« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu chuyển hóa dầu ăn thải thành dung môi sinh học ứng dụng để tẩy sơn và mực in


Tóm tắt Xem thử

- Mật độ hơi tương đối của một số dung môi.
- Dung môi dầu mỏ dùng cho công nghiệp sơn 17 6 Bảng 1.6.
- Đặc trưng các loại xăng dung môi kỹ thuật theo tiêu chuẩn Nga.
- Xác định lượng PGI thích hợp để tạo dung môi tẩy sơn.80 24 Bảng 3.14.
- Xác định lượng phụ gia IV thích hợp để tạo dung môi tẩy mực in.
- Xác định lượng phụ gia V thích hợp để tạo dung môi tẩy mực in.
- Đường cong áp suất hơi của một số dung môi 10 2 Hình 1.2.
- Dung môi có nguồn gốc chủ yếu từ các nguồn dầu khoáng.
- Với mục đích đó, việc tận dụng Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 2 Lớp: KTHHCH09 nguồn dầu ăn phế thải làm nguyên liệu cho tổng hợp dung môi có ý nghĩa thực tế rất lớn.
- Pha chế và khảo sát khả năng tẩy sạch sơn và mực in của dung môi sinh học.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 3 Lớp: KTHHCH09 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ DUNG MÔI HỮU CƠ 1.1.1.
- 1.1.2 Phân loại dung môi Có nhiều cách phân loại dung môi.
- Dung môi có nhiệt độ sôi thấp: nhiệt độ sôi < 100oC.
- Dung môi có nhiệt độ sô trung bình: 100 đến 150oC.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 4 Lớp: KTHHCH09 + Dung môi có nhiệt độ sôi cao: nhiệt độ sôi > 150oC.
- Dung môi dễ bay hơi: chỉ số bay hơi < 10.
- Dung môi bay hơi trung bình: chỉ số bay hơi trong khoảng 10÷35.
- Dung môi khó bay hơi: chỉ số bay hơi >35.
- Dung môi ít nhớt: độ nhớt động học < 2 cP.
- Dung môi có độ nhớt cao: độ nhớt động học >10 cP.
- Phân loại theo nguồn gốc dung môi.
- 1.1.3 Tương tác giữa dung môi và chất tan.
- Khi một hợp chất tan trong một dung môi phân cực ( momen lưỡng cực µ).
- Lực tương tác giữa các ion tỷ lệ nghịch với hằng số lưỡng điện của dung môi [20, 22].
- Tính chất vật lý của dung môi hữu cơ.
- Tính hòa tan của một hỗn hợp dung môi được xác định dựa vào toluene hoặc butanol (những chất này đóng vai trò chất pha loãng).
- Tỷ trọng của hầu hết các dung môi giảm khi tăng nhiệt độ [2,12,21].
- Khả năng bay hơi của dung môi.
- Dung môi được phân loại dựa theo nhiệt độ sôi của nó.
- Dung môi có nhiệt độ sôi thấp: nhỏ hơn 100oC.
- Dung môi có nhiệt độ sôi trung bình: 100 đến 150oC.
- Dung môi có nhiệt độ sôi cao: lớn hơn 150oC.
- Tỷ lệ bay hơi của dung môi phụ thuộc vào những yếu tố sau đây.
- Khối lượng phân tử dung môi.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 10 Lớp: KTHHCH09 Độ nhớt của một dãy đồng đẳng của dung môi tăng khi khối lượng phân tử tăng.
- Độ nhớt của dung môi có ảnh hưởng lớn tới độ nhớt của dung dịch.
- Mật độ hơi tương đối của một số dung môi được ghi trong bảng 1.3.
- Tính chất nhiệt và điện của dung môi.
- Các chỉ tiêu đánh giá dung môi hữu cơ 1.1.5.1.
- Chỉ tiêu này xác định độ tan của dung môi trong nước.
- Thử nghiệm ăn mòn tấm đồng được sử dụng để xác định khả năng ăn mòn của dung môi.
- Thử nghiệm này nhằm đánh giá sự có mặt của axit trong dung môi sinh học.
- Dung môi có tác động khác nhau tới con người, cây cối.
- Ảnh hưởng của nó phụ thuộc vào lượng dung môi và thời gian tiếp xúc.
- Trong một thời gian tiếp xúc ngắn, một lượng lớn dung môi có thể ảnh hưởng ngay lập tức.
- Tác động của dung môi tới da có hai trường hợp.
- Dung môi có thể tác động trực tiếp dẫn đến cháy và bỏng.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 16 Lớp: KTHHCH09 Các nghiên cứu cho thấy, một số dung môi có khả năng gây ung thư, biến đổi gen, ảnh hưởng đến sinh sản (nhiễm độc bào thai).
- Dung môi có nhiệt độ tự cháy nổ thường trên 200oC.
- SO SÁNH DUNG MÔI CÓ NGUỒN GỐC DẦU MỎ VÀ DUNG MÔI SINH HỌC.
- Dung môi có nguồn gốc dầu mỏ.
- Dung môi có nguồn gốc dầu mỏ được ứng dụng chủ yếu và rộng rãi trong công nghiệp.
- Dung môi có nguồn gốc dầu mỏ được phân thành các loại sau.
- Dung môi dầu mỏ.
- Dung môi dầu mỏ Bảng 1.5.
- Xăng dung môi.
- Xăng Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 18 Lớp: KTHHCH09 dung môi có giới hạn trong khoảng sôi hẹp (800C ÷1200C), nhằm đảm bảo cho chúng có khả năng bay hơi nhanh.
- Thay thế các dung môi hữu cơ có nguồn gốc dầu mỏ.
- Những dung môi thay thế phải thỏa mãn các yêu cầu sau.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 20 Lớp: KTHHCH09 • Thỏa mãn yêu cầu về kinh tế, giá những dung môi này phải nằm trong giới hạn có thể chi trả được.
- Những dung môi có nguồn gốc sinh học đang cạnh tranh với dung môi hóa thạch.
- 1.2.3 Dung môi sinh học.
- Dung môi sinh học là những dung môi có nguồn gốc từ nguyên liệu sinh học.
- Để được ứng dụng rộng rãi, dung môi sinh học phải thỏa mãn những tiêu chuẩn sau.
- Ưu điểm của dung môi sinh học.
- Dung môi sinh học không độc hại tới sức khỏe con người.
- Đây là ưu điểm lớn nhất của dung môi sinh học.
- Ưu điểm này làm cho dung môi sinh học được ứng dụng trong y tế, mỹ phẩm, dược phẩm.
- Có điểm chớp cháy và điểm sôi cao hơn dung môi từ dầu mỏ.
- Đặc điểm này làm Cho dung môi sinh học an toàn hơn dung môi có nguồn gốc từ dầu mỏ.
- Nguy cơ cháy nổ do dung môi giảm đi.
- Dung môi sinh học có thể được ứng dụng làm mỹ phẩm.
- Giá thành cao: Đây là nhược điểm lớn nhất của dung môi sinh học.
- Dung môi sinh học thường đắt hơn dung môi dầu mỏ từ 2 - 4 lần.
- Những ứng dụng và triển vọng của dung môi sinh học.
- Những ứng dụng tiêu biểu của dung môi sinh học là: Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 22 Lớp: KTHHCH09 * Ứng dụng trong ngành sơn.
- Do đó, dung môi sinh học được ứng dụng trong ngành sơn, nhựa alkyd.
- Dung môi để sản xuất nhựa đường biến tính.
- NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP DUNG MÔI SINH HỌC TỪ DẦU THỰC VẬT THẢI.
- 1.3.3 Phương pháp nâng cao chất lượng dung môi sinh học từ dầu thải 1.3.3.1.
- Điều này làm tăng tính an toàn khi sử dụng metyl este làm dung môi.
- Lựa chọn phụ gia cho dung môi.
- ¾ D - Limonene D-Limonene là dung môi có tính tẩy nhờn rất tốt và có khả năng phân hủy sinh học.
- Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Thị Liễu 41 Lớp: KTHHCH09 Tiến hành chuẩn độ với dung môi trắng (khi không cho dầu ăn thải vào) với các bước như trên.
- PHA CHẾ VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TẨY SẠCH CỦA DUNG MÔI SINH HỌC.
- Xác định lượng phụ gia I thích hợp để tạo dung môi tẩy sơn.
- Tuy nhiên khả năng tẩy trắng của dung môi vẫn còn chưa đạt 100%.
- Khái niệm Phân loại dung môi .
- Tương tác giữa dung môi và chất tan.
- Tính chất vật lý của dung môi hữu cơ .
- Khả năng bay hơi của dung môi .
- Các chỉ tiêu đánh giá dung môi hữu cơ .
- SO SÁNH DUNG MÔI CÓ NGUỒN GỐC DẦU MỎ VÀ DUNG MÔI SINH HỌC .
- Dung môi có nguồn gốc dầu mỏ .
- Dung môi dầu mỏ .
- Thay thế các dung môi hữu cơ có nguồn gốc dầu mỏ Dung môi sinh học .
- Ưu điểm của dung môi sinh học .
- Nhược điểm của dung môi sinh học .
- Quá trình este hóa trong môi trường siêu tới hạn Phương pháp nâng cao chất lượng dung môi sinh học từ dầu thải .
- PHA CHẾ DUNG MÔI

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt