Chính phủ quy định.
- Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về đất đai Tiểu luận môn: Kinh tế đô thị và Vùng 3Quốc hộiChính phủBộ Tài nguyên và MôitrườngUBND tỉnh, thành phốTrực thuộc trung ươngBộ Tài nguyên và MôitrườngUBND quận, huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnhBộ Tài nguyên và MôitrườngUBND xã, phường, thị trấnBộ Tài nguyên và Môitrường GVHD: TS.
- Trần Văn TấnHVTH: Đặng Quốc Anh và Trần Hải NamLớp : Cao học kiến trúc 09/2011 Việc chuyển mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sang đất đô thịđang là xu thế không thể cưỡng lại được, làm giảm quỹ đất hữu hạn về canh táccủa quốc gia, nên việc chuyển đổi cần phải xác định một ngưỡng nhất định vềquy mô đô thị phù hợp sinh thái đặc thù cho từng vùng kinh tế, trên cơ sở phảitriệt để tiết kiệm sử dụng đất nông nghiệp, nhất là đất sản xuất nông nghiệp đặcsản, năng suất cao.
- Đồng thời, phải có cơ chế quản lý sử dụng hiệu quả đất đôthị đúng mục đích đã được thể hiện và thực thi có kiểm soát trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch sử dụng đất đai.
- Những vấn đề đặt ra với việc quản lý Đất đô thị1.
- Đất đô thị là một nguồn lực phát triển kinh tế, phát triển đô thị Đô thị mang tính chất đầu tàu trong phát triển kinh tế - xã hội trong quá khứ,hiện tại và tương lai.
- Đất đô thị có tác dụng hiệu ứng lan tỏa về môi trường sinhthái, sự phát triển dân số, về hiệu quả kinh tế - xã hội và cơ cấu sử dụng đấtvùng lân cận nói riêng và cả nước nói chung.Đất đô thị có tính đa dạng về mục đích sử dụng do hệ thống kinh tế đô thị phức tạp và đa dạng, xã hội hóa cao độ, chuyên môn hóa triệt để, các ngànhhoạt động được bố trí vào các khu vực có chức năng khác nhau, có mối liên hệchặt chẽ trong nội bộ của đô thị.
- Tính đa dạng về mục đích sử dụng và giá thànhcao khi phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nên buộc phải tiến hành quyhoạch sử dụng đất một cách cẩn trọng, phải xem đất đô thị là một không gianthống nhất cần được thâm dụng để đạt hiệu quả cao, toàn bộ đất đô thị phảiđược xây dựng hạ tầng thống nhất theo chủ trương và quy hoạch thống nhất.
- Vịtrí đất trong đô thị có ý nghĩa đặc biệt trong tiêu chuẩn lựa chọn khu dân cư,cũng như khu vực sản xuất kinh doanh, phụ thuộc nhiều vào điều kiện giaothông và cơ sở hạ tầng.
- Vị trí đất trong đô thị được xác định qua giá đất.
- Giá đấtđô thị lại phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng vào vị trí thửa đất, không phụ thuộcvào độ phì nhiêu của đất.
- Đất đô thị không chỉ là tài nguyên, mà đã là tài sản cógiá trị trong quyền sử dụng đất.
- Việc định giá đất đô thị theo phương pháp luậnthống nhất thích ứng với cơ chế thị trường.Thị trường đất đô thị được hình thành trên cơ chế nhà nước là đại diện chủsở hữu đất đai có quyền giao, cho thuê có thu tiền đối với các đối tượng sửdụng.
- Người sử dụng có quyền thừa kế, thế chấp, chuyển nhượng… quyền sửdụng.
- Khi đất đai có giá trị tài sản làm cho giá đất đô thị tăng lên không ngừng,đất đai trở thành nơi đầu tư để tích trữ vốn và gia tăng giá trị.
- Sự biến động thịtrường đất đai đô thị mang tính xã hội có tác động mạnh đến hoạt động kinh tế -xã hội.
- Nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, thuế, các loại phí có liên quan đếnđất đai, là những yếu tố rất quan trọng trong tạo lập nguồn tài chính của chính Tiểu luận môn: Kinh tế đô thị và Vùng 4 GVHD: TS.
- Trần Văn TấnHVTH: Đặng Quốc Anh và Trần Hải NamLớp : Cao học kiến trúc 09/2011 quyền đô thị.
- Tùy theo quy mô, vị trí của đô thị, nguồn thu này có thể chiếm từ30-70% của ngân sách chính quyền đô thị.Phát triển kinh tế làm cho giá đất đô thị tăng cao là động lực quan trọng nhấtđể sử dụng tiết kiệm đất đô thị, còn là cách khai thác tốt nhất hạ tầng kỹ thuậtvà hạ tầng xã hội hiện có, làm tăng giá trị sử dụng đất.
- Giá trị đất đô thị khôngngừng tăng cao do nhu cầu phát triển, do sự hạn chế về không gian sử dụng,mặt khác khi thay đổi mục đích sử dụng thì phải tăng chi phí đầu tư.
- Vì thế,khai thác không gian đô thị không những cả chiều sâu và chiều cao, mà còn cóxu hướng lấn đất nông nghiệp vào mở rộng đô thị.
- Những yêu cầu đặt ra trong quản lý sử dụng đất đô thị nhằm phùhợp với xu thế phát triển và yêu cầu thực tiễn.
- Việt Nam được xếp vào một trong các quốc gia có tỷ trọng dân số đô thịthấp trên thế giới với khoảng 23% dân số chính thức sống ở các đô thị.
- Tuynhiên, trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh vừa kéo theo sựgia tăng của dân số đô thị chính thức và nhiều hơn là sự gia tăng dân số đô thị phi chính thức.
- Chính sự gia tăng nhanh chóng của dân số đô thị trong khi cácđiều kiện cơ sở hạ tầng đô thị tăng chậm đang tạo ra những sức ép lớn về giảiquyết các nhu cầu sinh hoạt đô thị.
- Để gia tăng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầngđô thị, một trong những điều kiện cơ bản là khả năng đáp ứng về diện tích đấtđai tạo bề mặt cho phát triển đô thị.
- Việc mở rộng thêm diện tích đất đai cho phát triển đô thị đang gặp phải nhiều giới hạn về địa hình bề mặt và nhất là giớihạn cho phép phát triển quy mô đô thị.
- Chính những giới hạn trên đang làm tăngthêm mâu thuẫn giữa cung và cầu về đất đai các đô thị ở nước ta.Do điều kiện đặc thù về lịch sử, đất đai đô thị ở nước ta hiện đang sử dụng phân tán về mục đích sử dụng và chủ thể sử dụng.
- Sự đan xen giữa đất đai cáckhu dân cư với đất phát triển các hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại,dịch vụ và các cơ quan hành chính sự nghiệp.
- Sự đan xem về mục đích sử dụngcũng dẫn đến sự đan xen về chủ thể đang sử dụng đất đô thị.
- Sự đan xen về chủthể và mục đích sử dụng đang làm tăng thêm tính bất hợp lý trong việc sử dụngđất của các đô thị ở nước ta hiện nay.
- Việc đan xen trên cũng đang là lực cảncho việc quy hoạch phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại.Việc phát triển các đô thị ở nước ta vốn dĩ đã thiếu quy hoạch thống nhất,thêm vào đó, do sự đan xen về chủ thể sử dụng và mục đích sử dụng, nên tìnhtrạng sử dụng đất đô thị hiện nay không theo quy hoạch đang là vấn đề nổi cộm phổ biến của các đô thị.
- Do thiếu quy hoạch và sử dụng không theo quy hoạchnên việc sử dụng đất đô thị hiện nay đang thể hiện nhiều điều bất hợp lý cả về bố trí kết cấu không gian, địa điểm và lợi ích mang lại.
- Tiểu luận môn: Kinh tế đô thị và Vùng 5 GVHD: TS.
- Trần Văn TấnHVTH: Đặng Quốc Anh và Trần Hải NamLớp : Cao học kiến trúc 09/2011 Mục Lục Đề tài: Vấn đề Quản lý và phát triển đất đô thị I.
- Những vấn đề đặt ra với việc quản lý Đất đô thị .
- Đất đô thị là một nguồn lực phát triển kinh tế, phát triển đô thị .
- Những yêu cầu đặt ra trong quản lý sử dụng đất đô thị nhằm phù hợp với xu thế pháttriển và yêu cầu thực tiễn .
- Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đô thị, thị trường đất đô thị ..6III.
- Kết luận Mục Lục Tiểu luận môn: Kinh tế đô thị và Vùng 12

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt