« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngoại giao Việt Nam trong 25 năm đổi mới


Tóm tắt Xem thử

- Nghị quyết của Đại hội VI và các nghị quyết của Trung ương đã chuyển hướngchính sách ngoại giao, chủ trương đẩy mạnh và mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thếgiới, không phân biệt chế độ chính trị- xã hội khác nhau, thi hành chính sách hữu nghị, hợp tác,tồn tại hoà bình để phát triển, phù hợp với lợi ích của nhân dân ta và xu thế phát triển chung củathế giới.Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở theo đường lối đổi mới của Đảng, nhiệm vụ hàng đầucủa ngoại giao lúc này là phải phá cho được "tảng băng" bao vây, cấm vận.
- Do đó,việc bình thường hoá quan hệ với các nước láng giềng, trước hết là với Trung Quốc, là một yêucầu chiến lược cấp thiết.
- Trên tinh thần đó, ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã chính thức tuyên bố:Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâunhằm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước.Trải qua nhiều vòng đàm phán, với sự cố gắng của hai bên, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đãchính thức được bình thường hoá vào năm 1991 trên cơ sở 5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình.Quan hệ giữa hai Đảng cũng đã được phục hồi trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, tự chủ, hoàntoàn bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.Trong quan hệ với các nước ASEAN, qua các cuộc đối thoại và tiếp xúc song phương và đaphương với ta, các nước ASEAN nhận thấy giữa ta và họ có những lợi ích chung trong việc xâydựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, hữu nghị và hợp tác.
- Tất cả các yếu tố trên đã thúcđẩy các nước ASEAN thấy cần đẩy mạnh hơn quá trình bình thường hoá quan hệ với Việt Namvà tách dần khỏi chính sách của một số nước lớn tiếp tục bao vây cấm vận ta.
- Các chuyến thămcủa các nhà lãnh đạo các nước ASEAN tới Việt Nam và các chuyến thăm chính thức của Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt (năm và của Tổng Bí thư Đỗ Mười (năm1993) tới Thái Lan, Xin-ga-po đã làm cho các bên hiểu biết lẫn nhau hơn.
- Quan hệ Việt Nam vớicác nước ASEAN được xem như đã hoàn toàn trở lại bình thường đồng thời với việc ký kết Hiệpđịnh Pa-ri về Cam-pu-chia.Thực hiện đổi mới trong chính sách đối ngoại, ta luôn luôn coi trọng việc bình thường hoá quanhệ với Hoa Kỳ.
- Đại hội VI của Đảng đã khẳng định: "Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giảiquyết các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại và sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ vì lợi íchcủa hoà bình, ổn định ở Đông Nam Á".
- Chỉ trong vòng chưa đầy 4 năm thực hiệnchính sách đối ngoại rộng mở theo tư duy mới, đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng và sự baovây cấm vận của các lực lượng thù địch, giải toả những bế tắc trong quan hệ với các nước lánggiềng (ngoài Đông Dương) và hầu hết với các nước lớn, các tổ chức khu vực và liên khu vực.Quan hệ giữa nước ta với các nước ASEAN được khai thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việcViệt Nam gia nhập ASEAN và hội nhập khu vực sau đó.
- Đặc biệt quan trọng là việc bình thườnghoá quan hệ với Trung Quốc và từng bước cải thiện quan hệ với Mỹ tiến đến việc bình thườnghoá và thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.Đây là bước đột phá cực kỳ quan trọng về mặt ngoại giao, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi chocông cuộc đổi mới về mặt kinh tế nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược của nhân dân tasau 30 năm chiến tranh là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranhchung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.Tiếp tục đổi mới về tư duy đối ngoạiTrong thập niên 90 của thế kỷ XX đã diễn ra những biến động to lớn do sự tan rã của Liên Xô,sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và cuộc khủng hoảng của phong trào cộngsản và công nhân quốc tế.
- Những biến động này diễn ra vào lúc ta chưa ra khỏi cuộc khủnghoảng kinh tế và các lực lượng thù địch lợi dụng sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở ĐôngÂu đã tăng cường chiến tranh tâm lý chống Việt Nam.
- Tình hình phức tạp mới trên thế giớikhông những đòi hỏi ngoại giao Việt Nam phải thật tỉnh táo theo phương châm mà Chủ tịch HồChí Minh đã dạy là "Dĩ bất biến ứng vạn biến" mà cần tiếp tục đổi mới tư duy đối ngoại, nhất làtrong cách tiếp cận với các đối tượng khác nhau trong quan hệ quốc tế.
- đồng thời trongchính sách đối ngoại đã có thêm một bước đổi mới theo hướng cởi mở hơn là "tiếp tục đường lốiđối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinhthần Việt Nam muốn là bạn của các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lậpvà phát triển" (thay cho chính sách "thêm bạn bớt thù" trước đây).
- Thực hiện Nghị quyết của Đạihội VII, ngoại giao Việt Nam đã tỏ ra năng động và sáng tạo hơn, đẩy mạnh các hoạt động nhằmgóp phần vào việc phá vỡ thế bao vây cô lập, tranh thủ thiết lập quan hệ với tất cả các nước,trước hết là các nước lớn, mở rộng quan hệ đối với tất cả các khu vực trên thế giới, các tổ chứcquốc tế nhằm tạo điều kiện cho bước đầu hội nhập.Trong chương trình nghị sự dày đặc đó, tất nhiên cần phải có sự ưu tiên, trong đó bình thườnghoá quan hệ với Mỹ và đàm phán để gia nhập ASEAN là hai ưu tiên hàng đầu vì sẽ có tác dụngthúc đẩy việc mở rộng quan hệ với các nước cũng như các tổ chức quốc tế khác.
- Mặt khác, Mỹvà ASEAN cũng có lợi ích trong việc xích lại gần Việt Nam.
- Với Mỹ là tái lập một thế cân bằnggiữa các nước lớn ở Đông Nam Á và tạo điều kiện cho các công ty Mỹ vào Việt Nam để kinhdoanh sau này.
- Việc Việt Nam tích cực góp phần giải quyết vấn đề Cam-pu-chia và giúpMỹ giải quyết vấn đề POW/MIA đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta trong các cuộc đàm phán vớiMỹ nhằm bình thường hoá.
- Kết quả là ngày 3-2-1994 Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế đối vớiViệt Nam và ngày 11-7-1995 Tổng thống B.Clin-tơn tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận,chính thức đặt dấu mốc bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam.Việc bình thường hoá quan hệ với Mỹ đã giúp ta khai thông quan hệ với Liên minh châu Âu(EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, gia nhập Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương(APEC) và các tổ chức quốc tế khác.
- Quan hệ giữa ta với các nước bạn bè cũ ở Đông Âu đượcxác định lại trên cơ sở mới.Sau khi Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia được ký kết, "nút thắt" đầu tiên trong quan hệ của ta vớicác nước đã được tháo gỡ, quá trình đàm phán giữa ta và các nước ASEAN về việc Việt Nam gianhập ASEAN đã được đẩy nhanh.
- Tiếp tục chính sách đối ngoạirộng mở, đa dạng hoá và đa phương hoá, Đảng ta chủ trương "chủ động và tích cực hội nhậpTính đến năm 2010, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 179 nước trên thế giới.
- Lần đầu tiêntrong lịch sử, ta có quan hệ bình thường và đầy đủ với tất cả các nước lớn G-8, trong đó nhiềunước đã trở thành đối tác chiến lược của ta.
- và "Việt Nam là bạn và đốitác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới".
- Việcgia nhập tổ chức quốc tế này là một cột mốc hết sức quan trọng, mở ra nhiều điều kiện thuận lợicho Việt Nam trong việc phát triển kinh tế.
- Cơ hội để Việt Nam thuhút đầu tư của các nước cũng tăng lên.
- Hiện nay ta có quan hệ đầu tư với khoảng 70 quốc gia vàvùng lãnh thổ.Đồng thời với việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại giao kinh tế, trong đóngành ngoại giao làm công tác tham mưu, thông tin kinh tế và là cầu nối giữa các cơ quan làmkinh tế trong nước với cơ quan kinh tế - tài chính nước ngoài, giữa các doanh nghiệp của ViệtNam với các xí nghiệp nước ngoài được đẩy mạnh.
- Các chuyến thăm nước ngoài của lãnh đạoĐảng và Nhà nước ta với nội dung kinh tế phong phú đã tạo những bước đột phá lớn trong việcthiết lập khuôn khổ hợp tác kinh tế, đưa quan hệ giữa nước ta với các đối tác lên tầm cao mới;đồng thời làm cho thế giới có những đánh giá tích cực về triển vọng phát triển của kinh tế ViệtNam.Một nét mới khác của ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới là ngoại giao văn hoá được đẩymạnh và nâng lên thành một trụ cột chính cùng với ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, tạothành sức mạnh tổng hợp cho ngoại giao Việt Nam hiện đại.
- Năm 2009 được lấy làm năm NgoạiĐến nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại, đầu tư với khoảng 230 nước và vùng lãnh thổ,đưa tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu so với GDP lên trên 170%.
- Bộ Ngoại giao đã phối hợp với các bộ, ban, ngành và nhiều địa phương triển khainhiều hoạt động văn hoá đối ngoại đa dạng, phong phú, mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ.Nhiều hoạt động văn hoá đối ngoại được tổ chức trong và ngoài nước, góp phần quảng bá rộngrãi hình ảnh một nước Việt Nam hoà bình, phát triển và thân thiện với cộng đồng quốc tế.UNESCO đã ra Nghị quyết kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, trao giải thưởng cho HàNội là "Thành phố vì hoà bình".
- Tháng 10-2009, Việt Nam đã được bầu vào Hộiđồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ .
- *Qua 25 năm thực hiện đổi mới trên mặt trận đối ngoại, ngoại giao phối hợp với các cơ quan liênquan khác đã đạt được những thành tựu to lớn, ghi đậm dấu ấn của trường phái ngoại giao HồChí Minh trên thế giới.Một là, hình ảnh và vị thế Việt Nam trên trường quốc tế đã được cải thiện.
- Việt Nam khôngnhững là đất nước hoà bình hữu nghị mà còn là một nước đã ra khỏi đói nghèo và đang trên conđường phát triển đầy ấn tượng, đồng thời là một thành viên có trách nhiệm và được sự tín nhiệmcủa cộng đồng quốc tế.
- Các hiệpđịnh biên giới trên đất liền với Trung Quốc cũng như với Lào và Cam-pu-chia đã tạo cơ sở choviệc xây dựng một khu vực biên giới hoà bình và phát triển với các nước láng giềng.Bốn là, thế giới đã đánh giá cao những cố gắng của Việt Nam trong việc thúc đẩy và bảo vềquyền con người ở Việt Nam.
- Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc đã chính thức thông quaBáo cáo quốc gia về tình hình thực hiện quyền con người ở Việt Nam và hoan nghênh các cốgắng của Việt Nam trong việc trao đổi, đối thoại cởi mở với nhiều nước về vấn đề này.
- Vớichính sách "người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của dân tộc Việt Nam"và với tinh thần hoà hợp dân tộc, Nhà nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ởnước ngoài ngày càng hướng về Tổ quốc.
- Hiện nay có khoảng 3,5 triệu người Việt Nam định cưở nước ngoài.
- Những cố gắng trên đã và sẽgóp phần quan trọng vào việc bảo về chủ quyền và lợi ích quốc gia, cũng như củng cố môitrường hoà bình trong khu vực.Trong chặng đường 65 năm qua, nhất là trong gần 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới, cùng vớisự phát triển của đất nước, những thành tựu đó của ngoại giao Việt Nam đã góp phần cải thiện vànâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới, tạo môi trường thuận lợi cho công cuộc xây dựng vàbảo vệ đất nước.
- Trong thời kỳ này, những cuộc chiến tranh cục bộxung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu thế của thế giới là hòa bình hợp tác và pháttriển.Trước diễn biến mới của tình hình thế giới, các quốc gia, các tổ chức và lực lượngchính trị quốc tế thực hiện điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức hànhđộng cho phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ bên trong và xu hướng phát triển của thế giới.Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đãđổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốctế.
- Xu thếtoàn cầu hóa và tác động của nó: Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hóa là quá trình lực lượngsản suất và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua các rào cản bởi biên giới quốc giavà khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu, trong đó hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, laođộng… vận động thông thoáng.
- Tại Việt Nam Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch đối với Việt Nam từnữa cuối thập kỷ 70 tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trong khu vực và gây khókhăn, cản trở cho sự phát triển của các mạng Việt Nam, là một trong những nguyên nhândẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng ở nước ta.
- Vì vậy, vấn đề giảitỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa vàmở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xâydựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước ta.
- Ở trong nước, do hậu quảnặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan khác, nền kinh tế Việt Nam lâmvào khủng hoảng nghiêm trọng, Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nướctrong khu vực và trên thế giới là một trong những thách thức lớn đối với cách mạng ViệtNam.
- Nghị quyết xác định rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng chỉ đạochính sách đối ngoại, các phương châm xử lý các vấn đề quan hệ quốc tế.
- đề ra chủtrương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam,cả về chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hộiVIII (tháng 6-1996) của Đảng ta đã chính thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tựchủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tinh thần "Việt Nam muốn là bạncủa tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
- Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) khẳng định Đảng và Nhà nước ta tiếp tụcthực hiện nhất quán đường lối đối ngoại đó với một tinh thần mạnh mẽ hơn và một tâmthế chủ động hơn bằng tuyên bố "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của cácnước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
- trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta", làm cơ sởmở rộng và phát triển các mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh với các chủ thể quan hệquốc tế.
- chính sách đối ngoại rộngmở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
- Việt Nam làbạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiếntrình hợp tác quốc tế và khu vực".2.3 Đường lối của đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề đối ngoại: Từ năm 1991 đến nay, hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam diễnra cùng một lúc trên 4 mặt.
- Việc củng cố và thúc đẩy các mối quan hệ song phương, nhất làquan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực có ý nghĩa cực kỳ quan trọngđối với việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
- Nhận thức rõ điều đó, hoạt động đốingoại đã tập trung giải quyết vấn đề Campuchia và bình thường hóa quan hệ với TrungQuốc.
- Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là một quyết địnhđúng đắn và kịp thời.
- Cùng với việc giải quyết hòa bình vấn đề Campuchia, bình thườnghóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, ký Hiệpđịnh khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ,củng cố và mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộcvà các nước đang phát triển ở châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh và các nướccông nghiệp phát triển trên thế giới.
- Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần phá thế bị baovây, cô lập, tạo ra môi trường hòa bình, ổn định và thuận lợi hơn cho sự nghiệp xây dựngđất nước, đưa Việt Nam hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế.
- Mặt khác, để gópphần bảo đảm an ninh và ổn định cho đất nước, hoạt động đối ngoại của Việt Nam đã gópphần chủ động và tích cực giải quyết những vấn đề tồn tại với các nước láng giềng và cácnước ở khu vực như đàm phán và ký Hiệp định biên giới với Lào, thỏa thuận về khai thácchung với Ma-lai-xi-a trên vùng chồng lấn, phân định vùng chồng lấn với Thái Lan, đàmphán và ký Hiệp định về biên giới trên bộ với Trung Quốc và đang đàm phán để có thể kýHiệp định về phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc trong năm 2000, tiếp tục đàm phánvới In-đô-nê-xi-a về phân định thềm lục địa, tiếp tục đàm phán với Campuchia để giảiquyết những vấn đề còn tồn đọng về biên giới lãnh thổ.
- Hoạt động đối ngoại cũng đã gópphần kiên quyết đấu tranh chống âm mưu và hành động lợi dụng chiêu bài "nhân quyền","dân chủ" và "tự do tín ngưỡng" để can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam.
- Đây là một nhiệm vụ trọng tâm củangoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới.
- Nhận rõ xu thế đó, Việt Nam đã đề ra chủ trương hộinhập và kiên trì thực hiện chủ trương đó.
- Từ đầunhững năm 90 Việt Nam đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, tiếp đónăm 1995 chính thức gia nhập ASEAN và tham gia AFTA.
- Năm 1996 Việt Nam thamgia Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập và năm 1998 trởthành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dương(APEC).
- Việt Nam cũng đã đàm phán và ký Hiệp định Thương mại với Mỹ và đang đàmphán về việc gia nhập WTO, mức hội nhập cao nhất, rộng nhất, có ý nghĩa quan trọng đốivới việc thiết lập môi trường buôn bán và quan hệ hợp tác kinh tế với toàn bộ thế giới.
- Thực hiện đường lối đốingoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoạigiao với 167 nước thuộc tất cả các châu lục và lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bìnhthường với tất cả các nước lớn, các ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợpquốc.
- Việt Nam đã hoạt động tích cực với vai trò ngàycàng tăng tại Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP,UNFPA và UPU.
- Việt Nam tổ chức thành công Hộinghị cấp cao Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp năm 1997 và đặc biệt là Hộinghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 năm 1998 đã góp phần quan trọng nâng cao uy tín và vịthế của đất nước.
- Những kết quả đạt được trong mối quan hệ đan xen này đã củngcố và nâng cao vị thế quốc tế của đất nước, tạo ra thế cơ động linh hoạt trong quan hệquốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ và an ninh cũng như công cuộc xây dưngđất nước.
- Các hoạt động đối ngoại phong phú,đa dạng cả theo đường Đảng lẫn Nhà nước và các hoạt động quốc tế nhân dân đã gópphần duy trì và củng cố quan hệ đoàn kết hữu nghị với các đảng phái chính trị, trước hếtlà các Đảng cộng sản và công nhân, các tổ chức tiến bộ đấu tranh cho hòa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ, từ đó tranh thủ sự hỗ trợ về chính trị có lợi cho công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc.
- chính sách đối ngoại rộng mở, đaphương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.
- Việt Nam là bạn, đốitác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tácquốc tế và khu vực.
- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiềusâu, ổn định, bền vững.
- Phát triển quan hệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ trên thếgiới và các tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
- Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảngcộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộtrên thế giới.
- Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
- Sẵn sàng đốithoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền.Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề "dânchủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hòng can thiệp vào công việc nội bộ, xâmphạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam.Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chếkinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu caonhất.
- Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tácchiến lược.
- Xúc tiến mạnhthương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới.Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nướcngoài và mạnh dạn đầu tư ra nước ngoài.
- Từ chỗ bị bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lậpvề chính trị, đến nay nước ta đã phát triển quan hệ đa phương, đa dạng với các chủ thểquan hệ quốc tế.
- Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 169 nước, quan hệ kinh tế,thương mại và đầu tư với 165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Đảng ta có quan hệ ởcác mức độ khác nhau với trên 200 chính đảng ở các nước trên khắp các châu lục.
- Cácđoàn thể và tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm tổ chức nhân dân, tổ chức phichính phủ quốc gia và quốc tế.
- Việt Nam cùng các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Tuyên bố vềcách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), thúc đẩy việc giải quyết hòa bình các tranhchấp chủ quyền biển đảo ở biển Đông.
- Việt Nam đã tăng cường quan hệ đoàn kết, hữunghị và hợp tác với các đảng cộng sản và công nhân, các đảng cánh tả, các phong tràocách mạng và tiến bộ trên thế giới.
- Đường lối chính trị của Đảng ta và những thànhtựu đổi mới của Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá cao.
- Nhiều đảng cộng sản vàcông nhân trên thế giới cho rằng, đổi mới của Việt Nam là sự phát triển sáng tạo và đónggóp về lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nềnkinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đang toàn cầuhóa.
- Chúng ta tích cực tham gia hình thành các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN(AFTA), giữa ASEAN và Trung Quốc (CAFTA), xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàndiện ASEAN - Nhật Bản.
- Trong vòng hai thập kỷqua, từ một nước nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã trở thành một trong những nướcxuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
- Trong giai đoạn từ năm Việt Nam đã nhậnđược cam kết tài trợ hơn 20 tỉ USD từ cộng đồng quốc tế, trong đó 85% là vốn vay ưuđãi, còn lại là viện trợ không hoàn lại.
- Với sự ổn định về chính trị - xã hội, truyền thống văn hóa, sựphát triển kinh tế năng động và chính sách đối ngoại rộng mở, môi trường đầu tư thôngthoáng, Việt Nam ngày càng trở thành một điểm đến an toàn và hấp dẫn cho hợp tác vàđầu tư quốc tế.
- Tính đến hết tháng 7-2005, đã có hơn 5.500 dự án đầu tư nước ngoài từ64 nước và vùng lãnh thổ đang hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký trên48,7 tỉ USD, trong đó số vốn thực hiện đạt gần 29 tỉ USD.
- Việt Nam đã được các nước ủng hộ đăng caitổ chức và đã tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng các nước có sử dụngtiếng Pháp năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế về hợp tácvà phát triển Việt Nam và châu Phi năm 2003, Hội nghị cấp cao ASEM-5 năm 2004.
- Hộinghị cấp cao ASEAN lần thứ 15 tại Thái Lan kết thúc ngày với việc công bốViệt Nam sẽ đảm nhiệm cương vị chủ tịch ASEAN trong năm 2010.Qua các hội nghị cấpcao này, Việt Nam đã để lại dấu ấn của mình trong đời sống chính trị quốc tế đương đại.Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các nền kinh tế thành viên APEC và tích cực tổ chứcthành công Hội nghị Thượng đỉnh APEC tại Hà Nội vào tháng 11-2006.
- Các mặt côngtác thông tin đối ngoại, công tác đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
- Tiếp tục mở rộng và phát triển các mối quan hệ đối ngoại của ta đi vào chiều sâu,ngày càng ổn định và bền vững.
- Đặc biệt coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợptác toàn diện với các nước láng giềng có chung biên giới, các nước Đông - Nam Á vàHiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN).
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác ổn định lâudài với các nước lớn, các trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới.
- Tích cực hoạt động tại các tổ chức quốc tế và khu vực.Không ngừng phát triển quan hệ với các đảng cộng sản và các đảng cầm quyền ở cácnước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng có chung biên giới.
- Mở rộng quan hệ vớicác đảng cầm quyền, đảng tham chính ở các nước trong khu vực và các nước có quan hệđối tác quan trọng với nước ta.
- Tăng cường quan hệ với các chính đảng khác có quan hệvới Đảng ta và hữu nghị với Việt Nam.
- Phát triển quan hệ với các đoàn thể, các tổ chứcnhân dân ở các nước láng giềng có chung biên giới, các nước xã hội chủ nghĩa, các nướctrong khu vực và các nước lớn.
- Mở rộng quan hệ với các tổ chức nhân dân các nước, các tổ chức phi chínhphủ quốc gia và quốc tế.
- 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân: Bên cạnh những thành công đã đạt được thì quá trình thực hiện đường lối mở rộngquan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế cũng bộc lộ những hạn chế: Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng bị động.Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước.
- Một số chủtrương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt