« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về nông nghiệp hàng hóa và phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Các khái niệm về nông nghiệp.
- Nông nghiệp hàng hóa.
- Chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Nội dung chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Nội dung của chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Sự cần thiết phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Các tiêu chí đánh giá tác động của chính sách đến phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển nông nghiệp nông nghiệp hàng hóa.
- Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp hàng hóa của một số địa phương và bài học cho tỉnh Bắc Giang.
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiền đề cho phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang.
- Thực trạng triển khai chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang.
- Tạo lập đảm bảo các yếu tố thể chế, chính sách cho sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp.
- Một số hạn chế trong phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang.
- Những vấn đề đặt ra với phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang.
- Quan điểm, mục tiêu, phương hưởng phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang.
- Phương hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Bắc Giang.
- Một số đề xuất nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang thời gian tới.
- Kết quả phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017.
- Giá trị sản xuất cơ cấu nông nghiệp.
- Mc tiêu nghiên cu Xây dựng cơ sở lý luận cơ bản và đánh giá thực tiễn về chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang hiện nay.
- Xác định phương hướng, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa - Chương 2.
- Thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang - Chương 3.
- Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang thời gian tới 6.
- Nghĩa là trong một nền kinh tế hàng hóa, nông nghiệp phải phát triển để trở thành một nền nông nghiệp hàng hóa.
- Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra được đem mua bán trao đổi trên thị trường.
- Như vậy, nói tới nông nghiệp hàng hóa là nói tới trình độ phát triển và tính chất xã hội hóa của sản xuất nông nghiệp.
- Thứ ba, sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên cơ sở phân công lao động xã hội phát triển.
- đó là: Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
- Như vậy, sản xuất nông nghiệp hàng hóa là nền sản xuất gắn với thị trường.
- Nông sản hàng hóa là tế bào kinh tế của nền nông nghiệp hàng hóa.
- chuyên môn hóa trong nông nghiệp tăng.
- thị trường phát triển.
- Tư tưởng về phát triển nông nghiệp hàng hóa của V.I.Lênin càng thể hiện rõ hơn trong thời kỳ “Chính sách kinh tế mới” (NEP).
- Đây là nhân tố nói lên mục đích của sản xuất nông nghiệp.
- Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp.
- Nhập công nghệ cao trong nông nghiệp.
- 3) Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp.
- 4) Phát triển thị trường thông tin, dịch vụ hỗ trợ hoạt động công nghệ cao trong nông nghiệp.
- 5) Hợp tác quốc tế trong phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp.
- Hỗ trợ phát triển thị trường (Điều 10).
- công nghệ trong bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp.
- Những định hướng và giải pháp này sẽ là tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- (1) Chính sách xây dựng cơ cấu sản phẩm, kinh tế nông nghiệp hàng hóa hợp lý.
- Tất nhiên nông nghiệp hàng hóa nông thôn càng phát triển thì tính thứ nhất (hàng hóa) càng tăng lên.
- (3) Chính sách nhằm phát triển đa dạng các chủ thể sản xuất - kinh doanh nông nghiệp hàng hóa.
- (4) Tạo lập và đảm bảo sự ổn định các yếu tố thể chế, chính sách kinh tế vĩ mô cho phát triển sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp.
- Chính sách của Nhà nước cần được thể hiện ở sự đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Bởi nguồn vốn sẽ quyết định trình độ và qui mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Việc đầu tư vốn sẽ góp phần tạo ra sự đột phá để đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Nhà nước cần tạo dựng môi trường thể chế kinh tế thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Ở Bắc Giang, phát triển nông nghiệp hàng hóa là một tất yếu.
- Hai là, phát triển nông nghiệp hàng hóa tạo biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn.
- Bảo hộ nông nghiệp ở mức 8% (260 triệu USD).
- (iii) Đa dạng hoá nông nghiệp.
- Nhân tố thị trường ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đây được xem xét trên 2 góc độ.
- đồng thời cũng là đối tượng sản xuất nông nghiệp.
- ứng dụng KHCN vào nông nghiệp.
- Chương 1, luận văn đã tóm lược các nghiên cứu về chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Đặc biệt xây dựng các khái niệm về nông nghiệp, nông nghiệp hàng hóa, chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- nhằm phát triển NNHH.
- Khuyến khích phát triển HTX nông nghiệp.
- Chú trọng phát triển kinh tế trang trại.
- Hỗ trợ kinh tế hộ phát triển.
- Xây dựng “Chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015”.
- phát triển hạ tầng nông nghiệp (giao thông, thuỷ lợi, điện, nước) ở các vùng sản xuất tập trung.
- Hỗ trợ phát triển kinh tế hộ.
- Đặc biệt, một số HTX đã mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao bước đầu đã có hiệu quả.
- Điều đó cũng có nghĩa là nông nghiệp hàng hóa Bắc Giang tăng chậm.
- Phát triển nông nghiệp hàng hoá gồm nhiều nội dung, chịu sự tác động của nhiều yếu tố.
- Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp hàng hóa của tỉnh còn nhiều bất cập.
- Nâng cao giá trị sản suất, tăng thu nhập trong sản xuất nông nghiệp.
- sản xuất nông nghiệp.
- Đây là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt có ý nghĩa chiến lược lâu dài trong phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang.
- Đó là đòi hỏi khách quan trong phát triển nông nghiệp hàng hóa ở nước ta nói chung và ở tỉnh Bắc Giang nói riêng.
- Vì vậy, phát triển nông nghiệp hàng hóa phải hướng tới phát triển toàn diện KT - XH nông thôn.
- lao động nông thôn sản xuất phi nông nghiệp (sản xuất thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp) tăng nhanh.
- phát triển.
- Thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- Đầu tư thích đáng cho phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng thâm canh, chuyên canh.
- Tích cực triển khai thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp hàng hóa và xây dựng nông thôn mới.
- Phát triển các hình thức bảo hiểm để khắc phục rủi ro trong sản xuất - kinh doanh nông nghiệp.
- Khoa học công nghệ là chìa khóa phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng sản xuất lớn, hiện đại.
- Trong phát triển nông nghiệp Đảng ta khẳng định.
- phát triển các thành phần kinh tế trong sản xuất nông nghiêp.
- Một trong những vấn đề đó là chú trọng đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- 3) Phát triển đa dạng các chủ thể tham gia sản xuất và kinh doanh trong nông nghiệp (kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác trong nông nghiệp).
- 6) Tỷ suất nông sản được thương mại hóa gắn với những kết quả trong phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Đồng thời, luận văn cũng chỉ ra những hạn chế trong phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang đó là.
- Về khoa học – công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp.
- Hoàng Quốc Cường, (2008), Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Lai Châu, Đề tài khoa học cấp tỉnh.
- Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam.
- Thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa để phát triển nông nghiệp”, Hoạt động khoa học, (8), tr.1-4.
- Kết quả phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017 TT Ch tiêu.
- Cá Tôm Thủy sản khác Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 134 Bảng 2.5.
- Giá trị sản xuất cơ cấu nông nghiệp Ch tiêu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt