« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 9


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 9: Vươngquốc Cam-pu-chiavà Vươngquốc Lào.
- Trả lời câu hỏi Lịch Sử 10 Bài 9 trang 52: Sự phát triển của Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế nào?.
- Biểu hiện sự phát triển Cam-pu-chia thời Ăng-co: Thời kì Ăng – co là thời kỳ phát triển cực thịnh của vương quốc Campuchia..
- Đối ngoại: Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài..
- Trả lời câu hỏi Lịch Sử 10 Bài 9 trang 54: Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lan Xang..
- Đồng thời cương quyết đấu tranh chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình..
- Giải bài tập Lịch Sử 10 bài 1 trang 54: Lập bảng biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia..
- Đầu thế kỉ VI Thời kì hình thành Vương quốc của người Khơ-me mà sử sách Trung Quốc gọi là Chân Lạp, còn người Khơ-me tự gọi tên nước mình là Cam-pu-chia..
- Thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
- Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia..
- Thế kỉ.
- Cam-pu-chia bước vào thời kì suy yếu..
- Cuối thế kỉ XIX.
- Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược..
- Bài 2 trang 54 Lịch Sử 10: Lập bảng biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Lào..
- Đầu thế kỉ XIII Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào gọi là các mường cổ..
- Thế kỉ XIV Pha Ngừm thống nhất các mường đặt tên nước là Lan Xang..
- Thế kỉ XV – XVII.
- Thế kỉ XVIII Lạng Xạng suy yếu dần, bị phân liệt thành 3 tiểu quốc:.
- Bài 3 trang 54 Lịch Sử 10: Hãy nêu những nét tiêu biểu của văn hóa Cam-pu-chia và văn hóa Lào..
- Văn hóa Cam-pu-chia: Trong hơn một nghìn năm dưới chế độ phong kiến, người Campuchia đã xây dựng được một nền văn hóa riêng hết sức độc đáo..
- Thế kỉ VII, người Khơ-me sáng tạo ra hệ thống chữ viết riêng của mình là chữ Khơ me cổ trên cơ sở chữ Phạn..
- Người Lào có hệ thống chữ viết riêng, được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng các nét chữ cong của Mi-an-ma và Cam-pu-chia..
- Thế kỉ XVIII Phật giáo được truyền vào Lào, làm xuất hiện một số công trình Phật giáo, tiêu biểu là Thạt Luổng ở Viêng Chăn.