« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỳ của Tổng thống R.Nixon ( 1969-1973)


Tóm tắt Xem thử

- SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN TRONG NHIỆM KÌ.
- CHƢƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN CUỐI THẬP NIÊN 1960 – ĐẦU THẬP NIÊN 1970.
- Tình hình Nhật Bản cuối thập niên 1960 – đầu thập niên 1970.
- CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN TRONG NHIỆM KÌ CỦA TỔNG THỐNG R.
- Nhật Bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
- Những điều chỉnh chính sách trong quan hệ đồng minh với Nhật Bản.
- CHƢƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN.
- Với Nhật Bản.
- Với mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản.
- Còn ở châu Á, Nhật Bản cũng có tầm ảnh hƣởng quan trọng trong khu vực.
- Mỹ đã phải điều chỉnh chính sách đối ngoại với Nhật Bản thể hiện chủ yếu trên hai phƣơng diện là an ninh – chính trị và kinh tế.
- Đó cũng chính là những lí do khiến tôi lựa chọn vấn đề “Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kì của Tổng thống R.
- nhóm thứ hai là nghiên cứu trực tiếp về chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản nói chung và trong nhiệm kì của Tổng thống R.
- Phần về chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong các công trình đó chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhƣng cũng cung cấp những hiểu.
- Năm 2001, một tác phẩm khá hệ thống về mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản là.
- …Các phân tích trên là nguồn tham khảo để xem xét các chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong tổng thể các mối quan hệ phức tạp và đa chiều..
- cho tới thập niên 1960 qua đó dự báo về mối quan hệ an ninh – chính trị Mỹ - Nhật Bản trong thập niên 1970.
- Chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản từ 1969 – 1973 đƣợc đề cập khá ít, chƣa đƣợc tách riêng, đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống..
- Luận án nghiên cứu lịch sử chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản từ 1905 đến 1952, quá trình thực hiện chính sách đối ngoại của.
- Mỹ với Nhật Bản và những vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa hai nƣớc, những thành công và hạn chế của việc thực hiện chính sách này.
- Có thể nói, đây là một công trình nghiên cứu hệ thống và toàn diện nhất về chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nửa đầu thế kỉ XX..
- “Điều chỉnh chiến lược đối ngoại của Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới”.
- Nhƣ vậy, trong thời gian gần đây, số lƣợng các công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản tăng lên rõ rệt.
- Đặc biệt, vấn đề sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong giai đoạn 1969 – 1973 hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể và hệ thống.
- Những nhân tố chủ yếu tác động tới sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong những năm 1969 – 1973..
- Nội dung và những điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản từ 1969 – 1973..
- Về vấn đề nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong giai đoạn từ 1969 – 1973 cũng nhƣ tác động qua lại trong quan hệ hai nƣớc.
- Dựng lại một bức tranh tổng thể về chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản giai đoạn 1969-1973 một cách khách quan, trung thực..
- quan hệ Mỹ - Nhật Bản, chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản và lịch sử Nhật Bản trong phạm vi nghiên cứu của đề tài..
- Tập trung vào sự điều chỉnh chính sách của Mỹ với Nhật Bản trên hai phƣơng diện: Chính trị - an ninh và Kinh tế.
- CHƢƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN.
- Theo đó, mối quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản bƣớc vào một thời kì mới..
- CHƢƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Đức, Ý, Nhật Bản đã đầu hàng.
- Nhân tố Trung Quốc tiếp tục là nhân tố quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong thời kì này.
- Cho nên, kìm chế khả năng hạt nhân của Trung Quốc là vấn đề quan trọng cả với Mỹ và Nhật Bản..
- Nhật Bản vẫn rất cần chiếc ô bảo vệ hạt nhân của Mỹ nhằm cân bằng với Trung Quốc.
- việc Nhật Bản sẽ tiến tới ―tự phòng vệ‖ (to defense themselves).
- Theo đó, chính sách của Mỹ với Nhật Bản từ 1969 – 1973 không tách rời bối cảnh lịch sử đó..
- Đó là những chính sách tác động trực tiếp tới Nhật Bản cũng nhƣ mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản..
- Tình hình Nhật Bản cuối thập niên 1960 – đầu thập niên 1970..
- Các đơn đặt hàng của Mỹ với Nhật Bản trong cuộc chiến tranh này là một trong những nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản hồi sinh.
- Hơn nữa, Nhật Bản cũng là.
- Nhật Bản 11,2 10,7.
- Nhật Bản 1,2 1,7 9,0 9,3.
- Điều đó càng làm tăng sự bất đồng về chính sách kinh tế đối ngoại giữa Nhật Bản và Mỹ.
- Điều này chắc chắn tác động tới chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản..
- Trong khuôn khổ đó, chính sách của Mỹ với Nhật Bản trong những năm 1969 – 1973 đã có những điều chỉnh trên nhiều phƣơng diện..
- Vì vậy, chính sách với Nhật Bản.
- Năm 1970, Nhật Bản là 1 trong 5 thành viên lớn nhất của IMF.
- Những điều chỉnh chính sách trong quan hệ đồng minh với Nhật Bản..
- 6 Do đó, việc duy trì mối quan hệ Liên minh với Nhật Bản là hết sức cần thiết.
- Điều này đồng nghĩa với việc Hiệp ƣớc An ninh với Nhật Bản sẽ tiếp tục đƣợc gia hạn.
- Trong khi đó, ngƣời Nhật Bản rất nhạy cảm với vấn đề vũ khí hạt nhân.
- nhất trong các lãnh đạo Nhật Bản.
- Tổng thống chỉ định Bộ Ngoại giao tiến hành đàm phán với Chính phủ Nhật Bản về vấn đề này.
- Phía Nhật Bản, họ mong muốn quyết định sử dụng vũ khí này phải theo chính sách của Nhật Bản.
- Thông cáo cũng nêu lên ―sự phản đối của Nhật Bản về vũ khí hạt nhân‖.
- Sự kiện này đánh một dấu mốc quan trọng trong quan hệ Mỹ - Nhật Bản.
- Đồng thời, sự kiện này đã hiện thực hóa sự điều chỉnh chính sách của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kì của Tổng thống R.Nixon..
- Do đó, Nhật Bản sẽ là nƣớc liên minh đầu tiên gánh trách nhiệm đó.
- Nhật Bản sẽ tiếp tục hƣởng lợi từ ―chiếc ô hạt nhân‖ của Mỹ..
- Do đó, các Chính phủ Nhật Bản nhƣ Kishi, Ikeda, Sato đều mong muốn giải quyết vấn đề này.
- Nhật Bản đã thực hiện cam kết của mình trong việc ―chia sẻ‖ với Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
- Ngày 3 – 1 – 1972, ―Thỏa thuận của Mỹ và Nhật Bản về các sản phẩm dệt”.
- Thứ năm, vấn đề ngành dệt lại liên quan tới lợi ích kinh tế của Nhật Bản.
- Theo đó, Liên minh Mỹ - Nhật Bản sẽ tiếp tục duy trì..
- Trong quá trình thực hiện học thuyết này, Mỹ có những điều chỉnh chính sách đối ngoại với Nhật Bản.
- của Nhật Bản trong việc hạn chế xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng Mỹ..
- Liên minh Mỹ - Nhật Bản đƣợc củng cố bằng việc gia hạn vĩnh viễn Hiệp ƣớc An ninh.
- Theo đó, đầu thập niên 1970, lực lƣợng quân sự của Mỹ ở Nhật Bản giảm đi đáng kể.
- Bên cạnh những thành công nhất định, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản cũng thể hiện những hạn chế.
- Do đó, kết quả giải quyết tình trạng thâm hụt mậu dịch với Nhật Bản của Mỹ là khá hạn chế.
- Với Nhật Bản..
- Chủ nghĩa dân tộc trong con ngƣời Nhật Bản luôn hiện hữu.
- Chính quyền Nhật Bản trên quần đảo này ngày càng đƣợc mở rộng.
- Nhật Bản vẫn bảo toàn đƣợc 3 nguyên tắc phi hạt nhân của mình.
- Đồng thời đây cũng là nguyện vọng của các nhà lãnh đạo Nhật Bản.
- Tiếp đó, cuối năm 1973, Nhật Bản thiết lập quan hệ với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Khó có thể đánh giá chính sách áp đặt về vấn đề dệt may của Mỹ có tác động hoàn toàn tiêu cực với Nhật Bản.
- Với mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản..
- Thực tế này cho thấy, vị thế của Nhật Bản trong mối quan hệ liên minh đã thay đổi.
- Tuy vậy, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong những năm 1969 – 1973, nhìn chung, vẫn nằm trong khuôn khổ liên minh Mỹ - Nhật.
- Quan hệ Mỹ - Nhật Bản đƣợc đặt trong một bối cảnh lịch sử mới với nhiều mối quan hệ mới.
- Sự điều chỉnh chính sách của Mỹ nói chung và với Nhật Bản nói riêng khiến cho quan hệ quốc tế ở khu vực Châu Á có sự thay đổi.
- Đối với Việt Nam, sự điều chỉnh chính sách của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kì của Tổng thống Nixon có tác động không nhỏ tới cả hai mối quan hệ Mỹ - Việt Nam và Nhật Bản - Việt Nam..
- Ngƣợc lại, mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam lại bƣớc vào một thời kì mới.
- Tuy nhiên, sự ủng hộ của Nhật Bản với cuộc chiến tranh Việt Nam đƣợc cho là nửa vời.
- Bộ Ngoại giao Nhật Bản (MOFA) đã đƣa ra phƣơng hƣớng cho các chính sách nhƣ sau: ―1.
- Quyết đinh đó của Nhật Bản không bao hàm mục tiêu đó.
- Thời hậu chiến đã chấm dứt thực sự ở Nhật Bản.
- với Nhật Bản bƣớc vào một thời kì mới.
- Đó là dấu mốc quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản toàn diện về sau..
- Theo đó, chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản cũng có sự điều chỉnh so với thời kì trƣớc khi Nixon lên cầm quyền.
- Ngô Xuân Bình (Cb), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, 2000..
- I., Sự phát triển chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản.
- Thông cáo sau cuộc gặp Thủ tƣớng Nhật Bản Sato).
- Hiệp ƣớc giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản về quần đảo Ryukyu và Daito).
- Thông cáo chung của Thủ tƣớng Nhật Bản Sato và Tổng thống Mỹ Nixon) [Place] San Clemente.
- Thông cáo chung của Thủ tƣớng Nhật Bản Tanaka và Tổng thống Mỹ Nixon)