« Home « Kết quả tìm kiếm

thực trang xuất khẩu gỗ


Tóm tắt Xem thử

- Năm 2004 là năm đánh dấu thànhcông lớn của ngành chế biến gỗ Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1,2 tỷUSD, tăng 86% so với năm 2003.
- kiến thức về hoạt động xuất khẩu ngành, tìm hiểunhững yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
- Phân tích thực trạng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ qua đó đánh giá những kếtquả đạt được bên cạnh những yếu kém còn tồn tại.
- Chương 2 Phân tích kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ.
- Chương 3 Một số giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm .
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU.
- 1.1Khái quat chung về xuất khẩu.
- 1.1.1Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu.
- 1.1.2Các hình thức xuất khẩu.
- 1.1.3Vai trò xuất khẩu.
- 1.2Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu.
- 1.2.2.6 Yếu tố cạnh tranh quốc tế CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KIM NGẠCH NGÀNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨMGỖ.
- 2.1.2Vai trò của ngành chế biến gỗ xuất khẩu.
- 2.2.4Phân tích theo các nhà xuất khẩu.
- CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU…… 3.1 Định hướng ục tiêu cho ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu.
- Ngoài ra, còn có các hình thức xuất khẩu khác.
- Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến chiếm khoảng 50% tổng kimngạch của thế giới.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuấtphát triển và ổn định.
- Với doanh nghiệp việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ mangđến các lợi ích sau.
- Hoạt động xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển .
- Đây cũng chính là vai trò số một của hoạt động xuất khẩu.
- Đối với xuất khẩu chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau.
- Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong những nămgần đây, vươn lên là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng gỗc chếbiến lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á.
- Hiện cả nước có khoảng 2000 doanh nghiệpchế biến gỗ với năng lực chế biến 2.2-2.5 triệu met khối gỗ tròn mỗi năm, trong đó có450 công ty chuyên sản xuất khẩu (120 công ty chuyên sản xuất hàng ngoài trời và330 công ty sản xuất hàng nội thất).2.1.1.2 Thị trường Hầu hết các sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự cạnh tranh gay gắttừ các doanh nghiệp của Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia, các nước ĐôngÂu và Mỹ Latinh .
- Kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục tăng .
- 192.1.2 Vai trò của ngành chế biến gỗ xuất khẩu .
- giai đoạn2010-2020 thì ván nhân tạo lại là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo.
- 212.2 Phân tích về kim xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam2.2.1 Phân tích chung.Bảng 2.2.1 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cuangành.
- Kim ngạch xuất Kim ngach xuất khẩu sản phẩm gỗ Năm khẩu của cả Gía trị(tỷ USD) Tỷ trọng.
- Đánh giá nghiệm thu chất lượng gỗ nhập khẩu mất nhiều thời gian và thủ tục dẫn đếnchi phí tăng;2.2.2 Phân tích theo thị trường 23Bảng 2.2.2:kim ngạch xuất khẩu sản phẩm các thị trường lớn.
- Thị Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) trườn g EU Mỹ Nhật Bản 0 3 0 Các nước khác + Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam.Với những lợi thế và sự nỗ lực của các doanh nghiệp, ngành xuất khẩu gỗ và sản phẩmgỗ dường như đã vượt qua được thời kỳ khó khăn nhất đối với thị trường Hoa Kỳ.
- +Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường EU trong năm2008 đạt 791,8 triệu USD, tăng 25,1% so với cùng kỳ năm 2007 và chiếm 28,3% tổngkim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước trong năm.
- Liên minh châu Âu (EU) được đánh giá là một thị trường đầy hấp dẫn đối với cácquốc gia xuất khẩu đồ gỗ nói chung và Việt Nam nói riêng.
- EU còn là thị trường rộng lớn của EU là một đối tác quan trọng của Việt Nam trong các lĩnh vực hợp tác thương mại,nhất là xuất khẩu.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ Việt Nam vào EU trong thời gian qua có mức tăngtrưởng trung bình 15%/năm, tập trung vào đồ gỗ nội thất và đồ dùng ngoài trời.
- Trongnăm 2006 đạt 501,9 triệu USD, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, riêng3 tháng đầu năm 2007 đạt 200,72 triệu USD .
- Điều đáng chú ý là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường EU đãcó sự cải thiện đáng kể, tăng khoảng 8% so cùng kỳ năm 2007.
- Có sự thay đổi này làdo kim ngạch xuất khẩu sang Đức và Pháp đã tăng mạnh trở lại trong khi xuất khẩusang các thị trường này trong năm 2007 sụt giảm.
