« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 28


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1 (trang 152 sgk Hóa 12 nâng cao): Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về.
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử..
- Cấu hình electron nguyên tử..
- Số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất D.
- Bài 2 (trang 132 sgk Hóa học 12 nâng cao): Câu nào mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?.
- Bán kính nguyên tử giảm dần..
- Nhiệt độ nóng chảy tăng dần..
- Năng lượng ion hóa của I 1 của nguyên tử giảm dần..
- Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần..
- Bài 3 (trang 152 sgk Hóa 12 nâng cao): Kim loại Na ở nhiệt độ cao tác dụng với khí oxi khô và dư, tạo ra peoxit.
- Người ta cũng có thể thu đựơc dung dịch natri hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng với nước.
- Bài 4 (trang 153 sgk Hóa 12 nâng cao): Hãy giải thích vì sao kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp và năng lượng ion hóa I 1 thấp..
- Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là kiểu mạng không đặc khít (độ đặc khít 68%) nên có khối lượng riêng nhỏ..
- Liên kết trong mạng tinh thể lập phương tâm khối cũng kém bền vững nên kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp..
- Lớp eletron ngoài cùng chỉ có 1 electron nằm ở phân lớp s (cấu hình ns-1), electron này ở xa hạt nhân nguyên tử nhất nên rất dễ nhường đi =>.
- kim loại kiềm có năng lượng ion hóa thứ nhất I 1 nhất.
- Điện phân NaOH nóng chảy..
- Điện phân NaCl nóng chảy..
- Bài 6 (trang 153 sgk Hóa 12 nâng cao): Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau:.
- Khối lượng riêng - Nhiệt độ nóng chảy..
- So sánh Na với hai kim loại khác cùng ở nhóm IA.
- Kim loại kiềm Li Na K.
- Khối lượng riêng (g/cm .
- Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 180 98 64.
- Bài 7 (trang 153 sgk Hóa 12 nâng cao): Dựa vào khối lượng riêng của các kim loại kiềm (xem bảng 6.1 trong bài học) để tính thể tích mol nguyên tử của chúng ở trạng thái rắn.
- Có nhận xét gì về sự biến đổi thể tích mol nguyên tử với sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm?.
- Kim loại Li Na K Rb Cs.
- Khối lượng riêng D (gam/cm Khối lượng mol nguyên tử.
- Thể tích mol nguyên tử V (cm Bán kính nguyên tử (nm Theo công thức D = M : V =>.
- Từ bảng số liệu ta thấy: bán kính và thể thích mol nguyên tử tăng từ Li - Cs theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.