« Home « Kết quả tìm kiếm

Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ in-building mạng vinaphone


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VIẾT NGUYÊN HÀ NỘI – Năm 2009 Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung trong Luận văn: “Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ In-Building mạng Vinaphone” được viết theo kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dựa trên kinh nghiệm công tác và dưới sự hướng dẫn của TS.
- Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn: Đỗ Trần Tiến Mục Lục Mở Đầu Chương 1: Giải pháp IBS và vấn đề chuyển giao của Indoor Cell 1.1 Tổng quan về hệ thống InBuilding.
- 2 1.1.2 Hệ thống phân phối tín hiệu.
- 5 1.2 Vấn đề chuyển giao của vùng phủ InBuilding.
- 6 Chương 2: Nghiên cứu hoạt động và tham số ảnh hưởng trong chế độ rỗi 2.1 Bản tin hệ thống.
- 12 2.2.3 Ý nghĩa và thiết lập các tham số trong hệ thống.
- 14 Chương 3: Nghiên cứu kỹ thuật chuyển giao GSM theo thiết kế của Motorola 3.1 Đo lường và báo cáo các thông số đường truyền vô tuyến.
- 16 3.2 Tổng quan về tiến trình quyết định chuyển giao.
- 21 3.2.1 Các tiến trình quyết định chuyển giao.
- 28 3.2.4 Chuyển giao thích nghi.
- 35 3.3 Tổng quan thủ tục quyết định chuyển giao.
- 39 3.3.1 Chuyển giao do UL/DL RxQual.
- 40 3.3.2 Chuyển giao do chất lượng UL/DL RxLev.
- 41 3.3.3 Chuyển giao do các nguyên nhân khác.
- 49 3.4.3.1 Thủ tục chuyển giao UL/DL RxQual.
- Thủ tục chuyển giao do nhiễu Uplink/Downlink.
- Thủ tục chuyển giao DL RxLev.
- Thủ tục chuyển giao Uplink RxLev.
- Thủ tục chuyển giao do khoảng cách và PBGT.
- 55 Chương 4: Các thuật toán chuyển giao Microcell 4.1 Các tình huống chuyển giao.
- 57 4.2 Bảy thuật toán chuyển giao Micocell của Motorola.
- MS: Mobile Station – Trạm di động PBGT: Power Budget – Quỹ công suất RXLEV Received signal level – Mức tín hiệu thu (Cường độ) RXQUAL Received signal quality – Mức chất lượng nhận được SACCH: Slow Associated Control Channel – Kênh điều khiển liên kết chậm TA: Timing Advance – Định thời sớm TDMA: Time Division Multiplex Access - Truy cập phân chia theo thời gian UL: Uplink – Đường lên Danh mục các hình vẽ Hình 1.1: Phủ sóng các tầng cho tòa nhà có sóng yếu.
- 1 Hình 1.2: Tổng quan các thành phần hệ thống InBuilding.
- 2 Hình 1.3: Giải pháp hệ thống anten phân phối cáp đồng thụ động.
- 3 Hình 1.4: Sơ đồ một hệ thống anten phân phối chủ động.
- 4 Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống lai ghép.
- 5 Hình 2.1: Sơ đồ thủ tục chọn cell trong chế độ rỗi (IDLE.
- 10 Hình 2.2: Thực hiện chọn lại cell indoor.
- 12 Hình 2.3: Tình huống MS đi ngang qua cell có phạm vi hẹp.
- 13 Hình 2.4: Giao diện các tham số chọn/chọn lại cell.
- 14 Hình 3.1: Hoạt động MS ở đường lên và xuống.
- 16 Hình 3.2: Cấu trúc kênh đa khung thoại.
- 17 Hình 3.3: Cấu trúc bản tin báo cáo.
- 18 Hình 3.4: Tổng quan tiến trình HDPC.
- 22 Hình 3.5: Tiến trình quyết định chuyển giao RXQUAL.
- 23 Hình 3.6: Tiến trình quyết định chuyển giao INTERFERENCE.
- 24 Hình 3.7: Tiến trình quyết định chuyển giao RXLEV.
- 25 Hình 3.8: Tiến trình quyết định chuyển giao khoảng cách.
- 25 Hình 3.9 Đo nhiễu trên kênh rỗi.
- 28 Hình 3.10: Thực hiện tính giá trị trung bình.
- 29 Hình 3.11: Khởi xét chuyển giao với giá trị p/n khác nhau.
- 30 Hình 3.12: Khởi xét chuyển giao khi thay đổi giá trị hreqt và hreqave.
- 30 Hình 3.13: Chuyển giao thích nghi RxLev.
- 32 Hình 3.14: Chuyển giao thích nghi RxQual.
- 34 Hình 3.15: Chuyển giao thích nghi PBGT.
- 35 Hình 3.16: Thủ tục chuyển giao do UL/DL RxQual.
- 40 Hình 3.17: Thủ tục chuyển giao do UL/DL RxLev.
- 41 Hình 3.18: Thủ tục chuyển giao khoảng cách và PBGT.
- 42 Hình 3.19: Lựa chọn và sắp xếp ứng cử.
- 44 Hình 3.20: Tính toán tiêu chuẩn 1.
- 45 Hình 3.21: Tính toán tiêu chuẩn 2.
- 47 Hình 3.22: Thủ tục loại trừ.
- 48 Hình 3.23: Thủ tục sắp xếp.
- 49 Hình 3.24: Thủ tục chuyển giao UL/DL RxQual.
- 50 Hình 3.25: RXQUAL và hạn chế ping-pong.
- 51 Hình 3.26: Chuyển giao do nhiễu Uplink/Downlink.
- 52 Hình 3.27: Thủ tục chuyển giao DL RxLev.
- 54 Hình 3.28: Thủ tục chuyển giao Uplink RxLev.
- 55 Hình 3.29: Thủ tục chuyển giao khoảng cách.
- 55 Hình 4.1: Chuyển giao giữa các lớp.
- 59 Hình 4.2: Thuật toán loại 2.
- 60 Hình 4.3: Tình huống chuyển giao loại 3.
- 62 Hình 4.4: Tình huống chuyển giao loại 4.
- 64 Hình 4.5: Tình huống chuyển giao loại 5.
- 66 Hình 4.6: Tối ưu loại 5.
- 67 Hình 4.7: Tình huống loại 6.
- 69 Hình 4.8: Chuyển giao trong điều kiện nhiễu.
- 70 Hình 4.9: Tình huống loại 7.
- 72 Hình 4.10: Phép thử tránh nhiễu.
- 73 Hình 4.11: Sơ đồ thủ tục sắp xếp ứng cử khi sử dụng microcell.
- 75 Hình 4.12: Lớp cell và Sắp xếp neighbor.
- 77 Danh Mục Bảng Bảng 2.1: Các loại bản tin hệ thống.
- 37 Bảng 3.2: Tổng quát các tham số chuyển giao.
- còn ở tầng cao nhiễu và chuyển giao liên tục khiến chất lượng thoại không đảm bảo ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng.
- Khi sử dụng giải pháp IBS, tòa nhà và khu vực lân cận được phủ sóng đồng thời bởi lớp Outdoor cell và lớp Indoor cell, do đó các tham số chuyển giao cần phải được xem xét để thực hiện chuyển giao hợp lý giữa các lớp khi người dùng di chuyển.
- Luận văn: “Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ sóng In-Builing mạng Vinaphone” nghiên cứu các tham số ảnh hưởng đến việc điều khiển chuyển giao, đặc biệt là tham số hệ thống vô tuyến của hãng Motorola được mạng Vinaphone sử dụng.
- Luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Giải pháp IBS và vấn đề chuyển giao của Indoor Cell Chương 2: Nghiên cứu MS trong chế độ rỗi và các tham số ảnh hưởng.
- Chương 3: Nghiên cứu kỹ thuật chuyển giao GSM theo thiết kế của Motorola Chương 4: Nghiên cứu các thuật toán chuyển giao cho Microcell.
- Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ In-Building mạng Vinaphone - Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Nguyễn Viết Nguyên - Người thực hiện: Đỗ Trần Tiến 1Chương 1: Giải pháp IBS và vấn đề chuyển giao của Indoor Cell Thông tin di động đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hiện nay.
- Hình 1.1: Phủ sóng các tầng cho tòa nhà có sóng yếu Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ In-Building mạng Vinaphone - Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Nguyễn Viết Nguyên - Người thực hiện: Đỗ Trần Tiến 21.1 Tổng quan về hệ thống InBuilding Hệ thống inbuilding cấu thành từ 3 phần: nguồn tín hiệu, hệ thống phân phối tín hiệu và phần tử bức xạ.
- Hình 1.2: Tổng quan các thành phần hệ thống InBuilding 1.1.1 Nguồn tín hiệu + Nguồn tín hiệu bằng trạm outdoor: Đây là giải pháp đơn giản nhất để cung cấp vùng phủ cho các toà nhà với tín hiệu từ các trạm macro bên ngoài toà nhà.
- Khi đó không cần đến hệ thống phân phối tín hiệu nữa và phần tử bức xạ chính là anten của trạm BTS outdoor macro đó.
- Ngoài cách phủ sóng trong nhà bằng trạm outdoor ta có thể sử dụng trạm lặp (repeater) làm nguồn vô tuyến cung cấp cho hệ thống phân phối.
- Nhưng giải pháp này ít được sử Hệ thống phân phối.
- Thụ động + Tích cực + Lai ghép Bộ lặp hoặc BTS Cáp rò hoặc Anten Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ In-Building mạng Vinaphone - Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Ưu điểm của giải pháp này là nguồn tín hiệu từ bên ngoài ổn định, mức tín hiệu tốt, mở rộng dung lượng hệ thống dễ dàng.
- Đây là giải pháp phổ biến nhất cho các khu vực phủ sóng inbuilding không quá rộng, có đặc điểm: Hình 1.3: Giải pháp hệ thống anten phân phối cáp đồng thụ động - Trạm gốc được dành riêng cho toà nhà: Tín hiệu vô tuyến từ trạm gốc được phân phối qua hệ thống đến các anten.
- Vùng phủ cho toà nhà được giới hạn Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ In-Building mạng Vinaphone - Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Hình 1.4: Sơ đồ một hệ thống anten phân phối chủ động Giải pháp này thường được sử dụng cho những khu vực phủ sóng inbuilding rất rộng, khi mà hệ thống thụ động không đáp ứng được chỉ tiêu kỹ thuật suy hao cho phép.
- Giải pháp này dung hoà được cả ưu nhược điểm của hai hệ thống thụ động và chủ động.
- Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống lai ghép 1.1.3.
- Cáp rò: Đặc điểm của cáp rò (còn gọi là cáp tán xạ) là có cường độ tín hiệu đồng đều theo một trục chính nên thường được dùng cho các vùng Tối ưu hóa tham số chuyển giao cho vùng phủ In-Building mạng Vinaphone - Người hướng dẫn khoa học: TS.
- 1.2 Vấn đề chuyển giao của vùng phủ InBuilding Khi trạm Inbuiding đi vào hoạt động, tòa nhà và các khu vực lân cận sẽ đồng thời được phủ sóng bởi các cell macro bên ngoài và bởi chính cell micro bên trong.
- Như vậy hình thành vùng phủ được phục bởi 2 lớp cell, do đó vấn đề chuyển giao giữa các lớp phải được xem xét để đảm bảo đồng thời chuyển giao hợp lý cùng với các yêu cầu chất lượng cho thuê bao di chuyển vào ra hoặc lân cận tòa nhà.
- Việc điều khiển chuyển giao được thực hiện bằng cách thay đổi tham số để thúc đẩy/ngăn chặn/hạn chế MS trong các tình huống di chuyển.
- Ngoài ra, khi MS ở trong tòa nhà ở các điểm có mức thu thấp hơn macrocell bên ngoài nhưng vẫn đảm bảo cuộc gọi thì MS phải được phục vụ bởi cell trong nhà mà không được chuyển giao ra ngoài.
- Đảm bảo chuyển giao kịp thời với khi MS di chuyển từ ngoài vào hoặc từ trong nhà ra.
- Thường thì khi MS rời tòa nhà sẽ phải đối mặt với tín hiệu suy giảm rất nhanh, nếu không kịp chuyển giao sang có thể dẫn đến rớt cuộc.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt