« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 27


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 27 Bài 27.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Khi có tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận.
- Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường giống nhau ở tính chất là 3.
- Nếu có phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì có thể kết luận.
- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn là.
- a) cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng..
- b) không thể có phản xạ toàn phần khi đảo chiều truyền ánh sáng..
- c) điều kiện để có phản xạ toàn phần..
- Bài trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Một học sinh phát biểu: phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ.
- Trong ba trường hợp truyền ánh sáng sau đây (Hình 27.1), trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần?.
- Không trường hợp nào là phản xạ toàn phần..
- Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường như sau (Hình 27.2).
- Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây?.
- Phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây?.
- Bài trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như Hình 27.3..
- α sẽ có phản xạ toàn phần..
- Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thông thường..
- Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n 1 .
- Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra..
- Biểu thức nào kể sau không thế là sin của góc tới giới hạn i gh đối với cặp môi trường tương ứng?.
- Bài 27.7 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Có ba môi trường (1), (2) và (3).
- Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (ì) vào (2) thì góc khúc xạ là 30°, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45°..
- a) Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn?.
- b) Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3)..
- Bài 27.8 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- 45° ở A và O (Hình 27.4).
- a) Tính góc lệch ứng với tia tới so sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí..
- a) Tia SO có tia khúc xạ OJ truyền theo phương một bán kính (HÌnh 27.1G).
- Tia sáng truyền thẳng qua không khí..
- b) Đối với tia tới SA, môi trường bán trụ có thể coi như có hai pháp tuyến vuông góc nhau..
- Do đó kết hợp các tính chất hình học, ta có hai đường đi của tia sáng như sau (Hình 27.2G):.
- Bài 27.9 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Một khối thuỷ tinh có tiết diện thẳng như Hình 27.5, đặt trong không khí (ABCD là hình vuông.
- Vẽ đường đi của tia sáng trong khối thuỷ tinh..
- i gh : phản xạ toàn phần.
- Tia phản xạ từ J tới sẽ phản xạ toàn phần lần lượt tại DA, AB, BC, và ló ra khỏi DE ở N theo phương vuông góc (tức là song song với SI nhưng ngược chiều (Hình 27.3G).
- Bài 27.10 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11.
- Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của sợi quang với góc 2α (Hình 27.6).