- Một số thị trường có tốc độ tăngtrưởng đến 2 con số như Đan Mạch, CH Ai Len, Ba Lan, Áo, CH Séc do các nước nàyđã giảm nhập khẩu nội khối và chuyển sang xuất khẩu sản phẩm từ các nước Châu á,trong đó có Việt Nam.
- Tính chung 6 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩusản phẩm gỗ sang thị trường này đạt 119 triệu USD, tăng 9,8% so cùng kỳ năm ngoáivà chiếm tới 27,3% tổng kim ngạch xuất khẩu sang khối EU.
- Tiếp đến là Đức, kimngạch xuất khẩu sang thị trường này trong tháng 5/2007 đạt 4,63 triệu USD, tăng42,9% so tháng 6/07, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ 6 tháng đầu năm2007 sang thị trường này đạt 69,1 triệu USD, tăng 53,9% so với cùng kỳ năm ngoái..
- Xuất khẩu sản phẩm gỗ sang một số thị trường tăng đến 2 con số tuy kim ngạch cònthấp như Đan Mạch, tăng 107,4%.
- Ba Lan tăng 152%....Các doanh nghiệp xuất khẩu sang EU chủ yếu là bàn ghế trong nhà và đồ nội thấtngoài trời.
- Trong bối cảnh nền kinh tế toàncầu đang gặp khó khăn, việc các doanh nghiệp đa dạng hoá thị trường xuất khẩu nhằmgia tăng kim ngạch là việc làm cần thiết, trong đó, 27 thành viên trong khối EU lànhững thị trường càng nên được các doanh nghiệp chú trọng hơn nữa.Bảng 2.2.2.1thij trường nhập khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam 6 tháng năm 2008.
- Tiếp đến là đồ nội thất dùng trong phòng khách và phòng ăn, với kim ngạch xuấtkhẩu trong năm 2008 đạt 192 triệu USD, tăng 7,9% so với năm 2008 và chiếm 24,3%tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường này trong năm,trong khi tỷ lệ này trong năm 2007 là 28,1%.
- Đáng chú ý là trong 6 tháng cuối nămlượng đồ nội thất dùng trong phòng khách và phòng ăn loại cao cấp xuất khẩu vào thịtrường EU đã giảm sút.
- Các sảnphẩm xuất khẩu chính vào thị trường EU trong năm 2008 là: giường và các bộ phậncủa giường.
- do các nước này không được hưởng GSP .2.2.2.2 Thị trường Nhật Bản Nhật Bản-với số dân 127 triệu người, có mức sống khá cao, Nhật Bản – khách hànglớn truyền thống của Việt Nam nhưng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thịtrường này đang bị sụt giảm, cụ thể, đạt 28,7 triệu USD trong tháng 6/2008, giảm7,3% so tháng 6/2007.
- Vì vậy, Nhật Bản cũng là thị trường đầy tiềm năng của các doanh nghiệpViệt Nam, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ giadụng.
- Tuy nhiên, sự tăng trưởng của thị trường Nhật Bản chủ yếu là xuất khẩu mặt hàngdăm gỗ vào thị trường này tăng mạnh.
- Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu sảnphẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản tăng 65 triệu USD, thì có đến 55 triệuUSD là kim ngạch tăng trưởng của mặt hàng dăm gỗ .
- 28 Trong cơ cấu các mặt hàng sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trườngNhật Bản trong năm 2008, thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dăm gỗ đạt cao nhất vơi125 triệu USD, tăng 78,6% so với cùng kỳ năm 2007 và chiếm 34,6% tổng kim ngạchxuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường này trong năm.
- Mặt hàng dăm gỗcủa Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản trong năm 2008 chủ yếu là mặthàngdăm gỗ keo, dăm gỗ bạch đàn và dăm gỗ tràm dùng để sản xuất giấy.
- Tiếp đến là kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất dùng trong phòng khách và phòng ăn,với kim ngạch xuất khẩu trong năm 2008 đạt 64 triệu USD, tăng 3,2% so với năm2007 và chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thịtrường này.
- Các mặt hàng đồ nội thất dùng trong phòng khách và phòng ăn của ViệtNam xuất khẩu chính vào thị trường Nhật Bản trong năm 2008 là: tủ thờ, tủ búp phê,kệ TV, bàn ghế.
- Kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất dùng trong phòng ngủ của Việt Nam xuất khẩuvào thị trường Nhật Bản trong năm 2008 đạt 48 triệu USD, giảm 18,6% so với năm2007.
- Các mặt hàng xuất khẩu chính là: giường và các bộ phận của giường, tủ, tủ đựngquần áo, bàn ghế.
- Ngoài ra còn một số mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản trong năm 2008đạt kim ngạch cao là: đồ nội thất dùng trong văn phòng đạt 44 triệu USD, tăng 7,3%;mặt hàng ghế khung gỗ đạt 30 triệu USD, tưang 20%.
- đồ nội thất, đồ dùng trong nhàbếp đạt 20 triệu USD, tăng 33,3%… .Bảng 2.2.2.3Cơ cấu các chủng loại sản phẩm gỗ xuất khẩu vào thị trường Nhật Bảnnăm 2008.
- 30 Đánh giá về thị trường Mỹ trong năm 2008, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ củaViệt nam vào thị trường Mỹ đạt trên 1 tỷ USD, tăng 10,7% (tăng 101 triệu USD) sovới cùng kỳ năm 2007.
- Như vậy, liên tục trong 3 năm qua tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu sảnphẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ giảm sút, cụ thể năm 2005, kim ngạch xuấtkhẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 567 triệu USD, tăng 77,8% sovới năm 2004, thì sang năm 2006 đạt 744,1 triệu USD, tăng 31,2%, năm 2007 tăng26,9% và năm 2008 là 1,7%.
- Nguyên nhân chính làm cho tốc độ tăng trưởng về kimngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng chậm lại trongnăm 2008 là do ảnh hưởng từ sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ, dẫn đến nhu cầu củangười tiêu dùng bị thắt chặt.
- Dự báo, trong bối cảnh hiện nay, khi nềnkinh tế Mỹ vẫn trong suy thoái và khó có thể phục hồi trong năm 2009, xuất khẩu sảnphẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ gặp khó khăn trong các tháng tới.
- Năm 2008, xuất khẩu đồ gỗnội thất sang Hoa Kỳ tiếp tục là mặt hàng đứng đầu trong các mặt hàng Nông LâmThủy sản xuất sang thị trường này.
- Với kim ngạch xuất khẩu đạt 960,2 triệu USD,tăng khoảng 22,06% so với năm 2007.
- 33 Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu Năm sản phẩm gỗ Dự báo Nguồn: AGROINFO tổng hợp - Ghi chú.
- Ngoài ra, một số thị trường đạt tốc độ tăng trưởng cao tuy kim ngạch xuất khẩu cònthấp như: Xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Trung Quốc đang chậm lại, thậm chí sụt giảmnhưng các doanh nghiệp cũng đã xúc tiến mạnh sản phẩm gỗ sang thị trường TrungĐông, Liên bang Nga.
- 34 Các mặt hàng đồ nội thất dùng trong phòng ngủ của Việt Nam xuất khẩu chính trongtháng là: Giường và các bộ phận của giường.
- Các thịtrường xuất khẩu đồ nội thất dùng trong phòng ngủ chủ yếu của Việt Nam trong thánglà: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Canada, Ôxtrâylia, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đức,Pháp, AiLen, Malaysia.
- Các mặt hàng đồ nội thất dùng trongphòng khách và phòng ăn của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu trong tháng là: tủ, bàn ghế,kệ TV, bàn ăn, kệ, tủ búp phê, tủ chén, Bàn cà phê, kệ sách, bình phong.
- Kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất dùng trong phòng khách và phòng ăn của Việt Namvào thị trường Mỹ trong năm 2008 đạt 233 triệu USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm2007 và chỉ chiếm 22,3% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vàothị trường Mỹ chủ yếu là loại cao cấp như bàn ghế, tủ, kệ sách.
- Cụ thể kim ngạch xuất khẩu mặt hàng ghế khung gỗ của Việt Nam vào thịtrường Mỹ trong năm 2008 đạt 150 triệu USD,tăng 23% so với cùng kỳ năm 2007 vàchiếm 14,4% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹnăm.
- Như vậy, so với tỷ lệ 12,6% của năm 2007 thì có thể thấy rằng tỷ trọng mặt hàngghế khung gỗ của việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ trong năm 2008 đã tăng đángkể.
- Đặc biệt là liên tục trong tháng 11 và tháng 12/2008, kim ngạch xuất khẩu đồnội thất dùng trong phòng ngủ của Việt Nam vào thị trường Mỹ đã giảm mạnh so vớicùng kỳ năm 2007, trong khi những năm trước đây thì xuất khẩu mặt hàng này vào thịtrường Mỹ thường tăng mạnh vào những tháng cuối năm.
- Nhưngnhững doanh nghiệp đạt kim ngạch cao đều là những công ty có vốn đầu tư nướcngoài như công ty Cty TNHH Scancom Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu đạt 41,6 triệuUSD.
- Có thể lấy ví dụ như đồ gỗ có kết hợpsong mây , lá , vải, inox… Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu chủ yếu về gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu của ViệtNam.
- EU hiện vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam.Trong cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, đây là thị trường xuất khẩu có sự sụt giảmlớn nhất trong các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn của Việt Nam.
- Thị trường truyền thống của ngành gỗ xuất khẩu trong nước là Mỹ, Châu Âu, NhậtBản chiếm đến 70% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
- Trong đó, hai thị trường Ấn Độ vàTrung Á, các doanh nghiệp ngành gỗ xuất khẩu trong nước cần đặc biệt đẩy mạnhquan hệ thương mại.
- "Thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu là những thị trường này không quákhắt khe, yêu cầu về mẫu mã, chuẩn mực hàng hóa không ở mức cao như những thịtrường khó tính khác".
- Để bù đắp lại mứcthiếu hụt nguyên liệu , hằng năm Việt Nam nhập khoảng 1000,000 m3 gỗ các loại đểsản xuất hàng xuất khẩu.
- Kimngạch nhập khẩu của Việt Nam giảm là do giá xuất khẩu giảm, mặc dù lượng nhậpkhẩu tăng (tăng 126.
- Hiện nay, nhu cầu sử dụng gỗ tại Mỹ giảm do thị trường nhà đất trầmlắng, do đó các doanh nghiệp ngành gỗ của Mỹ tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu.
- Điều này cũng làm tăng sự cạnh tranh vốn đã gay gắtgiữa các nước xuất khẩu đồ nội thất khu vực châu Á.*Trung Quốc nâng tỷ lệ hoàn thuế để hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm gỗ .
- Ngày 1/6/2009, Bộ Thương mại Trung Quốc cùng với Tổng cục Thuế Trung Quốcvừa thông báo tăng tỉ lệ hoàn thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm gỗ.
- Tỉ lệ hoàn thuếmới này có mục đích giảm áp lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu và giữ ổn định thịphần các sản phẩm gỗ xuất khẩu.
- Xuất khẩu đồ gỗ nội thất củaMalaysia sang thị trường Mỹ suy giảm do sức mua tại thị trường này giảm sút và dophải cạnh tranh mạnh mẽ với các nước sản xuất có chi phí sản xuất thấp như Việt Namvà Trung Quốc.
- Indonesia là một trong những ngành xuất khẩu đồ nội thất lớn trên thế giới.
- Đồ nội thất bằng gỗ chiếm 2/3 tỷ trọng trong xuất khẩu đồ nội thất nước này.
- Xuất khẩu của ngành công nghiệp này cókhả năng sẽ tăng trưởng 3-5% với tổng doanh số 45 tỉ baht trong năm nay.
- Cho nên, đồ gỗ xuất khẩu từ các nước đang phát triển mang thương hiệu nướcngoài rất nhiều.
- Năm 2008, xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EUđã giảm 34% so với năm trước, trong khi mức độ giảm xuất khẩu gỗ của Việt Nam nóichung chỉ là 17%.
- Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam từ đó mà cũng phải chiuảnh hưởng dây chuyền .
- Trong khi Việt Nam đangtrở thành nhà cung cấp đồ gỗ cho thế giới với kim ngạch xuất khẩu hơn 3 tỉ USD/nămnhưng thị trường nội địa lại hầu như nhường "sân" cho hàng nhập khẩu.
- Việc Mỹ đánh thuế chống bán phá giá khá cao đối với đồ gỗ Trung Quốc cũng làmột trong những lợi thế để các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩu vào thịtrường này.
- Giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu.
- Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu.
- Tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhập khẩu và cung ứng nguyên liệu gỗ cho ngànhcông nghiệp chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ đấp ứng số lượng ,chất lượng,và thờigian với gia cả cạnh tranh .
- KẾT LUẬN Nghiên cứu này đã phân tích được kim ngạch xuất khẩu của ba thị trường nhập khẩusản phẩm gỗ lớn nhất và tìm năng nhất của Việt Nam.
- Các mặt hàng xuất khẩu ra các thị trường cũng khá đa dạng ,bài có phân tích kimngạch xuất khẩu của 2 loại sản phẩm chính:đồ gỗ nội thất, đồ gỗ ngoài trời

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt