« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài tập cuối chương 1


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài tập cuối chương 1 Bài I.1, I.2, I.3, I.4 trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm thì F và q là gì?.
- F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử.
- q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường..
- F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử.
- q là độ lớn của điện tích thử..
- Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng..
- d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức..
- Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O.
- M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON = 20cm.
- Bài I.5, I.6, I.7, I.8 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?.
- Trên hình I.1 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích.
- Các điện tích đó là:.
- hai điện tích dương..
- hai điện tích âm..
- một điện tích dương, một điện tích âm..
- Tụ điện có điện dung C 1 có điện tích q C.
- Tụ điện có điện dung C 2.
- có điện tích q C.
- Chọn khẳng định đúng về điện dung của các tụ điện..
- Bài I.9, I.10 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường.
- Công A MN của lực điện sẽ càng lớn nếu.
- Đồ thị nào trên hình I.2 biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó?.
- Bài I.11 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Có một hệ ba điện tích điểm: q 1 = 2q, đặt tại điểm A.
- Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích.
- Hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không..
- a) Các điện tích này phải sắp xếp như thế nào?.
- a) Mỗi điện tích chịu tác dụng của hai lực.
- Muốn hai lực này cân bằng nhau thì chúng phải có cùng phương, ngược chiều và cùng cường độ.
- Điện tích âm q 0 phải nằm xen giữa hai điện tích dương và phải nằm gần điện tích có độ lớn q (Hình I.1.
- Cường độ của lực mà điện tích q tác dụng lên q0 là:.
- Cường độ của lực mà điện tích 2q tác dụng lên q 0 là:.
- Vậy BC=a a c) Xét sự cân bằng của điện tích q..
- Cường độ của lực mà điện tích 2q tác dụng lên q là:.
- Cường độ của lực mà điện tích q 0 tác dụng lên q là:.
- Bài I.12 trang 17 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- a) Tính lực hút của hạt nhân lên electron này..
- b) Tính chu kỳ quay của electron này quanh hạt nhân..
- Cho điện tích của electron là C.
- khối lượng của electron là kg..
- 2e 2 ∣ /r N b) Lực điện đóng vai trò của lực hướng tâm..
- Bài I.13 trang 17, 18 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Một điện tích điểm q C nằm tại điểm A trong chân không.
- Một điện tích điểm khác q o C nằm tại điểm B trong chân không.
- a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C với CA = 3 cm và CB = 4 cm..
- b) Xác định điểm D mà tại đó cường độ điện trường bằng 0..
- Vectơ cường độ điện trường do q 1 gây ra ở C có phương nằm dọc theo AC, chiều hướng ra xa q 1 và cường độ là:.
- Vectơ cường độ điện trường do q 2 gây ra ở C có phương nằm dọc theo BC, chiều hướng về q 2 và cường độ:.
- E 2 =k.|q 2 |/BC V/m Vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại C là:.
- Hai vectơ E →1 = và E →2 có cùng phương, ngược chiều và cùng cường độ.
- Ngoài ra còn phải kể đến tất cả các điểm nằm rất xa hai điện tích q 1 và q 2 .
- Bài I.14 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Để tăng tốc êlectron, người ta phải cho êlectron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện.
- Ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính.
- Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia..
- a) Êlectron bắt đầu đi vào điện trường của tụ điện ở bản dương hay bản âm?.
- b) Tính hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
- Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện..
- Cho điện tích của êlectron là - l,6.10 -10 C..
- c) Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm.
- Tính cường độ điện trường trong tụ điện..
- a) Muốn được tăng tốc thì electron phải được bắn từ bản âm đến bản dương của tụ điện (Hình I.4G).
- b) Công của lực điện bằng độ tăng động năng của electron:.
- Bài I.15 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta phải tốn một năng lượng 13,53 êlectron vôn (eV).
- Electron vôn (eV) là một đơn vị năng lượng.
- Electron vôn có độ lớn bằng công của lực điện tác dụng lên điện tích + l,6.10 -19 C làm cho nó dịch chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 V.
- Cho rằng năng lượng toàn phần của êlectron ở xa vô cực bằng 0..
- a) Hãy tính năng lượng toàn phần của êlectron của nguyên tử hiđrô khi nó đang chuyển động trên quỹ đạo quanh hạt nhân.
- Tại sao năng lượng này có giá trị âm?.
- b) Cho rằng êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo có bán kính m.
- Tính động năng của êlectron và thế năng tương tác của nó với hạt nhân..
- a) Công mà ta phải tốn trong sự ion hoá nguyên tử hiđrô đã làm tăng năng lượng toàn phần của hệ êlectron và hạt nhân hiđrô (bao gồm động năng của êlectron và thế năng tương tác giữa êlectron và hạt nhân)..
- Vì năng lượng toàn phần ở xá'vô cực bằng không nên năng lượng toàn phần của hộ lúc ban đầu, khi chưa bị ion hoá, sẽ có độ lớn bằng năng lượng ion hoá, nhưng ngược dấu:.
- b) Năng lượng toàn phần của hệ gồm động năng của electron và thế năng tương tác giữa electron và hạt nhân:.
- Thế năng Wt của electron trong điện trường của hạt nhân có giá trị âm.
- Chắc chắn độ lớn của Wt lớn hơn độ lớn của động năng, nên năng lượng toàn phần có giá trị âm..
- Lực điện do hạt nhân hút electron đóng vai trò lực hướng tâm:.
- Động năng của electron là:.
- e 2 ∣ /2r J Thế năng của electron là:.
- V là điện thế tại một điểm trên quỹ đạo của electron.