« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời hội nhập


Tóm tắt Xem thử

- THÁI HỮU LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QTKD NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Tình hình phát triển Thương mại điện tử ở một số quốc gia.
- Tình hình phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam.
- Xu hướng, mục tiêu và định hướng phát triển Thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
- Xu hướng phát triển.
- Quan điểm phát triển.
- Mục tiêu phát triển.
- Ứng dụng thương mại điện tử tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, cho phép các doanh nghiệp có thể bán sản phẩm trên toàn thế giới mà không cần xuất khẩu trực tiếp hay xây dựng hệ thống kênh phân phối truyền thống ở nước ngoài.
- Phát triển thương mại điện tử giúp các doanh 2Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận và tận dụng những thành tựu trên thế giới để phát triển.
- Chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đóng vai trò to lớn trong phát triển nền kinh tế đất nước.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hàng năm đóng góp khoảng 30 % GDP.
- Vai trò của thương mại điện tử trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đối với sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã được thừa nhận trên thế giới cũng như ở Việt Nam thời gian qua.
- Vì vậy, tôi chọn thực hiện đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng Thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời kỳ hội nhập” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cho mình.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: 3Thái Hữu Lý, cao học QTKD Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về thương mại điện tử và doanh nghiệp nhỏ và vừa để làm rõ cơ sở khoa học phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển thương mại điện tử tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
- Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam tập trung ở 3 thành phố lớn: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng.
- Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Chương II: Thực trạng phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời kỳ hội nhập - Chương III: Các giải pháp phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam thời kỳ hội nhập 5Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CÁC DNNVV 1.1.
- Thư điện tử (Electronic mail: E-mail) Email là phương thức dễ dàng nhất để doanh nghiệp làm quen và tiếp cận với thương mại điện tử.
- B2B (Business to Business): là thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp với nhau.
- Đây là mô hình thương mại điện tử gắn với mối quan hệ giữa các doanh nghiệp.
- Nó hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài.
- B2G (Business to Government): Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ được hiểu chung là thương mại giữa các doanh nghiệp và khối hành chính công.
- Hình 1.1 Một số mô hình giao dịch thương mại điện tử Chính phủ với DN (G2B): Thông tinDN với DN (B2B): Thương mạiđiệntửNGƯỜI TIÊU DÙNGNGƯỜI TIÊU DÙNGCHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ DOANH NGHIỆPDOANH NGHIỆPChính phủ với Chính phủ (G2G):Điều phốiDN với Chính phủ (B2G): ĐấuthầuNTD với Chính phủ (C2G): Đóng thuếChính phủ với NDT (G2C): Thông tinNTD với DN (C2B): So sánh giá cảDN với NTD (B2C) Thương mại điệntửNTD với NTD (C2C) Đấugiá(Nguồn: Diễn Đàn Doanh Nghiệp - Số .
- Sử dụng Internet/Web trước hết giúp cho các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về kinh tế - thương mại (có thể gọi chung là thông tin thị trường), nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế xây dựng phát triển với thị trường trong nước, và quốc tế.
- Đây là điều mà chỉ có Thương Mại Điện Tử làm được cho doanh nghiệp.
- 16Thái Hữu Lý, cao học QTKD Giảm chi phí giao dịch TMĐT qua Internet/Web các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là quá trình từ quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch giao hàng, giao dịch thanh toán).
- Đó là những khó khăn, những rào cản khi doanh nghiệp áp dụng TMĐT.
- Song nó cũng đưa ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp.
- Khả năng xảy ra rủi ro đối với TMĐT cho các doanh nghiệp rất lớn.
- Ở các doanh nghiệp Việt Nam, nhân lực đảm nhận TMĐT là một vấn đề nan giải.
- Theo ngành kinh tế- kỹ thuật: có doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp thương mại - dịch vụ, doanh nghiệp nông nghiệp.
- Theo quy mô sản xuất kinh doanh: có doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- các công ty cổ phần, công ty TNHH và các doanh nghiệp tư nhân đăng ký hoạt động theo Luật Công ty, Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư nước 25Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 ngoài tại Việt Nam.
- Từ đó tạo ra cơ hội hợp tác, cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn là rất cao.
- Do vậy, các DNNVV tích hợp với hệ thống TMĐT của các doanh nghiệp lớn.
- Khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT như là một chiến lược kinh doanh.
- Chuẩn bị tốt về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng thông tin và pháp lý cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển TMĐT của các doanh nghiệp.
- Trong giai đoạn đầu tiên, hạ tầng cơ sở thông tin, pháp lý và thanh toán cần đảm bảo mức độ đáp ứng được yêu cầu cho các doanh nghiệp ứng dụng thí điểm TMĐT.
- (iii) Khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT trên quan điểm chiến lược.
- (iv) Xúc tiến các cơ quan công cộng và các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT.
- Việc các doanh nghiệp phớt lờ khâu 42Thái Hữu Lý, cao học QTKD .
- Hạ tầng cơ sơ nhân lực phát triển Thương mại điện tử.
- Tình hình sử dụng máy tính và mạng nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam Ở góc độ hạ tầng kỹ thuật, máy vi tính và mạng nội bộ là hai thiết bị công nghệ không thể thiếu cho việc ứng dụng CNTT và thương mại điện tử.
- Do đó, các thống kê về hai chỉ tiêu này là tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử trong doanh nghiệp.
- Sự sụt giảm này cho thấy mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử của doanh nghiệp có sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền và lĩnh vực kinh doanh.
- Hầu như 100% doanh nghiệp trên cả nước đã trang bị máy tính.
- Do đó, tiêu chí số máy tính trung bình trong doanh nghiệp chưa thực sự phản ánh được mức độ sẵn sàng cho ứng dụng CNTT - thương mại điện tử của từng doanh nghiệp.
- Hình 2.2: Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy thường xuyên cho công việc Hình 2.3: Các loại mạng nội bộ của Doanh nghiệp qua các năm 2006-2008 Thái Hữu Lý, cao học QTKD .
- Tình hình kết nối mạng Internet Internet là môi trường thiết yếu cho ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, mục đích sử dụng Internet trong doanh nghiệp chưa thay đổi lớn.
- Đa số doanh nghiệp vẫn sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin (89,8% doanh nghiệp) và giao dịch với đối tác bằng thư điện tử (81,6% doanh nghiệp).
- 54% doanh nghiệp đã kết hợp sử dụng Internet cho ít nhất 4 mục đích trở lên.
- Gần 20% doanh nghiệp đã tận dụng đồng thời 6 tới 7 mục đích sử dụng Internet.
- Tuy vậy, 23% doanh nghiệp vẫn chỉ sử dụng Internet với 1 hoặc 2 mục đích.
- Dù vậy, việc sử dụng Internet của doanh nghiệp vẫn còn có một số trở ngại nhất định.
- Khái quát chung về mức độ ứng dụng Thương mại điên tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam WTO định nghĩa: “Thương mại điện tử là việc sản xuất, tiếp thị, bán và phân phối sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử”.
- Do đó, một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ triển khai ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp là mức độ triển khai ứng dụng các phương tiện điện tử nói chung trong quy trình kinh doanh.
- Chỉ có 18,6% doanh nghiệp nhận đặt hàng qua website.
- 67Hình 2.7: Các phương thức thanh toán được doanh nghiệp sử dụng qua các năm .
- Tỷ lệ doanh nghiệp không có bất cứ hình thức đào tạo nào là 26,5.
- Theo kết quả điều tra của Vụ Thương mại điện tử – Bộ Công Thương, 12,2% doanh nghiệp đã tham gia giao dịch trên các sàn TMĐT trong và ngoài nước, so với tỷ lệ 10,2% của năm 2007.
- Các doanh nghiệp có quy mô càng nhỏ thì tỷ lệ tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử càng lớn.
- Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã biết đến lợi thế của sàn giao dịch thương mại điện tử trong việc xây dựng hình ảnh và tăng cường khả năng cạnh tranh.
- Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay có rất nhiều sàn giao dịch thương mại điện tử B2B vẫn thực hiện hình thức hỗ trợ không thu phí đối với một số doanh nghiệp tham gia.
- Thống kê này cho thấy hướng đi của doanh nghiệp Việt Nam cũng phù hợp với xu thế chung của thế giới.
- Các doanh nghiệp đã bước đầu nhận thức và triển khai áp dụng TMĐT tuy đang trong giai đoạn điều chỉnh để thích nghi với điều kiện cơ sở hạ tầng và thị trường ở Việt Nam.
- Nhiều doanh nghiệp đã ký được hợp đồng với các đối tác thông qua sàn giao dịch TMĐT.
- Hệ thống thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển và ứng dụng TMĐT vào sản xuất kinh doanh.
- Tuy hệ thống thanh toán điện tử ở nước ta đã phát triển những vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp.
- Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin và TMĐT chủ yếu là các doanh nghiệp tại các thành phố lớn.
- Điều này được thể 82Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 hiện ở số lượng doanh nghiệp tham ứng dụng công nghệ thông tin cũng như nhân lực công nghệ thông tin trong các DNNVV ở Việt Nam.
- Điều này không phải mọi doanh nghiệp có thể đáp ứng mộ cách dễ dàng.
- Phát triển TMĐT ở các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ thăm dò, thí điểm, chưa có hệ thống.
- Các doanh nghiệp đã bước đầu triển khai áp dụng TMĐT nhưng đang ở trong giai đoạn điều chỉnh để thích ứng với điều kiện cơ sở hạ tầng và thị 85Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 trường ở Việt Nam.
- Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể phát triển TMĐT trong điều kiện cơ sở hạ tầng thông tin, kỹ thuật còn hạn chế như hiện nay.
- Vì vậy, với việc 87Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 ứng dụng TMĐT các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tìm kiếm thêm khách hàng trên toàn thế giới.
- là động cơ lớn thúc đẩy doanh nghiệp tham gia TMĐT.
- Trong giai đoạn xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam được xác định theo 3 hướng sau: 88Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 Thứ nhất, các doanh nghiệp tận dụng TMĐT phục vụ marketing, bán hàng, hỗ trợ khách hàng, mở rộng thị trường, xuất khẩu.
- Thứ hai, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT với những website TMĐT, kinh doanh trên mạng.
- Mục tiêu phát triển 3.1.3.1.
- Coi trọng phát triển các doanh nghiệp nhỏ, các hộ kinh doanh.
- Mục tiêu phát triển Thương mại điện tử ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đến năm 2010 - Hầu hết (khoảng 90%) các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) biết tới lợi ích của TMĐT và có ứng dụng nhất định Tại Việt Nam cũng như hầu hết các nước khác trên thế giới, DNNVV rất năng động và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
- Thực tế ở Việt Nam tới năm 2008 cho thấy chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ là lực lượng tiên phong trong việc ứng dụng TMĐT.
- Các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ thiết yếu như nước máy, điện, điện thoại, ngân hàng, v.v.
- Ứng dụng TMĐT vào các doanh nghiệp ở Việt Nam phải phù hợp với xu hướng phát triển TMĐT của các nước trên thế giới.
- Một số giải pháp phát triển Thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 3.2.1.
- 3.2.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho Thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin càng cần thiết thì vai trò của đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT càng trở nên quan trọng.
- Điều này cản trở việc ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp.
- Phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho ứng dụng Thương mại điện tử ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Đối với hạ tầng kỹ thuật công nghệ quốc gia, Nhà nước phải thiết lập một cơ sở hạ tầng mạng viễn thông hiện hữu, dễ tiếp cận và với chi phí thấp trên cơ sở các tiêu chuẩn mở nhằm đảm bảo tính liên thông, tính liên tác và 107Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 hiệu quả trong sử dụng của các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cần phải tự đánh giá về khả năng tham gia vào Thương mại điện tử Đặc thù của TMĐT là tính cộng đồng.
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch ứng dụng Thương mại điện tử Lập chiến lược và kế hoạch ứng dụng TMĐT là việc sống còn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
- 114Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 Kế hoạch và chiến lược phát triển TMĐT của doanh nghiệp phải được soạn thảo kỹ lưỡng, phù hợp với doanh nghiệp từ hình thức đơn giản đến phức tạp, từ ứng dụng từng phần đến tham gia toàn diện.
- Trước khi tham gia TMĐT doanh nghiệp nên xây dựng mạng nội bộ Intranet.
- Website là bộ mặt "ảo" của doanh nghiệp.
- Ngoài ra có thể tận dụng vốn liên doanh liên kết của các doanh nghiệp trong và ngoài nước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt