« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 32


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 32 Bài 32.1 trang 87 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Kính lúp được cấu tạo bởi 4.
- Bài 32.2.
- 32.3 trang 87, 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp:.
- (1) Tiêu cự của kính lúp..
- (2) Khoảng cực cận OC c của mắt..
- Hãy chọn đáp án đúng ở các câu hỏi 32.2 và 32.3.
- Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc các yếu tố nào?.
- Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận không phụ thuộc (các) yếu tố nào?.
- Bài 32.4.
- 32.5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự?.
- Ở điểm cực cận..
- Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính.
- Người quan sát có khoảng cực cận OC c = 20 cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật..
- Số bội giác của kính có trị số nào?.
- Bài 32.6 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- a) Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của mắt người này..
- b) Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa..
- c) Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ Mắt cách kính 30 cm.
- Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực..
- c) Tiêu cự kính lúp: d l = 1/D cm..
- Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:.
- Bài 32.7 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11.
- Một người có khoảng cực cận OC c = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm..
- Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm.
- Năng suất phân li của mắt người này là 1’.
- Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận..
- Hình 32.1G..
- Ngắm chừng ở điểm cực cận: A.
- Ta có: α ≈ tanα = A’B’/OC C (Hình 32.2G).
- A′B′/OC C ⩾ α min ⇒ A′B′⩾ OC C .α min.
- AB min =OC C /k C .α min μm Bài 32.8 trang 89 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm..
- a) Xác định độ tụ của kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng không điều tiết..
- b) Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm (mắt sát kính).
- Hỏi điểm cực cận của mắt cách mắt bao xa?.
- c) Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt.
- Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?