« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình ứng dụng công nghệ và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác ứng dụng công nghệ mới trong ngành dệt may Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN KIM NGỌC TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Tính cấp thiết của luận văn Vai trò của công nghệ trong bất cứ giai đoạn nào của xã hội loài người đã được lịch sử thừa nhận.
- Tuy nhiên từ cuối thế kỷ thứ XX, vai trò của công nghệ ngày càng rõ rệt, trở thành yếu tố quyết định cho sự phát triển.
- Ngày nay, các quốc gia đều thừa nhận: công nghệ là công cụ chiến lược để phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng và bền vững trong môi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh quyết liệt.
- Ở Việt Nam, vai trò của công nghệ đã được khẳng định.
- Khoa học - Công nghệ đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước”.
- Khoa học công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
- Để đạt được mục tiêu của chiến lược tăng tốc phát triển Ngành Dệt - May VN đến năm 2010, các doanh nghiệp dệt may luôn chú trọng triển khai ứng dụng công nghệ mới, đầu tư hiện đại hóa cả chiều sâu lẫn chiều rộng để vừa nâng cao được chất lượng sản phẩm, vừa mở rộng sản xuất.
- Tình hình ứng dụng công nghệ và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác ứng dụng công nghệ mới trong ngành dệt may Việt Nam”.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 2- Đối tượng nghiên cứu: ứng dụng đầu tư công nghệ mới của ngành dệt may Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hiệu quả ứng dụng công nghệ mới trong ngành dệt may Việt Nam.
- Một số đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa được những lý luận cơ bản về quản lý công nghệ và ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất dệt may.
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ của ngành.
- Đánh giá thực trạng đầu tư và xác định khả năng ứng dụng công nghệ mới của ngành dệt may Việt Nam.
- Kết cấu của luận văn Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công nghệ và vai trò của ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh.
- Chương 2: Thực trạng đầu tư ứng dụng công nghệ mới trong ngành Dệt May Việt Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư ứng dụng công nghệ mới trong ngành Dệt May đến năm 2010.
- Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 3CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ 1.1.1 Công nghệ là gì? Trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thuật ngữ kinh tế kỹ thuật đã du nhập vào Việt Nam, trong số đó có thuật ngữ công nghệ.
- Để có thể ứng dụng công nghệ một cách có hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp cũng như cả quốc gia chúng ta cần nắm rõ một số khái niệm cơ bản.
- Có thể nói công nghệ xuất hiện đồng thời với sự hình thành xã hội loài người.
- Từ “Công nghệ” xuất phát từ chữ Hy Lạp (Tekhne) có nghĩa là một công nghệ hay một kỹ năng, và (logos) có nghĩa là một khoa học hay sự nghiên cứu.
- Như vậy thuật ngữ Technology (Tiếng Anh) hay Technologie ( Tiếng Pháp) có nghĩa là khoa học về kỹ thuật hay sự nghiên cứu có hệ thống về kỹ thuật – thường được gọi là Công nghệ học.
- Ở Việt Nam, cho đến nay công nghệ thường được hiểu là quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị để thực hiện một công việc (do đó công nghệ thường là tính từ của cụm thuật ngữ như: qui trình công nghệ, thiết bị công nghệ, dây chuyền công nghệ).
- Công nghệ là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh”.
- Theo những quan niệm này, công nghệ chỉ liên quan đến sản xuất vật chất.
- Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 4 Từ những năm 60 của thế kỷ XX, khởi đầu từ Mỹ rồi Tây Âu đã sử dụng thuật ngữ “công nghệ” để chỉ các hoạt động ở mọi lĩnh vực, các hoạt động này áp dụng những kiến thức là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng – một sự phát triển của khoa học trong thực tiễn – nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động của con người.
- Mặc dù đã được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới, song việc đưa ra một định nghĩa công nghệ lại chưa có được sự thống nhất.
- Việc đưa ra một định nghĩa khái quát được bản chất của công nghệ là việc làm cần thiết, bởi vì không thể quản lý công nghệ, một khi chưa xác định rõ nó là cái gì.
- Khía cạnh “ công nghệ là máy biến đổi.
- Khía cạnh “ công nghệ là một công cụ.
- Khía cạnh “ công nghệ là kiến thức.
- Đây là điểm khác biệt giữa khoa học và công nghệ.
- Khía cạnh thứ hai nhấn mạnh rằng công nghệ là một sản phẩm của con người, do đó con người có thể làm chủ được nó vì nó hoàn toàn không phải “là cái hộp đen” đối với các nước đang phát triển.
- Vì là một công cụ nên công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với con người và cơ cấu tổ chức.
- Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 5Đặc trưng kiến thức khẳng định vai trò dẫn đường của khoa học đối với công nghệ, đồng thời nhấn mạnh rằng không phải ở các quốc gia có các công nghệ giống nhau sẽ đạt được kết quả như nhau .
- Việc sử dụng một công nghệ đòi hỏi con người cần phải được đào tạo về kỹ năng, trang bị kiến thức và phải luôn cập nhật nhưng kiến thức đó.
- Khía cạnh thứ tư đề cập đến vấn đề: công nghệ dù là kiến thức song vẫn có thể được mua, được bán.
- Đó là do công nghệ hàm chứa trong các vật thể tạo nên nó.
- Trung tâm chuyển giao công nghệ khu vực Châu Á và Thái Bình Dương (The Asian and Pacific Cencte for Transfer ò Tecnology – APCTT) coi công nghệ hàm chứa trong bốn thành phần: kỹ thuật, kỹ năng con người, thông tin và tổ chức.
- Công nghệ là kiến thức có hệ thống về qui trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin.
- Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dung trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
- Định nghĩa về công nghệ của Ủy ban kinh tế và xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Economic and Sosial Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) ở trên được coi là bước ngoặt trong quan niệm về công nghệ.
- Theo định nghĩa này, khái niệm công nghệ được mở rộng ra tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.
- Các thành phần này hàm chứa trong phương tiện kỹ thuật (Facilities), kỹ năng của con Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 6người (Abilities), các tư liệu (Facts) và khung thể chế (Framework) để điều hành hoạt động của công nghệ.
- a) Công nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm: các công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện và các cấu trúc hạ taangfkhacs.
- Trong công nghệ sản xuất, các vật thể này thường làm thành dây chuyền để thực hiện quá trình biến đổi (thương gọi là dây chuyền công nghệ), ứng với một qui trình công nghệ nhất định đảm bảo tính liên tục của quá trình công nghệ.
- Có thể gọi thành phần này là phần kỹ thuật (Technoware – ký hiệu la T) b) Công nghệ hàm chứa trong kỹ năng công nghệ của con người làm việc trong công nghệ, nó bao gồm: kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi tích lũy được trong quá trình hoạt động.
- d) Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hóa được sử dụng trong công nghệ.
- Có thể gọi thành phần này là phần thông tin của công nghệ (Inforware - ký hiêu I) Các thành phần của một công nghệ có quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau, không thể thiếu bất cứ thành phần nào.
- Phần kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào.
- Phần thông tin biểu hiện các tri thức được tích lũy trong công nghệ.
- Phần tổ chức đóng vai trò điều hòa, phối hợp ba thành phần trên của công nghệ để thực hiện hoạt động biến đỏi một cách hiệu quả.
- Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Mối quan hệ của bốn thành phần công nghệ có thể biêu thị qua giá trị đóng góp của công nghệ vào giá trị gia tăng của một cơ sở.
- VA VA Trong đó, VA là giá trị gia tăng của cơ sở, τ là hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ: Τ = Tβt x Hβh x Iβi x Oβo Trong đó.
- T,H,I,O là hệ số đóng góp của các thành phần của công nghệ.
- Quy ước này thể hiện một công nghệ nhất thiết phải có bống thành phần.
- Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 7 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội HT Hình 1.1 Minh họa mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ 1.2 PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ Hiện nay có nhiều loại công nghệ, công nghệ có mặt và đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, để có thể quản lý công nghệ một cách có hiệu quả., chung ta cần hề thống và phân loại các loại công nghệ theo những tiêu chí nhất định.
- 1.2.1 Theo mục đích có thể phân loại công nghệ như sau: Theo tính chất: Có các loại công nghệ sản xuất.
- công nghệ dịch vụ.
- công nghệ thông tin.
- công nghệ giáo dục - đào tạo.
- Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 8 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 91.2.2 Theo phạm vi quản lý công nghệ, một số loại công nghệ được đề cập như dưới đây.
- Theo trình độ công nghệ (căn cứ mức độ phức tap, hiện đại của các thành phần công nghệ) có các công nghệ, công nghệ tiên tiến, công nghệ trung gian.
- Các công nghệ truyền thống có ba đặc trưng cơ bản: Tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền.
- Các công nghệ tiên tiến là thành quả của khoa học hiện đại, những công nghệ này có năng suất cao, chất lượng tốt và đồng đều, giá thành sản phẩm hạ.
- Công nghệ trung gian nằm giữa công nghệ tiên tiến và truyền thống xét về trình độ công nghệ.
- Theo mục tiêu phát triển công nghệ có công nghệ phát triển, công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩy.
- Các công nghệ phát triển bao gồm các công nghệ bảo đảm cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho xã hội như ăn, ở, mặc, đi lại… Các công nghệ thúc đẩy bao gồm các công nghệ tạo nên sự tăng trưởng kinh tế trong quốc gia.
- Các công nghệ dẫn dắt là các công nghệ có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Theo góc độ môi trường có công nghệ ô nhiễm và công nghệ sạch.
- Công nghệ sạch là công nghệ mà quá trình sản xuất tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường, sử dụng các nguồn nguyên liệu thô và năng lượng ở chi phí hợp lý và kinh tế (công nghệ thân môi trường.
- Theo đặc thù của công nghệ: có thể chia công nghệ thành hai loại là công nghệ cứng và công nghệ mềm.
- Một công nghệ mà phần cứng được đánh giá là đóng vai trò thì công nghệ đó được coi là công nghệ cứng và ngược lại.
- Cũng có quan niệm coi công nghệ cứng là công nghệ khó thay đổi, còn công nghệ mềm có chu trình sống ngắn, phát triển nhanh.
- Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 101.2.3 Cuối cùng một loại công nghệ mới phát triển làm đảo lộn căn bản cách phân loại công nghệ truyền thống, đó là các công nghệ cao ( HAT Highted- Advanced Technology).
- Theo quan niệm của một số tổ chức quốc tế, ngành công nghệ cao phải có các đặc điểm sau.
- Như vậy công nghệ cao là công nghệ có khả năng mở rộng phạm vi, hiệu quả của các công nghệ hiện có nhờ tích hợp các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến.
- Công nghệ hàng không vũ trụ 2.
- Chế tạo thiết bị điện 1.3 CHU TRÌNH SỐNG CỦA CÔNG NGHỆ Sự phát triển của một công nghệ có qui luật biến đổi theo thời gian.
- Quản lý công nghệ đòi hỏi có sự hiểu biết sâu sắc về chu trình sống của công nghệ, đặc Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội biệt là mối quan hệ của chu trình sống của công nghệ với sự tăng trưởng thị trường của nó.
- Để hiểu rõ hơn chu trình sống của công nghệ cần đề cập đến hai đặc trung khác có liên quan, đó là giới hạn của tiến bộ công nghệ và chu trình sống của sản phẩm.
- 1.3.1 Giới hạn của tiến bộ công nghệ Một công nghệ có các tham số thực hiện, biểu hiện một thuộc tính bất kỳ.
- Ví dụ với động cơ hơi nước là hiệu suất của chu trình nhiệt, với ô tô là tốc độ tính theo km… Tiến bộ công nghệ là sự nâng cao những tham số này.
- 1.3.3 Chu trình sống của công nghệ và quan hệ với thị trường Hình 1.4 biểu thị mối quan hệ giữa sự tăng trưởng thị trường của một công nghệ với các giai đoạn trong chu trình sống của nó.
- E) bị thay thế và F) loại bỏ công nghệ Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 12 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Số lượng người mua A B C D E F Thời gian Hình 1.4 Tăng trưởng thị trường tại các giai đoạn khác nhau của chu trình sống công nghệ Trong giai đoạn A: Triển khai công nghệ, thị trường chưa có công nghệ.
- Trong giai đoạn B, số lượng công nghệ bán được tăng chậm do công nghệ mới chưa hoàn thiện, người sử dụng sợ rủi ro.
- Ở giai đoạn tiếp theo số người mua công nghệ tăng nhanh do sự hoàn thiện của công nghệ, các ưu việt của nó đã rõ ràng và áp lực cạnh tranh của người đã áp dụng công nghệ giai đoạn đầu.
- Số lượng công nghệ bán được đạt tới đỉnh (D) sau đó bắt đầu suy giảm do xuất hiện công nghệ mới cùng loại (E) và bị thay thế khi công nghệ mới chiếm lĩnh thị trường của nó.
- 1.4 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ 1.4.1 Vai trò của quản lý công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 13 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc Khoa Kinh tế và Quản lý 14Quản lý là một hoat động thiết yếu, nó phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm thu được hiệu quả, mà nếu hoạt động riêng lẻ thì không thể đạt hiệu quả như vậy.
- Tại sao phải quản lý công nghệ Thứ nhất: Không phải tất cả mọi đổi mới công nghệ đều mang lại lợi ích cho xã hội.
- Mọi công nghệ đều có hai mặt của nó, bên cạnh mặt tích cực như nâng cao hiêu quả sản xuất, dịch vụ là khía cạnh tiêu cực như làm suy thoái tài nguyên, hủy hoại môi trường.
- Vì vậy quản lý công nghệ là nhằm để chống lại sự lạm dụng công nghệ.
- Thứ hai: Theo tổng quan của Liên Hiệp Quốc năm 1984 thì: “sự cung cấp tiền bạc và công nghệ cho các nước đang phát triển đã không mang lại sự phát triển.
- Nguyên nhân là các nước này thiếu năng lực quản lý công nghệ”.
- Như vậy quản lý công nghệ là khâu yếu kém của các nước đang phát triển, không quản lý công nghệ tốt, không thể thành công trong việc phát triển đất nước dựa trên công nghệ.
- Thứ ba: Để kết hợp cả hai yếu tố hiện đại và văn minh trong quá trình công nghiệp hóa đồng thời có thể đi tắt, tiếp cận nhanh các công nghệ tiên tiến, cần quản lý tốt quá trình phát triển công nghệ.
- Vì vậy quản lý công nghệ là công cụ để có thể thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đaị hóa.
- Thứ tư: Ở phạm vi cơ sở, quản lý công nghệ là quản lý tiến bộ kỹ thuật ở cơ sở.
- Quản lý công nghệ ở cơ sở thông qua các hoạt động như phân tích đầu vào, phân tích thị trường, phân tích khả thi về công nghệ, kinh tế, xã hội, pháp lý…, quản lý công nghệ là phương tiện để đáp ứng thỏa đáng lợi ích cả người sản xuất và người tiêu dùng.
- 1.4.2 Quản lý công nghệ là gi? Luận văn Thạc sỹ ngành Quản Trị Kinh Doanh Trường ĐHBK Hà Nội Xuất phát từ những phân tích trên về quản lý và sự cần thiết phải quản lý công nghệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt