You are on page 1of 422

KỸ THUẬT Y HỌC

CHUYÊN NGÀNH XÉT NGHIỆM

VI SINH
Phạm Thái Bình

NỘI DUNG

Vi sinh đại cương

Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh thường quy

Quy trình xét nghiệm vi sinh thường quy

1
Đại cương vi khuẩn, virus

ĐẠI Miễn dịch vi sinh vật

CƯƠNG Kháng sinh

Vi khuẩn gây bệnh

VI KHUẨN

PHẠM THÁI BÌNH

2
Danh pháp vi khuẩn
Danh pháp không chính thống

 Danh pháp không chính thống: tên gọi vi khuẩn theo tên địa
phương, theo tên bệnh… (trực khuẩn bạch hầu, phẩy khuẩn tả, trực
khuẩn than…)

Danh pháp vi khuẩn


Danh pháp chính thống

 Danh pháp chính thống: tên gọi vi khuẩn Giới (Kingdom)

Ngành (Phylum)
theo hệ thống phân loại. Tên vi khuẩn gồm
Lớp (Class)
có hai từ, được viết nghiêng hoặc gạch Bộ (Order)
dưới: tên của giống (từ thứ nhất) và có thể Họ (Family)

được viết tắt là chữ cái đầu tiên; (ii) tên Giống (Genus)

của loài (từ thứ hai). Loài (Species)


• Biovar (biotype)
Escherichia coli (E. coli)
• Serovar (serotype)
Staphylococcus aureus (S. aureus) • Pathovar (pathotype)
• Morphovar (Morphotype)

3
Hình thể và kích thước của vi khuẩn
Kích thước vi khuẩn

Kích thước trung bình của vi khuẩn:


Clostridium botulinum
• Chiều dài: 2 - 8µm 6  1µm

• Chiều rộng: 0.2 - 2µm Bacillus cereus


5  1µm
Escherichia coli
3  0.75µm
Haemophilus influenzae
1 0.5µm
Staphylococcus aureus
Ñöôøng kính1µm
Neisseria gonorrhoeae
Ñöôøng kính1µm

Hình thể và kích thước của vi khuẩn


Hình thể vi khuẩn

4
Cấu trúc của vi khuẩn
Cấu trúc chung của vi khuẩn

Tất cả các vi khuẩn đều có:


• Vách tế bào
• Màng tế bào
• Tế bào chất
• Nhân
Ngoại lệ:
• Mycoplasma: không có vách tế bào.
• Một số vi khuẩn có thêm: nang, bào
tử, tiêm mao, plasmide….

Cấu trúc của vi khuẩn


Vách tế bào (cell wall)

• Cấu tạo với thành phần chính là


peptidoglycan.
• Vi khuẩn Gram ( - )
• Độ dày của vách: 1 - 3nm.
• Có gian bào.

• Vi khuẩn Gram ( + )
• Độ dày của vách: 20 - 80nm.
• Không có gian bào.

10

5
Cấu trúc của vi khuẩn
Màng tế bào (plasmamembrane)

• Cấu tạo với thành phần chính là


phospholipid.
• Vai trò của màng tế bào:
• Điều tiết vận chuyển vật chất.
• Nơi sinh tổng hợp enzyme.
• Duy trì áp lực thẩm thấu bao trong tế bào

11

Cấu trúc của vi khuẩn


Tế bào chất (cytoplasm)

• Tế bào chất ở dạng keo với 80% là


nước, có chứa các hòa tan (protein,
acid amin, nucleic acid hydracarbon,
lipid, các ion vô cơ và nhiều chất có
trọng lượng phân tử thấp khác) và các
hạt ribosome.
• Tế bào chất là nơi xảy ra các quá trình
sinh tổng hợp vật chất của vi khuẩn.

12

6
Cấu trúc của vi khuẩn
Vùng nhân (genophore)

• Vùng nhân là nơi chứa đựng thông


tin di truyền.
• Có cấu trúc là một sợi DNA xoắn
kép gắn liền với màng tế bào chất

13

Sinh lý của vi khuẩn


Dinh dưỡng

Nguồn dinh dưỡng ở vi khuẩn:


Carbon • Chiếm 50% trọng lượng khô của tế bào vi khuẩn.
• Tham gia trong tất cả các cấu trúc của tế bào.
• Vi khuẩn tự dưỡng: nguồn carbon từ CO2
• Vi khuẩn dị dưỡng: nguồn carbon lipid, protein, carbohydrate
Nitrogen • Chiếm 14% trọng lượng khô của tế bào vi khuẩn.
• Dùng để tổng hợp amino acid, DNA, RNA.
• Nguồn gốc: protein, amonium, nitrate, nitrogen...
Sulfur • Chiếm 1% trọng lượng khô của tế bào vi khuẩn.
• Dùng để tổng hợp protein và một số vitamin.
• Nguồn gốc: protein, H2S, sulfate...
Phopho • Chiếm 3% trọng lượng khô của tế bào vi khuẩn.
• Dùng để tổng hợp DNA, RNA, ATP, phospholipid.
• Nguồn gốc: phosphate vô cơ.
Khoáng • Potassium (1%), Magnesium (0.5%), Calcium (0.5%).
• Có vai trò trong hoạt động của enzym và tế bào vi khuẩn (Mg2+: porphyrin, chlorophyll, ribosome; Ca2+: thành lập vách tế
bào; K+: ribosome)
Vi lượng • Có vai trò cho sự hoạt động của các enzyme hoặc cho sự tăng trưởng của vi khuẩn (Fe3+: porphyrin, coenzyme
cytochrome, peroxidase; vitamin; Purines và pyrimidines; Amino acid

14

7
Sinh lý của vi khuẩn
Dinh dưỡng

Cơ chế dinh dưỡng:

• Sự trao đổi chất được thực hiện qua toàn bộ bề mặt vi khuẩn;

• Sự dinh dưỡng được tiến hành nhờ hệ thống enzyme:

• Enzyme ngoại bào: do vi khuẩn tiết ra để phân hủy thức ăn;

• Enzyme nội bào: tổng hợp thức ăn hấp thu thành chất cần thiết cho vi khuẩn.

15

Sinh lý của vi khuẩn


Dinh dưỡng
Các kiểu dinh dưỡng ở vi khuẩn:
Vi khuẩn Nguồn Nguồn Thí dụ
carbon năng lượng
Tự dưỡng quang năng CO2, Ánh sáng Vi khuẩn lam

Tự dưỡng hóa năng CO2 Hợp chất vô cơ Vi khuẩn lưu huỳnh


Vi khuẩn không chứa
Dị dưỡng quang năng Chất hữu cơ Ánh sáng
lưu huỳnh màu lục
Dị dưỡng hóa năng Chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ Vi khuẩn gây bệnh

16

8
Sinh lý của vi khuẩn
Hô hấp

Đặc điểm hô hấp ở vi khuẩn:


• Quá trình oxy hóa khử được thực hiện bằng cách khử hydro của cơ chất và
tạo ra năng lượng;

• Chất nhận điện tử (H) cuối cùng có thể là oxy, chất vô cơ hoặc chất hữu cơ;

• Năng lượng được giải phóng ở dạng ATP;

• Quá trình hô hấp xảy ra trên toàn bộ tế bào.

17

Sinh lý của vi khuẩn


Hô hấp

Các dạng hô hấp ở vi khuẩn:


Hô hấp Chất nhận điện tử cuối cùng Đặc điểm
Vi khuẩn có chuỗi cytochrom và
Hiếu khí Oxy
cytochrom oxidase

Chất vô cơ (nitrate, sulfat, Vi khuẩn không có chuỗi


Kỵ khí
carbonat) cytochrom.

Vi khuẩn không có chuỗi


Lên men Chất hữu cơ
cytochrom.

18

9
Sinh lý của vi khuẩn
Quá trình tăng trưởng

Đặc điểm tăng trưởng ở vi khuẩn:

• Tăng trưởng bằng cách gia tăng số


lượng tế bào; không tăng kích thước
tế bào;

• Sinh sản bằng cách phân đôi tế bào

19

Di truyền vi khuẩn
Đặc điểm di truyền vi khuẩn

Cơ sở hóa học của sự di truyền:

 Vi khuẩn lưu trữ các tín hiệu di truyền nhờ thứ


tự sắp xếp các nucleotide trên phân tử DNA
(ở trên hay ở ngoài NST).

20

10
Di truyền vi khuẩn
Đặc điểm di truyền vi khuẩn

Di truyền và tính trạng


 DNA di truyền tính trạng
thông qua cơ chế tự nhân đôi
mỗi khi tế bào phân chia.

 DNA quyết định tính trạng


thông qua sự tổng hợp
protein.

21

Di truyền vi khuẩn
Đặc điểm di truyền vi khuẩn
Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3

Gen A Gen B Gen C DNA


DNA
Phieân maõ
Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3
Phieân maõ mRNA
sô khai
mRNA
mRNA là polycistronic: Loaïi boû Intron
Dòch maõ
 Vi khuẩn (procaryote): mỗi mRNA
Protein tröôûng thaønh
mRNA mã hóa cho nhiều chuỗi
Chuyeân chôû vaøo
polypeptide (polycistronic). teá baøo chaát

Protein A Protein B Protein C mRNA


 Tế bào có nhân (eucaryote): mỗi
Dòch maõ
mRNA mã hoá cho một chuỗi
Protein
polypeptide (monocistronic)

22

11
Di truyền vi khuẩn
Đặc điểm di truyền vi khuẩn

Phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời

Höôùng phieân maõ RNA polymerase

DNA

Höôùng dòch maõ

Ribosome
mRNA

23

VIRUS

24

12
Kích thước của virus

25

Hình thái của virus

26

13
Cấu trúc của virus

Lõi (core) / Nhân (viral genome)

Vỏ (capsid / nucleocapsid)

Màng bao (envelope)

27

Cấu trúc của virus

28

14
Lõi (core)
Lõi (core) chứa hoặc DNA hoặc RNA.
• Mang gen di truyền đặc thù cho từng
loại virus.
• Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của
virus.
• Quyết định khả năng gây bệnh của
virus.
• Quyết định chu kỳ nhân lên của virus.

29

Vỏ (capsid)
Bao quanh lõi virus, có cấu tạo bởi
các tiểu đơn vị protein (capsomer):
• Bảo vệ lõi không bị phá hủy.

• Giúp virus bám vào các vị trí đặc hiệu


của tế bào cảm thụ.

• Giữ cho hình thái và kích thước của


virus luôn ổn định.

• Tạo nên các kháng nguyên đặc hiệu.

30

15
Vỏ (capsid)

31

Màng bao (Envelope)

Bao phủ bên ngoài vỏ và chỉ có ở một số virus:


• Bản chất là lipid (envelope); lipoprotein hoặc glucoprotein (matrix
protein); nếu có gai nhú (spike) là glucoprotein.

• Tham gia vào: sự bám dính của virus trên các vị trí của tế bào
cảm thụ; giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào; tính
ổn định của kích thước virus.

• Tạo nên các kháng nguyên đặc hiệu trên bề mặt virus.

32

16
Màng bao (Envelope)

33

Màng bao (Envelope)

34

17
Chu kỳ sống virus

35

Phạm Thái Bình

Kháng
huyết
thanh

MIỄN DỊCH
Kháng
Vaccine
nguyên
Nhiễm
trùng
Kháng Miễn
thể dịch

VI SINH VẬT

36

18
KHÁNG NGUYÊN

37

Khái niệm về kháng nguyên

Kháng nguyên (antigen)


là vật lạ đối với cơ thể,
khi tiếp xúc với hệ miễn
dịch sẽ kích thích cơ
thể tạo ra đáp ứng miễn
dịch đặc hiệu

38

19
Cấu trúc của kháng nguyên

Cấu trúc hóa học của kháng nguyên:

 Protein, glycoprotein, lipoprotein;

 Polysaccharid, lipopolysaccharide;

 Nucleic acid;

 Lipid

39

Tính chất của kháng nguyên

• Tính lạ của kháng nguyên;


• Tính sinh miễn dịch: • Cấu trúc hóa học;
kích thích được cơ thể • Cách gây miễn dịch và liều
tạo ra đáp ứng miễn dịch. kháng nguyên;
• Khả năng đáp ứng của cơ thể.

• Tính đặc hiệu: có khả


năng kết hợp đặc hiệu với
kháng thể tương ứng.

40

20
Kháng nguyên ở vi khuẩn

41

Kháng nguyên ở virus

42

21
KHÁNG THỂ

43

Khái niệm về kháng thể

Kháng thể là globulin miễn


dịch được tế bào lympho sản
xuất ra để đáp ứng đặc hiệu
với kháng nguyên đã tiếp xúc
với hệ miễn dịch của cơ thể.

44

22
Cấu trúc của kháng thể

45

Phân loại kháng thể

Kháng
Tính chất
thể
IgA Chống lại vi khuẩn xâm nhập vào cơ
thể qua đường niêm mạc (tiêu hoá, niệu
sinh dục…)
IgE Chống lại ký sinh trùng và miễn dịch
trong phản ứng quá mẫn.
IgD Chưa rõ chức năng.

46

23
Phân loại kháng thể

Kháng
Tính chất
thể

IgM Xuất hiện trong giai đoạn sớm của nhiễm trùng. Trọng
lượng phân tử lớn, không qua được nhau. Có thời gian
bán hủy ngắn. Chiếm 5-10% trong huyết thanh người

IgG Chiếm phần lớn kháng thể trong huyết thanh. Trọng
lượng phân tử nhỏ, qua được nhau thai. Có thời gian
bán huỷ dài. Chiếm 80% trong huyết thanh người.

47

Phân loại kháng thể

48

24
Chức năng kháng thể

49

Quá trình tạo thành kháng thể

50

25
NHIỄM TRÙNG

51

Khái niệm về nhiễm trùng

Nhiễm trùng là tình trạng cơ thể bị xâm nhập


bởi tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus…).

52

26
Phân loại nhiễm trùng

Nhiễm trùng • Tình trạng cơ thể bị nhiễm tác nhân gây bệnh.
(infection)
• Có biểu hiện thành triệu chứng.

• Có khả năng gây bệnh cho cơ thể khác.


Người lành • Tình trạng cơ thể bị nhiễm tác nhân gây bệnh.
mang trùng
• Không biểu hiện thành triệu chứng.
(carrier)
• Có khả năng gây bệnh cho cơ thể khác

Nhiễm trùng • Tình trạng cơ thể nhiễm trùng do tác nhân gây
cơ hội nhiễm trùng cơ hội.
(opportunistic
infection)

53

Làm cách nào xác đinh vi sinh vật gây bệnh


(Định đề Koch)

54

27
Mycobacterium
leprae

Treponema
pallidum

Không phân lập được tác nhân gây bệnh nhưng gây bệnh trên
mô hình thực nghiệm
55

Phân lập được tác nhân gây bệnh


nhưng không gây bệnh trên mô
hình thực nghiệm

56

28
Định đề Koch phân tử

57

MIỄN DỊCH

58

29
Khái niệm về miễn dịch

Miễn dịch là khả năng của cơ thể


nhận ra và loại bỏ các vật lạ.
Miễn dịch cũng được hiểu là khả
năng của cơ thể đề kháng lại tác
nhân gây bệnh.

59

Phân loại miễn dịch

Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch thu được


(Miễn dịch không đặc hiệu) (Miễn dịch đặc hiệu)

60

30
Miễn dịch tự nhiên (miễn dịch không đặc hiệu)

Hàng rào hóa học


Viêm không đặc hiệu (dịch tiết, yếu tố hòa tan…)

Khả năng tự bảo vệ ngay từ


khi mới sinh và không có Hàng rào thể chất, cơ địa
Hàng rào tế bào
đáp ứng chọn lọc hoặc đặc (thực bào, NK…)

hiệu với tác nhân gây bệnh


Hàng rào vi sinh vật
(vi khuẩn thường trú)
Hàng rào vật lý
(da, niêm mạc)

61

Hàng rào vật lý (da)


Lớp biểu bì:
• Chứa keratin khiến cho nước và vi sinh
vật không thể xâm nhập.
• Bong ra liên tục nên loại bỏ vi sinh vật.
• Khô nên cản trở sự sinh trưởng của vi
sinh vật.
• Chứa vi khuẩn thường trú phân giảm
lipid thành acid béo làm giảm pH, ức chế
sự sinh trưởng của vi sinh vật.

Lớp bì:

• Có các tế bào lympho giúp bắt giữ vi


sinh vật xâm nhập.

62

31
Hàng rào vật lý (niêm mạc)

Niêm mạc có tác dụng cản trở vi sinh vật vì có tính


đàn hồi và bao phủ bởi lớp chất nhầy (niêm dịch).

Niêm dịch:

• Do những tuyến dưới niêm mạc tiết ra.

• Màng bảo vệ làm cho vi sinh vật (hoặc vật lạ) không bám
thẳng được vào tế bào.

• Một số niêm mạc có vi nhung mao luôn vận động nên có


tác dụng cản bụi có mang theo vi sinh vật.

63

Hàng rào hóa học (dịch tiết)

Mồ hôi (lactic acid, Nước bọt Nước mắt


acid béo) (lysozyme) (lysozyme)

Dạ dày (acid, Âm đạo (acid) Nước tiểu


dịch vị)

64

32
Hàng rào hóa học (bổ thể)

Hệ thống enzym với


nhiều thành phần
khác nhau.

Nguồn gốc từ tế bào


nhu mô gan.

Hiện diện trong


huyết thanh.

65

Hàng rào hóa học (interferon)

IFN do các tế bào bị nhiễm virus tiết ra.

IFN thấm vào tế bào xung quanh và giúp


cho chúng không bị virus xâm nhập.

IFN kích thích tế bào sản sinh ra một loại


protein làm ngưng quá trình tổng hợp
mRNA của virus.

IFN có bản chất glycoprotein.

66

33
Hàng rào hóa học (protein liên kết)

Protein liên kết điển hình là


Protein phản ứng (CRP: C
Reactive Protein).

Có trên bề mặt tế bào và trong


huyết thanh.

Liên kết tự nhiện với các chất


có trong yếu tố gây bệnh như
LPS, lectin, lipid…

67

Hàng rào tế bào (thực bào)

Tế bào thực bào:

• Tiểu thực bào (microphage) là những


bạch cầu đa nhân trung tính
(monocyte) có trong máu, hoạt động
mạnh với các vi khuẩn ngoài tế bào.

• Đại thực bào (macrophage) định cư ở


các mô (phổi, gan, hạch, lách, thận…)
và trong máu, có tác dụng mạnh trên vi
sinh có kích thước lớn.

Có nguồn gốc từ tế bào tuỷ xương

68

34
Hàng rào tế bào (tế bào NK)

Tế bào diệt tự nhiên


(Natural Killer cell: NK) có
khả năng tiêu diệt tế bào
khối u, tế bào nhiễm virus,
tế bào cấy ghép

Có nguồn gốc chưa rõ ràng.

Chiếm 4 - 10% tổng số tế


bào lympho trong máu tuần
hoàn ở người.

69

Hàng rào tế bào (các tế bào khác)

Bạch cầu kiềm tính (basophil), tế bào mast (mast cell): tham gia vào quá
trình viêm qua sự giải phóng ra các chất trung gian (histamin, serotonin)

Bạch cầu toan tính (eosinophil): tham gia vào quá trình viêm qua sự giải
phóng protein kiềm (Major basic protein: MBP).

70

35
Hàng rào vi sinh vật (vi khuẩn thường trú)

Hệ vi sinh vật thường


trú (niêm mạc ruột,
niêm mạc họng…) ức
chế vi khuẩn gây bệnh
bằng cách cạch tranh
chất dinh dưỡng hoặc
tiết chất độc.

71

Hàng rào thể chất (cơ địa)


• Theo loài (bệnh lậu chỉ có ở người và dã nhân)
Tổng hợp các đặc điểm hình thái,
• Theo di truyền và giống (một vài loài chuột mẫn
cảm với virus và đề kháng với vi khuẩn hơn
chức năng của cơ thể.
những loài chuột khác). Các đặc điểm này bền vững, có
• Theo cá nhân (cá nhân bị khiếm khuyết trong di tính di truyền và quyết định mức
truyền tạo kháng thể dễ mắc bệnh hơn).
độ phản ứng của cơ thể trước các
• Theo tuổi (tuổi già hoặc quá nhỏ dễ bị nhiễm yếu tố xâm nhập.
khuẩn hơn).
Tạo nên sự khác biệt giữa các loài
• Theo tình trạng biến dưỡng hoặc kích thích tố
hoặc giữa các cá thể với nhau.
(ở người suy dinh dưỡng, bị đái đường thì khả
năng nhiễm khuẩn cao hơn)

72

36
Viêm không đặc hiệu

Mô bị tác nhân nhiễm


trùng xâm nhập
Viêm là một quá trình bệnh
lý điển hình khi yếu tố lạ
vượt qua được các hàng

Quá trình thực bào rào không đặc hiệu vào bên
trong cơ thể.
Khu trú tác nhân nhiễm trùng
Triệu chứng kinh điển của
viêm: đỏ, nóng, sưng, đau.
Gia tăng các
yếu tố thực bào

73

Mieãn dòch thu ñöôïc (mieãn dòch ñaëc hieäu)

Trạng thái miễn dịch khi cơ thể


đáp ứng lại một cách đặc hiệu
với kháng nguyên.

74

37
Hệ thống miễn dịch đặc hiệu

• Miễn dịch dịch thể


(miễn dịch qua trung
gian kháng thể);

• Miễn dịch tế bào (hay


miễn dịch qua trung
gian tế bào).

75

Phân loại miễn dịch thu được

76

38
Phạm Thái Bình

KHÁNG SINH

77

Kháng sinh là gì

Cơ chế tác động của


kháng sinh

Cơ chế đề kháng
kháng sinh

78

39
ĐẠI CƯƠNG VỀ
KHÁNG SINH

79

Lịch sử
Penicillin – kháng sinh đầu tiên

09/1928, Alaxander Fleming phát hiện


hiện tượng S. aureus bị tiêu diệt bởi nấm
mốc. Thử nghiệm chất dịch từ nấm mốc:

• Có thể ngăn chặn thêm một số loại vi khuẩn,

• Không gây độc khi tiêu vào chuột và thỏ.

• Thời gian diệt khuẩn phải mất vài giờ.

80

40
Lịch sử
Penicillin – kháng sinh đầu tiên

02/1929, đặt tên cho chất


diệt khuẩn là Penicillin.

81

Lịch sử
Penicillin – kháng sinh đầu tiên

3/1940, Howrad Florey, Ernst


Chain điều chế và ly trích được
Penicillin từ dịch nuôi cấy ở dạng
bột màu nâu.

25/05/1940, Howrad Florey thử


nghiệm thành công trong việc
tiêm Penicillin vào chuột.

82

41
Lịch sử
Penicillin – kháng sinh đầu tiên

12/02/1941, lần đầu tiên sử dụng


Penicillin dùng trong điều trị.

Các thử nghiệm lâm sàng tiếp theo


đã thành công trong việc dùng
penicillin để điều trị nhiễm trùng.

83

Lịch sử
Penicillin – kháng sinh đầu tiên

1945, Alaxander Fleming,


Howrad Florey, Ernst Chain
được tặng thưởng giải
Nobel Y học.

84

42
Lịch sử
Kháng sinh khác

85

Khái niệm về kháng sinh

Từ khi khám phá ra Penicillin, các


nhà y học đã định nghĩa:

• Những chất do vi sinh vật tiết ra;

• Có khả năng ức chế hoặc tiêu


diệt vi sinh vật khác.

86

43
Khái niệm về kháng sinh
Kháng sinh ngày nay được định nghĩa:

• Những chất do vi sinh vật tiết ra,


bán tổng hợp, tổng hợp;

• Có tác động ức chế hoặc tiêu diệt vi


khuẩn ở một nồng độ tối thiểu;

• Nồng độ này ít hoặc không gây hại


cho cơ thể ký chủ.

87

Phân biệt kháng sinh với chất sát khuẩn

Đặc điểm Kháng sinh Chất sát khuẩn


Tác động trên vi khuẩn Ức chế, tiêu diệt Ức chế, tiêu diệt
Độc tính chọn lọc Có Không
Cơ chế sinh học
Cơ chế hóa học,
Cơ chế tác động theo từng loại
phá hủy tế bào.
kháng sinh

88

44
Phân loại kháng sinh
Nguồn gốc Vi khuẩn (polypeptides); vi nấm (penicillin,
tetracycline).
Nguồn gốc
chiết xuất
Cấu trúc Lipid (cephalosporine, mycomycine); Peptide
hóa học (chloramphenicol, penicilline, polymyxine, colistin);
Cấu trúc
hóa học Nucleoside (pathocidine, tubdercidine,

bacimethrime); kháng sinh có chứa Chlor


(Griseofulvine)

Cơ chế Cơ chế Diệt khuẩn (penicillin); Kìm khuẩn


tác dụng tác dụng (chloramphenicol).
Hoạt phổ Hoạt phổ Hoạt phổ rộng (cephalosporins, fifampicin); hoạt
phổ hẹp (vancomycin, colistin).

89

Phân loại kháng sinh

Phân loại theo họ dựa


vào sự kết hợp:

• Cấu trúc hoá học;

• Cơ chế tác động;

• Hoạt phổ.

90

45
MỘT SỐ
KHÁNG SINH

91

-lactams
• Penicillin tự nhiên: Penicillin G, Penicillin V. • Carboxypenicillins: Carbenicillin, Ticarcillin.
• Aminopenicillins: Ampicillin, Amoxicillin… • Ureidopenicillins: Piperacillin, Azlocillin, Mezlocillin.
Penicillins • Penicillinase resistant penicillins: Nafcillin, Methicillin, Oxacillin,
Cloxacillin,

Thế hệ 1: Cephalothin, Cefazolin, Cephalexin… Thế hệ 3: Cefotaxime, Ceftriaxone, Cefoperazone…


Thế hệ 2: Cefamandole, Cefuroxime, Cefaclor… Thế hệ 4: Cefepime, Cefpirome…
Cephalosporins Cephamycin: Cefoxitin, Cefotetan, Cefmetazole… Thế hệ 5: Ceftobiprole, Ceftaroline.

Aztreonam
Monobactams

Imipenem, Meropenem, Ertapenem, Doripenem.


Carbapenem

Ampicillin/sulbactams, Amoxicillin/clavulanic acid, Ticarcillin/ clavulanic acid, Piperacillin/tazobactam…


-lactam/ức chế
-lactamase

92

46
Macrolode & Ketolide
Kháng sinh Hoạt phổ Điều trị
Macrolide (erythromycin Tác động: staphylococci, streptococci, H. influenzae, Nhiễm khuẩn cộng đồng
roxithromycin azithromycin vi khuẩn không điển hình.
clarithromycin) Không tác động: trực khuẩn Gram ( - ) dễ mọc

Ketolide (telithromycin) Tương tự Macrolide Nhiễm khuẩn cộng đồng

J Keith Struthers, Roger P Westrans, 2003, Clinical bacteriology, Manson publishing

93

Lincosamide
Kháng sinh Hoạt phổ Điều trị
Lincosamide (clindamycin Tương tự Macrolide Nhiễm trùng do staphylococci, streptococci, B. fragilis và một
lincomycin) số vi khuẩn kỵ khí

J Keith Struthers, Roger P Westrans, 2003, Clinical bacteriology, Manson publishing

94

47
Aminoglycoside
Kháng sinh Hoạt phổ Điều trị Lưu ý
Aminoglycoside Tác động: vi khuẩn Gram ( + ) & Gram ( - ); Nhiễm khuẩn hô hấp, tiết Thường được sử
(gentamicin, amikacin Không tác động: vi khuẩn kỵ khí; niệu, da-mô mềm, nhiễm dụng trong liệu pháp
tobramycin, netilmmicin…) Ít hiệu quả: streptococcus, enterococcus. khuẩn tiêu hóa cộng đồng và phối hợp với các
trên cả bệnh nhân nhập viện kháng sinh khác

J Keith Struthers, Roger P Westrans, 2003, Clinical bacteriology, Manson publishing

95

Quinolones & Fluoroquinolones


Kháng sinh Hoạt phổ Điều trị
Quinolones (nalidixic acid) Tác động: trực khuẩn Gram ( - ), ngoại trừ Nhiễm trùng tiết niệu, sinh dục, tiêu hóa
Pseudomonas

Fluoroquinolone thế hệ 1 Tác động: vi khuẩn Gram ( - ), ngoại trừ Nhiễm trùng tiết niệu, sinh dục, tiêu hóa
(norfloxacin) Pseudomonas

Fluoroquinolone thế hệ 2 Tác động: vi khuẩn Gram ( + ), Gram ( - ) & vi Nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu/sinh dục,
(ciprofloxacin, ofloxacin khuẩn không điển hình tiêu hóa, da/mô mềm trong cộng đồng và
pefloxacin) nhập viện

Fluoroquinolone thế hệ 3 Tác động: vi khuẩn Gram ( + ), Gram ( - ) & vi Nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu/sinh dục,
(levofloxacin, gatifloxacin, khuẩn không điển hình tiêu hóa, da/mô mềm trong cộng đồng và
gemifloxacin, moxifloxacin) Phổ tác động mạnh hơn thế hệ 2. nhập viện

96

48
Kháng sinh khác
Kháng sinh Hoạt phổ Điều trị Lưu ý
Chloramphenicol Vi khuẩn Gram ( + ) và Gram ( - ). Nhiễm khuẩn bệnh viện Độc tính (gây suy tủy
không phục hồi)

Tetracyclines (tetracycline, Vi khuẩn Gram ( + ) và Gram ( - ), Nhiễm trùng cộng đồng


doxycycline, minocycline) ngoại trừ P. aeruginosa.

Polypeptide (colistin Trực khuẩn Gram ( - ) Colistin dạng uống chỉ định Nhiễm khuẩn hô hấp do
polymycin B) cho nhiễm khuẩn tiêu hóa, A. baumannii đa kháng,
dạng tiêm cho nhiễm khuẩn colistin được chỉ định như
tiết niệu. liệu pháp phối hợp

Sulfamethoxazole Vi khuẩn Gram ( + ) và Gram ( - ), Nhiễm khuẩn cộng đồng

/trimethoprime ngoại trừ P. aeruginosa, Acinetobacter (hô hấp cấp, tiêu hóa, tiết
niệu, da/mô mềm)

97

Kháng sinh khác

Kháng sinh Hoạt phổ Điều trị Lưu ý


Rifampicin Vi khuẩn Gram ( + ) và Gram ( - ). Điều trị lao. Không sử dụng đơn độc vì vi khuẩn nhanh
Hạn chế sử dụng chóng đề kháng.

Vancomycin Vi khuẩn Gram ( + ) Nhiễm khuẩn Daptomycin không được chỉ định trong

Teicoplanin bệnh viện viêm phổi vì bị bất hoạt bởi surfactant trên
phế nang.
Daptomycin
Linezolid
Tigecycline Rất rộng và rất mạnh bao phổ cả MRSA; Dự phòng
A. baumannii, Enterobacteriaceae kháng
carbapenem

98

49
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
KHÁNG SINH

99

Cơ chế tác động của kháng sinh


Ức chế tổng hợp vách Ức chế chức năng màng
( -lactams, Vancomycin, (Polypeptide)
Bacitracin)

Ức chế tổng hợp protein


Ức chế tổng hợp
(Macrolide, Aminoglycoside,
nucleic acid (Rifampicin,
Tetracycline, Chloramphenicol)
Quinolone, Fluoroquinolone)

100

50
Cơ chế tác động của kháng sinh
Ức chế tổng hợp vách

101

Cơ chế tác động của kháng sinh


Ức chế tổng hợp vách

Quá trình tổng


hợp vách

102

51
Cơ chế tác động của kháng sinh
Ức chế tổng hợp vách

-lactams

103

Cơ chế tác động của kháng sinh


Ức chế chức năng màng

104

52
Cơ chế tác động của kháng sinh
Ức chế tổng hợp protein (Quá trình tổng hợp protein)

105

Cơ chế tác động của kháng sinh


Ức chế tổng hợp protein (Cách tác động kháng sinh)

106

53
Cơ chế tác động của kháng sinh
Ức chế tổng hợp protein (Tetracycline)

107

Cơ chế tác động của kháng sinh


Ức chế tổng hợp protein (Macrolide)

108

54
Cơ chế tác động của kháng sinh
Ức chế tổng hợp protein (Macrolide)

109

Cơ chế tác động của kháng sinh


Ức chế tổng hợp nucleic acid (ức chế tổng hợp DNA)

Enzyme DNA gyrase (Gram âm)


hoặc topoisomerase IV (Gram
dương) để tháo xoắn DNA.

Quinolones và fluoroquinolone có
tác dụng ức chế hoạt động của
DNA gyrase và topoisomerase IV.

110

55
Cơ chế tác động của kháng sinh
Ức chế tổng hợp nucleic acid (ức chế tổng hợp RNA)

Rifampicin gắn vào


RNA polymerase nên
ức chế phiên mã DNA
thành RNA và ức chế
tổng hợp mRNA.

111

Cơ chế tác động của kháng sinh


Ức chế tổng hợp nucleic acid (ức chế tổng hợp Purin & Pyrimidin)

112

56
Cơ chế tác động của kháng sinh
Ức chế tổng hợp nucleic acid (ức chế tổng hợp Purin & Pyrimidin)

Từ folic acid để tổng hợp Purine &


Pyrimidin.

Vi khuẩn không sử dụng trực tiếp folic acid


từ môi trường mà phải tự tổng hợp.
Nguyên liệu cần thiết để vi khuẩn tổng hợp
folic acid là PAPA (paraaminobenzoic acid).

113

CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
KHÁNG SINH

114

57
Cơ chế đề kháng kháng sinh

• Tiết enzym bất hoạt hoặc phá


hủy kháng sinh;

• Thay đổi cấu trúc đích;

• Ngăn cản kháng sinh hoặc tăng


bơm thải kháng sinh;

• Thay đổi con đường biến dưỡng

115

Cơ chế đề kháng kháng sinh


Tiết enzyme

• -lactamase (-lactams);

• Chloramphenicol acetyltransferase
(Chloramphenicol);

• Acetyl, phospho & adenyl –


transferases (Aminoglycoside)

116

58
Cơ chế đề kháng kháng sinh
Tiết enzyme
Penicillin Ampicillin
4th cephalosporin

TEM -lactamase cổ điển


Carbapenemase

SHV

Plasmid Nhiễm sắc thể


blaKPC
NDM-1

ESBL -lactamase AmpC

1st, 2nd, 3rd, 4th


cephalosporin -lactamase inhibitor 2nd,3rd cephalosporin

117

Cơ chế đề kháng kháng sinh


Thay đổi cấu trúc đích

Thay đổi PBP (Penicillin Binding


Protein) để đề kháng -lactams:

• Thay đổi cấu trúc PBP thành PBP 2A giúp


PBP2a
Plasmide
staphylococci kháng được penicillin M và
mecA
SCC tất cả các -lactams .

• Thay đổi cấu trúc PBP thành PBP 1a/1b,


Nhiễm sắc thể
PBP 2a/2b, PBP 2x giúp S. pneumoniae
đề kháng với penicillin

118

59
Cơ chế đề kháng kháng sinh
Thay đổi cấu trúc đích

Thay đổi Ribosome để đề kháng


Macrolide hoặc Lincosamide:

Biến đổi phần 23S của tiểu đơn vị 50S bằng


cách methyl hóa hoặc đột biến A→G làm vi
khuẩn không còn ái lực với macrolide hoặc
lincosamide và dẫn đến đề kháng.

119

Cơ chế đề kháng kháng sinh


Thay đổi cấu trúc đích

Target sites Resistant Antibiotics


Ribosomal point mutation Tetracyclines, Macrolides,
Clindamycin
Altered DNA gyrase Fluoroquinolones
Modified penicillin binding proteins (S. Penicillins
pneumoniae)
Mutation in DNA dependant RNA Rifampicin
polymerase (M.tuberculosis)

120

60
Cơ chế đề kháng kháng sinh
Thay đổi con đường biến dưỡng

E. faecalis đề kháng với


trimethoprime/ sulfamethoxazole
nhờ cơ chế sử dụng trực tiếp
tetrafolate hoặc pyrimidime có sẵn
trong nước tiểu.

121

Cơ chế đề kháng kháng sinh


Ngăn cản kháng sinh hoặc tăng b ơm thải kháng sinh

122

61
Cơ chế đề kháng kháng sinh
Ngăn cản kháng sinh hoặc tăng b ơm thải kháng sinh

• ATP Binding Cassette

• Major Facilitator Superfamily (MFS)

• Multidrug And Toxic Compound


Exporter (MATE)

• Staphylococcal Multidrug Resistance


Transporters (SMR)

• Resistance Nodulation Division


Family (RND)

123

Cơ chế đề kháng kháng sinh


Ngăn cản kháng sinh hoặc tăng b ơm thải kháng sinh

Vi khuẩn thành lập bơm đẩy để


đẩy kháng sinh ra khỏi tế bào:

 A. baumannii, P. aeruginosa bơm đẩy


carbapenem (MexA, MexB, OprM)

 Staphylococci, streptococci bơm đẩy


macrolide (mrsA, mef).

124

62
Cơ chế đề kháng kháng sinh
Ngăn cản kháng sinh hoặc tăng b ơm thải kháng sinh

Vi khuẩn phát triển cơ chế khép


kênh porin trên màng ngoài để
kháng kháng sinh.

A. baumannii và P. aeruginosa mất kênh


porin D2 trên màng ngoài nên kháng với
carbapenem

125

VI KHUẨN
GÂY BỆNH

126

63
Trực khuẩn Trực khuẩn
Gram ( - ) Gram ( + )

Cầu khuẩn
Gram ( - )

Cầu khuẩn
Gram ( + )

127

Cầu khuẩn
Gram ( + )

128

64
Staphylococcus Streptococcus,
Enterococcus
129

Staphylococcus

130

65
Lịch sử

• 1878, R. Koch quan sát được tụ cầu từ mủ mụn nhọt.

• 1880, L. Pasteur phân lập được tụ cầu.


R. Koch

• 1881, Ogston gây bệnh thực nghiệm.

• 1884, Rosenbach phân lập được vi khuẩn thuần từ


L. Pasteur
nhiều bệnh nhân khác nhau và đặt tên là S. aureus cho

những vi khuẩn có khúm khuẩn màu vàng thường gây

bệnh để phân biệt với những vi khuẩn Staphylococcus


Ogston
khác có khúm khuẩn màu trắng ít gây bệnh hơn.

131

Phân loại

Planococcus Hiện diện trong tự nhiên và không có


trên các bệnh phẩm từ người
Micrococcaceae

Stomatococcus Thường trú ở người và động vật

Hiện diện trong tự nhiên và thường trú


Micrococcus
ở người và động vật

Thường trú và gây bệnh ở người và


Staphylococci
động vật

Elmer W. Koneman, 1997, Color Atlas and Textbook of Diagnostic Microbiology, 5th, Lippicott, p. 539-576

132

66
Phân loại

Connie R. Mahon, Donald C. Lehman, George Manuselis (2015) Textbook of diagnostic microbiology, Elsevier,

133

Hình thái

• Cầu khuẩn Gram ( + ) xếp chùm


• Kích thước 0,8 - 1 m.
• Không di động.
• Không sinh bào tử.

134

67
Kháng nguyên
Polysaccharide: kháng nguyên
nang bao phủ peptidoglycan, gồm
có 03 loại (A, B, C). Polysaccharide
Protein A: bao quanh bề mặt vách
A có ở S. aureus gây bệnh và
của S. aureus. Gắn được vào phần
mang tính độc lực.
Fc của IgG, làm mất tác dụng của
IgG và làm giảm thực bào.

Adherin (yếu tố bám): protein đặc


hiệu bề mặt (laminin, fibronectin,
collagen) giúp bám vào receptor
đặc hiệu tế bào.
Teichoic acid: là kháng nguyên ngưng kết chủ
yếu của tụ cầu, làm tăng hoạt tính bổ thể, giúp
vi khuẩn bám dính vào niêm mạc. Đây là
thành phần đặc hiệu của kháng nguyên O.

135

Độc tố

Leucocidin (độc tố bạch cầu):


• Có khả năng giết bạch cầu của
động vật
• Vai trò ở người không rõ ràng.

136

68
Độc tố

Toxic shock syndrome toxin


(độc tố gây sốc: TSST):
• Kích thích giải phóng ra TNF
(tumor necrosis factor, yếu tố
hoại tử khối u) và các interleukin
I, II.
• Liên quan đến sốt, sốc, và nhiều
triệu chứng khác.

137

Độc tố

Độc tố ruột (enterotoxin):


• Có 6 loại độc tố ruột (A - F).
• Độc tố này bền với nhiệt.
• Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
• Tiết ra khi vi khuẩn phát triển trên môi
trường có nhiều chất đường và protein.

138

69
Độc tố

• Exfoliative toxin (epidermolytic


độc tố gây tróc vảy): gây hội
chứng làm bong biểu bì, tạo nốt
phỏng ngoài da.

• Ngoại độc tố sinh mủ (pyogenic


exotoxin): gồm có 3 loại (A, B,
C) và có tác dụng sinh mủ.

139

Độc tố
Hemolysins:
•  - toxin: protein không đồng nhất, có khả
năng ly giải hồng cầu, gây tổn hại tiểu cầu.
•  - toxin: thoái hoá spinogomyelin, gây độc
cho nhiều tế bào, kể cả hồng cầu người.
•  - toxin: gây ly giải tế bào hồng cầu người,
động vật
•  - toxin: có khả năng phá vỡ màng sinh
chất. Gây tiêu chảy do nhiễm S. aureus.

140

70
Tính chất nuôi cấy

• Vi khuẩn hiếu khí tùy nghi;


• Nhiệt độ phát triển (15 -
40oC); tối ưu (35 - 37oC) và
sinh sắc tố (20-25oC).
• pH thích hợp: trung tính.

Khúm khuẩn trên thạch máu

141

Tính chất sinh hóa

Tính chất sinh hoá chung của Staphylococcus:


• Catalase (+)
• Oxidase (-)
• Di động (-)
• Mọc trong 6.5% NaCl: (+)

142

71
Tính chất sinh hóa

143

Tính chất gây bệnh – S. aureus

Hội chứng nhiễm độc:

• Hội chứng sốc nhiễm độc;

• Hội chứng phỏng ngoài da;

• Hội chứng ngộ độc thực phẩm.

144

72
Tính chất gây bệnh – S. aureus
Hội chứng nhiễm trùng:
• Nhiễm trùng da và mô mềm;

• Nhiễm trùng hô hấp;

• Nhiễm trùng huyết;

• Nhiễm trùng hệ thần kinh;

• Nhiễm trùng tiểu;

• Nhiễm trùng nội mạch;

• Nhiễm trùng cơ xương;

145

Tính chất gây bệnh – Coagulase Negative Staphylococcus (CNS)

• S. epidermidis:

• 75% nhiễm trùng do Coagulase negative


staphylococcus.

• Nhiễm khuẩn liên quan đến đặt ống thông,


khớp nhân tạo, van tim nhân tạo …

• S. saprophyliticus

• Nhiễm khuẩn tiết niệu cộng đồng ở phụ nữ.

146

73
Xét nghiệm
vi sinh

Khảo sát
trực tiếp

Soi nhuộm Gram

147

Xét nghiệm
vi sinh

Nuôi cấy

Khúm khuẩn trên thạch máu

148

74
Xét nghiệm
vi sinh

Định danh

149

Catalase

150

75
Coagulase

Coagulase tự do Fibrinogen
(do vi khuẩn tiết ra)
Phức hợp
+
CRF (coagulase coagulase - CRF
reacting factor: có
Fibrin
trong huyết tương)

151

Novobiocin

S. saprophyliticus có khả năng đề


kháng với Novobiocin.

Thực hiện KSĐ với ĐKS Novobiocin 5g.

Đo đường kính vòng vô khuẩn:

• Nhạy (S): ≥ 16mm

• Kháng (R): ≤ 15mm

152

76
Polymycin B

S. epidermidis có khả năng đề kháng


với Polymycin B.

Thực hiện KSĐ với ĐKS Polymycin B Polymycin B


300g

300UI. Đo đường kính vòng vô khuẩn: Polymycin B


300g

• Nhạy (S): ≥ 10mm

• Kháng (R): ≤ 9mm

153

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

CLSI (2018) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Informational


Supplement 2018. 27th edition ed.,Clinical and Laboratory Standards Institute.

154

77
Streptococcus &
Enterococcus

155

Lịch sử

• 1874, Billroth đã chứng minh sự hiện diện

của Streptococcus ở chứng viêm quầng và

nhiễm trùng vết thương.

• 1884, Pasteur lần đầu tiên phân lập được

Streptococcus từ máu của phụ nữ nhiễm

trùng huyết khi sinh.

Theodor Billroth

156

78
Lịch sử

• 1919, Brown mô tả có kiểu hình tiêu huyết

trên thạch máu.

• 1934, Lancefield phân loại Streptococcus

thành các nhóm từ A đến U dựa trên cấu

trúc của Carbohydrate C.

• 1937, Sherman phân loại Streptococcus

dựa trên tính chất sinh hóa


Lancefield

157

Phân loại

Streptococcus
Streptococcaceae

Enterococcus

Lactococcus

Aerococcus

Pediococcus

Leuconostoc

Genella
Elmer W. Koneman, 1997, Color Atlas and Textbook of Diagnostic
Microbiology, 5th, Lippicott, p. 539-576
Connie R. Mahon, Donald C. Lehman, George Manuselis (2015) Textbook
of diagnostic microbiology, Elsevier,

158

79
Hình thái

Cầu khuẩn Gram ( + ) xếp chuỗi Cầu khuẩn Gram ( + ) xếp đôi

159

Kháng nguyên
Protein M (kháng nguyên M): nằm
ở vách tế bào, đặc hiệu type. Có
khả năng chống lại thực bào.

Carbohydate (kháng nguyên C):


nằm ở vách tế bào, đặc hiệu nhóm.
Gồm các nhóm A - R.

160

80
Độc tố

Streptolysin:

• Streptolysin O: làm tan hồng cầu


ở chiều sâu của môi trường, kích
thích cơ thể tạo kháng thể và có ý
nghĩa chẩn đoán bệnh.

• Streptolysin S: làm tan hồng cầu


trên bề mặt môi trường, có tính
kháng nguyên yếu và không dùng
trong chẩn đoán bệnh

161

Độc tố

Erythrogenic toxic (độc tố gây đỏ):


do Group A streptococci sinh ra
có bản chất là protein, gây các
nôt đỏ trong bệnh sốt tinh hồng
nhiệt (scarlet fever).

162

81
Tính chất nuôi cấy

• Vi khuẩn hiếu khí tùy nghi.


• Nhiệt độ thích hợp: 35 - 37oC.
• Khí trường nuôi cấy: 5% CO2.
• Vi khuẩn khó mọc: môi trường phải
giàu dinh dưỡng (thịt bằm, huyết
thanh, hồng cầu…)
• Trên môi trường thạch máu có 3
dạng tiêu huyết (, , ).

Khúm khuẩn trên thạch máu

163

Tính chất nuôi cấy

Khúm khuẩn Khúm khuẩn Khúm khuẩn


tiêu huyết β tiêu huyết  tiêu huyết 

164

82
Tính chất sinh hóa

Connie R. Mahon, Donald C. Lehman, George Manuselis (2015) Textbook of diagnostic microbiology, Elsevier,

165

Tính chất gây bệnh – S. pyogenes

• Viêm họng;

• Sốt tinh hồng nhiệt;

• Nhiễm trùng da và mô mềm;

• ….

166

83
Tính chất gây bệnh – S. agalactiae

• Viêm tế bào và nhiễm trùng


mô mềm;

• Nhiễm trùng hậu sản;

• Nhiễm trùng sơ sinh

• ….

167

Tính chất gây bệnh – S. pneumoniae

• Nhiễm trùng hô hấp;

• Viêm màng não;

• Viêm nội tâm mạc;

• Nhiễm trùng huyết.

168

84
Tính chất gây bệnh – E. faecalis

• Nhiễm trùng tiểu;

• Viêm nội tâm mạc;

• Nhiễm trùng huyết bệnh viện;

169

Xét nghiệm
vi sinh

Khảo sát
trực tiếp
Soi nhuộm Gram từ bệnh phẩm

170

85
Xét nghiệm
vi sinh

Nuôi cấy

Nuôi cấy phân lập trên thạch máu

171

Xét nghiệm
vi sinh

Định danh

Connie R. Mahon, Donald C. Lehman, George Manuselis (2015) Textbook of diagnostic microbiology, Elsevier,

172

86
Định danh Streptococcus & Enterococcus

S. pneumoniae Viridan streptococus


(+) (-)
 Optochin

Streptococcus
β
Enterococcus

173

Optochin
Optochin có tác dụng ức chế sự

phát triển của S. pneumoniae ở

nồng độ thấp (5mg/mL).

Thực hiện KSĐ với ĐKS Optochin.

Đo đường kính vòng vô khuẩn:

• Nhạy (S): ≥ 14mm

• Kháng (R): ≤ 13mm

174

87
Định danh Streptococcus & Enterococcus


Streptococcus (S)
β SXT Streptococcus sp
Enterococcus (R)
 Bacitracin (-)

S. pyogenes CAMP S. agalactiae


(S) (R) (+)

175

SXT

S. pyogenes và S. agalactiae kháng với

SXT (sulfamethoxazole/ trimethoprim).

Thực hiện KSĐ với ĐKS SXT. Xác định

vòng vô khuẩn:

• Nhạy (S): có vòng vô khuẩn

• Kháng (R): không có vòng vô khuẩn

176

88
Bacitracin

S. pyogenes nhạy với Bacitracin ở nồng

độ thấp (0.04UI).

Thực hiện KSĐ với ĐKS Bacitracin. Xác

định vòng vô khuẩn:

• Nhạy (S): có vòng vô khuẩn

• Kháng (R): không có vòng vô khuẩn

177

CAMP
Xác định khả năng của vi khuẩn tiết ra
(Christie, Atkins,
nhân tố CAMP (CAMP factor).
Munch-Peterson)
• Nhân tố CAMP là protein ngoại bào có vai trò
tăng cường hoạt tính phospholipase C
(spingomyelinase) của β-hemolysin.
• β-hemolysin chủ yếu do S. aureus tiết ra và
có hoạt tính phospholipase C gây tan hồng
cầu do thủy phân spingomyelin của hồng cầu.
• Nhân tố CAMP phối hợp với β-hemolysin làm
nới rộng vùng tiêu huyết β tại nơi tiếp giáp
giữa hai vi khuẩn.

178

89
Định danh Streptococcus & Enterococcus


Streptococcus Non Group D
β streptococus E. faecium
Enterococcus
(-) (-) (+)
 Bile esculin Pyruvate E. faecalis
(+)
S. bovis group 6.5% Enterocuccus
( - ) NaCl ( + )
179

Bile esculin

Group D streptococcus có khả năng


mọc được trong môi trường có chứa
40%
Cấy bile và thủy vào
vi khuẩn giải esculin.
môi trường bile
esculin. Nuôi ủ 35 – 37oC / 18 – 24 giờ:
• ( + ): môi trường có màu đen.
• ( - ): môi trường không đổi màu.

180

90
6.5% NaCl

Enterococcus có khả năng dung nạp sodium


Cấy vi khuẩn
chloride (NaCl) vào
nênmôi
mọctrường
được6.5% NaCl.
trong môi
Nuôi ủchứa
trường 35 – 6.5% / 18 – 24 giờ:
37oC NaCl.
• ( + ): môi trường có màu vàng.
Vi khuẩn sử dụng glucose tạo thành sản phẩm
• ( - ): môi trường không đổi màu (đỏ cam).
có tính acid và làm đổi màu môi trường từ đỏ
sang vàng do có chỉ thị pH là phenol red.

181

Pyruvate

E. faecalis có khả năng thủy giải pyruvate để


Cấy thành
tạo vi khuẩn
sảnvào
phẩm
môicó
trường Pyruvate.
tính acid Nuôi
và làm ủ
thay
đổi –pH
35 37ocủa
C / 18 – 24
môi giờ: Khi đó, môi trường
trường.
•chuyển từ màu
( + ): môi trường có màu
xanh vàng do chỉ thị
vàng.
sang
• ( - ): môi trường
bromothymol blue không đổi màu (xanh nhạt).

182

91
Streptococcus

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

CLSI (2018) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Informational


Supplement 2018. 27th edition ed.,Clinical and Laboratory Standards Institute.

183

Enterococcus

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

CLSI (2018) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Informational


Supplement 2018. 27th edition ed.,Clinical and Laboratory Standards Institute.

184

92
Cầu khuẩn
Gram ( - )

185

Neisseria Neisseria Moraxella


meningitidis gonorrhoeae catarrhalis

186

93
Phân loại

Neisseria

Klingella Moraxella
Neisseriaceae

Moraxelaceae
Eikenella Acinetobacter

Simonsiella Psychrobacter

Alysiella

Cees M. Verduin, 2002, Moraxella catarrhalis: from Emerging to Established Pathogen, Clinical Microbiology Reviews,
p. 125–144, Vol. 15, No. 1, American Society for Microbiology.
Betty A Forbes, Daniel F. Sahl, Alice S. Weissfeld, 2002, Bailey & Scott’s Dianostic Microbiology, 11th edition, Mosby.

187

Phân loại

Connie R. Mahon, Donald C. Lehman, George Manuselis (2015) Textbook of diagnostic microbiology, Elsevier,
.

188

94
Phân loại

189

Neisseria meningitidis

190

95
Lịch sử
• Viêm màng não đã được mô tả từ đầu thế kỷ 19.

• Marchiofava & Celli (1884) đã quan sát được vi

khuẩn gây bệnh trong dịch màng não.

• Weichselbaum (1887) lần đầu tiên phân lập được tác

nhân nhiễm trùng trêm 06 bệnh nhân bị viêm màng

não mủ và đặt tên là Neisseria meningitidis.

• Kiefer (1896) & Albrecht (1901) đã mô tả tình trạng

người lành mang não mô cầu. Weichselbaum

191

Hình thái

Cầu khuẩn Gram ( - ), xếp đôi

192

96
Kháng nguyên

Dựa trên cấu trúc


lipooligosaccharide được chia
thành 13 serotype (A, B, C, D,
X, Y, Z, W135, 29E, H, I, K, L).

90% các ca bệnh trên thế giới:


A, B, C, Y, W135

193

Tính chất nuôi cấy

• Vi khuẩn hiếu khí tùy nghi.

• Nhiệt độ thích hợp: 35 - 37oC.

• Khí trường 5% CO2.

• Vi khuẩn khó mọc: mọc tốt trên môi


trường thạch nâu, mọc yếu trên
môi trường thạch máu và không
mọc trên môi trường thông thường.

194

97
Viêm màng não

195

Cơ chế gây viêm màng não


1. Vi khuẩn từ niêm mạc
2. Xâm lấn vào dòng máu
3. Sống sót và nhân lên
4. Gây du khuẩn huyết hoặc nhiễm khuẩn huyết và
vượt quá vách ngăn máu-não (blood–brain
barrier)
5. Xâm lấn vào màng não, hệ thần kinh trung ương
6. Vi khuẩn làm tăng tính thấm của vách ngăn
máu- não
7. Tăng lympho bào
8. Dẫn đến phù nề và tăng áp lực nội sọ
9. Phóng thích yếu tố gây viêm (bạch cầu và các tế
bào miễn dịch khác)
10. Làm tổn thương tế bào thần kinh

196

98
Cơ chế lây truyền

197

Nhiễm trùng khác


• Viêm hầu họng: hiếm gặp.
• Viêm khớp.
• Viêm phổi tiên phát thường xuất hiện ở
người trưởng thành, trong điều kiện quân
ngũ và thường do serotype Y.
• Viêm kết mạc tiên phát có thể là biến
chứng của nhiễm trùng huyết.
• Viêm niệu đạo đã được ghi nhận ở những
người quan hệ tình dục đường miệng.

198

99
Neisseria gonorrhoeae

199

Lịch sử

• Hippocrate đã mô tả những triệu chứng của


bệnh lậu, có liên quan đến tình dục của
người Hi Lạp là nguyên nhân gây bệnh.
• Bệnh lậu (gonorrhea) được đặt tên bởi Galen
(130 AD).
• Neisser (1879) lần đầu tiên mô tả được vi
khuẩn gây bệnh lậu (gonococcus) từ phết
nhuộm niệu đạo, quệt sinh dục và đặt tên là
Neisseria gonorrhoeae. Galen

200

100
Lịch sử

• Leistikow (1882) lần đầu tiên phân


lập được Neisseria gonorrhoeae.
• Bumm (1885) chứng minh mối liên
quan giữa vi khuẩn và bệnh lậu.
• Kellogg (1960) đã đưa ra những
đặc điểm khuẩn lạc và cơ chế sinh
bệnh của lậu cầu.

Neisser

201

Hình thái

Cầu khuẩn
Gram ( - ),
xếp đôi

202

101
Kháng nguyên

Dài khoảng vài m, giúp


vi khuẩn bám vào ký
Có tác động như nội chủ và chống thực bào
độc tố, quy định độc
tính của vi khuẩn

203

Nuôi cấy

• Vi khuẩn hiếu khí tùy nghi.

• Nhiệt độ thích hợp: 35 - 37oC.

• Khí trường 5% CO2.

• Vi khuẩn khó mọc: mọc tốt trên môi


trường thạch nâu, mọc yếu trên
môi trường thạch máu và không
mọc trên môi trường thông thường.

204

102
Nhiễm trùng đường sinh dục

• Bệnh lậu: nhiễm khuẩn cấp tính


hoặc mạn tính ở đường sinh dục;

• Các triệu chứng xuất hiện từ 2 –


21 ngày sau khi bị lây nhiễm.

205

Bệnh lậu

Đối với nam, viêm niệu đạo cấp


hoặc mạn tính, với các triệu chứng:

 Chảy mủ đặc màu vàng hoặc ở đầu


dương vật;

 Đau rát khi đại tiểu tiện;

 Tiểu khó, tiểu rắt…

206

103
Bệnh lậu
Đối với nam, có thể dẫn
đến các biến chứng:

 Viêm mào tinh;

 Viêm tuyến tiền liệt;

 Viêm túi tinh;

 Viêm ống dẫn tinh…

207

Bệnh lậu

Đối với nữ, viêm âm đạo, với


các triệu chứng:

 Khí hư đặc, màu vàng, xanh vàng


hoặc trắng;

 Rát và đau khi đại tiểu tiện, ra máu


âm đạo bất thường hoặc ra máu
giữa các chu kỳ kinh, đau bụng…

208

104
Bệnh lậu
Đối với nữ, từ viêm âm đạo bệnh
tiếp tục tiến triển sẽ gây viêm
niệu đạo, viêm cổ tử cung cũng
như dẫn đến các biến chứng:

 Viêm tử cung;

 Viêm màng nhày dạ con;

 Viêm vòi trứng…. …

209

Nhiễm trùng ngoài đường sinh dục

 Viêm họng;

 Viêm kết mạc;

 Nhiễm khuẩn huyết & viêm màng


não ở thai nhi & trẻ sơ sinh;

 Viêm khớp;

 …

210

105
M. catarrhalis

211

Lịch sử

• Frosch, P., W. Kolle mô tả lần đầu


tiên vào năm 1896 với tên gọi là
Micrococcus catarrhalis.

• Năm 1963, Berger, U. đổi thành


Neisseria catarrhalis vì có tính chất
hình thái tương tự Neisseria. Sara Elizabeth Branham Matthews
(1888–1962) nhà vi sinh học người
Mỹ đã nghiên cứu về phân lập và điều
trị viêm màng não do N. meningitidis

212

106
Lịch sử
• Năm 1970, dựa trên lai DNA không có
sự tương đồng với các dòng Neisseria
khác nên được Catlin, B. W. xếp thành
một nhóm riêng là Branhamella
catarrhalis.

Moraxella lấy từ tên • Năm 1984, dựa trên giải trình tự gen
của Victor Morax, 16S rRNA có sự tương đồng với các
bác sĩ nhãn khoa dòng Moraxella khác nên được Bovre,
người Thụy sĩ,
K xếp vào nhóm này với tên gọi là
người đầu tiên mô
Moraxella catarrhalis.
tả vi khuẩn này.

213

Hình thái

Cầu khuẩn Gram ( - ), xếp đôi

214

107
Kháng nguyên

• Dựa trên cấu trúc của


lipopolysaccharid được chia
thành 3 serotype (A, B, C).

• Serotype A chiếm trên 60%.

• Yếu tố độc lực chưa được


xác định.

215

Nuôi cấy

• Vi khuẩn hiếu khí tùy nghi.

• Nhiệt độ thích hợp: 35 - 37oC.

• Khí trường 5% CO2.

• Mọc tốt trên thạch nâu và thạch máu.

• Khúm khuẩn màu trắng xám đến vàng.

216

108
Khả năng gây bệnh
Vi khuẩn thường trú ở đường hô hấp trên
(75% trẻ em; 1 - 3% người lớn).

Nhiễm trùng thường gặp: đường hô hấp.

Nhiễm trùng ít gặp:

• Viêm màng não.

• Nhiễm trùng huyết.

• Viêm nội tâm mạc

217

Soi nhuộm Gram từ bệnh phẩm và đánh giá sự Xét nghiệm


hiện diện của vi khuẩn có trong bệnh phẩm: vi sinh

• Dịch não tủy, máu: nếu có sự hiện diện của song


cầu Gram ( - ), nhiễm trùng do N. meningitis.

• Mủ niệu đạo nam: nếu có sự hiện diện của song cầu Khảo sát
Gram ( - ), nhiễm trùng do N. gonorrhoeae.
trực tiếp

218

109
Soi nhuộm Gram từ dịch não tủy và cấy máu

219

Ý nghĩa của soi nhuộm Gram


bệnh phẩm đường sinh dục:
• Độ nhạy: 50 - 70%
• Độ đặc hiệu: 50 – 90%

Soi nhuộm Gram từ bệnh phẩm đường sinh dục

220

110
Soi nhuộm Gram từ bệnh phẩm đường hô hấp

221

Nuôi cấy phân lập trên


môi trường:
Xét nghiệm
• Thạch nâu: dịch não tủy; vi sinh
• Thạch nâu có Vancomycin
– Colistin – Nystatine:
đường sinh dục;

• Thạch nâu có Bacitracin: Nuôi cấy


đường hô hấp.

222

111
Neisseria
Moraxella catarrhalis
Xét nghiệm
(+) vi sinh

Oxidase (-)
Cầu khuẩn
Gram ( - ) Acinetobacter
Định danh
(có dạng cầu trực khuẩn, thuộc nhóm
trực khuẩn Gram ( - ) không lên men)

223

Oxidase

224

112
Định danh Neisseria và M. catarrhalis

Lên men đường nhanh


Vi khuẩn
Glucose Maltose Lactose Sucrose
N. gonorrhoeae (+) (-) (-) (-)
N. meningitidis (+) (+) (-) (-)
Neisseria N. lactamica (+) (+) (+) (-)
N. sicca (+) (+) (-) (+)
M. catarrhalis N. subflava (+) (+) () (-)
N. mucosa (+) (+) (-) (+)
N. flavescens (-) (-) (-) (-)
N. cinerea (-) (-) (-) (-)
M. catarrhalis (-) (-) (-) (-)

225

RNIS (Rapid Neisseria Identification System)

Neisseria có khả năng lên men

đường nhanh trong dung dịch

muối đệm phosphate có chất chỉ

thị pH là phenol red. Vi khuẩn

lên men đường làm thay đổi pH

của dung dịch và làm dung dịch

đổi màu từ đỏ sang vàng.

226

113
RNIS (Rapid Neisseria Identification System)

Glucose

Lactose

Sucrose

Maltose
Pha huyền dịch trong dung Lấy 125L huyền dịch cho vào mỗi tube có chứa
dịch đệm (buffer). 25L dung dịch đường. Nuôi ủ 35 - 37oC / 4 giờ

227

RNIS (Rapid Neisseria Identification System)

228

114
N. gonorrhoeae

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

CLSI (2018) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Informational


Supplement, 27th edition, Clinical and Laboratory Standards Institute.

229

N. meningitidis

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

CLSI (2018) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Informational


Supplement, 27th edition, Clinical and Laboratory Standards Institute.

230

115
M. catarrhalis

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

CLSI (2015) M45 - Methods for Antimicrobial Dilution and Disk Susceptibility Testing of Infrequently
Isolated or Fastidious Bacteria, 3rd edition, Clinical and Laboratory Standards Institute.

231

Trực khuẩn
Gram ( + )

232

116
Corynebacterium Bacillus
diphtheriae anthracis

233

Phân loại

Bacillus
(+)

(-)
Corynebacterium
Trực khuẩn Sinh bào tử Listeria
Gram ( + )

234

117
Corynebacterium
diphtheriae

235

Lịch sử

1826, Bretonnean mô tả bệnh cảnh


lâm sàng của bệnh bạch hầu.

1883, Klebs quan sát và mô tả trực


khuẩn bạch hầu.

1884, Loffler phân lập và đưa ra vai


trò gây bệnh của trực khuẩn bạch hầu
(nên có tên là vi khuẩn Klebs-Loffler). Klebs Loffler

236

118
Lịch sử

Pierre Paul Émile Roux

1888, Roux và Yersin tìm ra độc tố bạch hầu.

1894, Roux chế tạo huyết thanh kháng độc tố bạch hầu để chữa bệnh.

237

Lịch sử

1924, Ramon chế tạo được giải


độc tố bạch hầu (toxoid), không có
khả năng gây bệnh nhưng có tính
kháng nguyên, dùng làm vaccine.

238

119
Phân loại

Vi khuẩn Đặc điểm


C. diphtheriae Có thể hiện diện ở vùng mũi hầu của người lành mang trùng. Tác nhân
gây bệnh bạch hầu.
C. jekeium Thưởng trú trên da của bệnh nhân nằm viện, nhất là vùng bẹn và nách.
C. ulcerans Thường trú ở người và gia súc.
C. pseudotuberculosis Liên quan đến nhiễm trùng trên đông vật ăn cỏ (cừu, dê, ngựa...)
C. pseudodiphtheriticum Thường trú trên người ở vùng hầu họng và da.
C. minutissimum Thường trú trên người ở da.
C. urealyticun Thường trú trên người ở da.
C. xerosis Thường trú trên người ở da và mũi hầu.
C. striatum Thường trú trên người ở da.
C. amycolatum Thường trú trên người ở da và mũi hầu.
C. auris Có thể thường trú trên người.

239

Đặc điểm hình thái

Trực khuẩn Gram ( + ) với


đa hình thái (hình chùy,
hình quả tạ, hình hàng
rào, hình chữ nho…).

240

120
Đặc điểm hình thái

Trong tế bào có các hạt biến


sắc (không bào chứa polime
của polyphosphoric).

241

Độc tố

Độc tố là một polypeptide, có


trọng lượng 62.000Da.

Độc tố có cấu tạo 02 phần:


• Phần B không gây độc có tác dụng
gắn vào thụ thể tế bào để phân giải
protein, giúp phần A đi vào bào tương.

• Phần A có tác dụng gây độc do ức chế


phản ứng giữa mRNA và tRNA, làm
ngừng sự tổng hợp protein, cuối cùng
tế bào bị hoại tử.

242

121
Độc tố

Độc tố có tác động lên tất cả tế bào


cơ thể hữu nhũ, nhất là gây tổn
thương tế bào cơ tim (viêm cơ tim),
tế bào thần kinh (hủy hoại myelin), tế
bào ống thận (viêm thận).

243

Tính chất nuôi cấy


Vi khuẩn có thể trên môi trường nuôi
cấy thông thường nhưng phát triển
tốt trên môi trường có máu hoặc
huyết thanh.

Nhiệt độ 37oC, khí trường thường.

Trên môi trường Loffler, phát triển


nhanh hơn so với các vi khuẩn khác.

Trên môi trường Schroer (thạch máu


có tellurite) có khúm khuẩn màu đen
(sau 48 giờ).

244

122
Cơ chế gây bệnh

C. diphtheriae gây bệnh không


xâm lấn, tiết ra độc tố gây nhiễm
trùng và nhiễm độc toàn thân.

Vi khuẩn gây viêm họng rồi tiết


ra độc tố, độc tố vừa gây độc tại
chổ vừa vào máu đến các cơ
quan (tim, gan, thận, thần kinh)
để gây độc và gây hoại tử.

245

Biểu hiện bệnh

Nhiễm trùng tại chổ (viêm họng):


• Bệnh nhân sốt, đau họng, vật vã, khó thở.

• Vi khuẩn tạo thành màng giả màu trắng, dai,


khó bóc, nếu bóc gây chảy máu.

• Màng giả phát triển rất nhanh, lan khắp vòm


hầu và xuống thanh quản gây nghẹt thở.

• Hạch dưới hàm và hạch vùng cổ sưng to.

246

123
Biểu hiện bệnh

247

Biểu hiện bệnh

Nhiễm trùng toàn thân: tùy vào tình


trạng nhiễm độc mà biểu hiện toàn
thân từ nặng đến nhẹ và đưa đến các
biến chứng:
• Viêm cơ tim chiếm 75% trường hợp.

• Viêm dây thần kinh ngoại biên.

• Viên vòm hầu gây khó nói, khó nuốt.

• Liệt cơ mắt, liệt cơ tứ chi.

248

124
Soi nhuộm Gram Soi nhuộm Alkaline Methylen blue

250

Loeffler / 35oC / 6 - 8h
Xét nghiệm
vi sinh
Thạch máu (có hoặc
không có tellurite) /
35oC / 5%CO2 /24 - 48h

Nuôi cấy
Định danh, xác đinh
biotype, độc tố và
kháng sinh đồ

251

125
252

Xét nghiệm
vi sinh
Trực khuẩn Gram ( + ),
Di động
không sinh bào tử.

(+) (-)
Listeria Corynebacterium
Định danh

253

126
Định danh

Vi khuẩn Glucose Sucrose Urease Catalase

C. diphtheriae (+) (-) (-) (+)


C. hemolyticum (+) (+) (-) (-)
C. ulcerans (+) (-) (+) (+)
C. xerosis (+) (+) (-) (+)
C. hofmanii (-) (-) (+) (+)

254

Xác định biotype

Biotype Starch Tiêu huyết


Gravis (+) (-)
Intermedius (-) (-)
Mitis (-) (+)

• Gravis: thường gây dịch lớn.


• Mitis: thường gây dịch tản phát nhưng tồn tại dai dẳng.

255

127
Xác định độc tố

Thử nghiệm Elex, xác định độc tố bạch hầu

256

Corynebacterium

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

CLSI (2015) M45 - Methods for Antimicrobial Dilution and Disk Susceptibility Testing of Infrequently
Isolated or Fastidious Bacteria, 3rd edition, Clinical and Laboratory Standards Institute.

257

128
Bacillus anthracis

258

Lịch sử

https://www.cdc.gov/anthrax/resources/history/index.html

259

129
Phân loại

Bacillus là những trực khuẩn Gram (+), hiếu khí, sinh bào tử, thuộc
họ Bacillaceae.

Bacillus gồm có 60 loài vi khuẩn, gây bệnh trên người:

• B. anthracis: gây bệnh than

• B. cereus: gây ngộ độc thực phẩm

260

Đặc điểm hình thái

• Trực khuẩn Gram (+), xếp


chuỗi ngắn.

• Bào tử hình ovan ở giữa và


không thay đổi theo hình
dạng của vi khuẩn

• Nang được hình thành khi vi


khuẩn ra ngoài không khí.

261

130
Kháng nguyên
Kháng nguyên nang:
• Là polypeptide.

• Có tính kháng thực bào.

• Có vai trò gây bệnh nhưng chỉ có tác


dụng trên cơ thể đã nhiễm khuẩn.

• Kháng thể chống kháng nguyên nang


không có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi
bị nhiễm khuẩn.

• Có một type kháng nguyên.

262

Kháng nguyên Kháng nguyên thân:


• Là polysaccharide.

• Có tác dụng gây độc và gây miễn dịch khi chế


tạo thành vaccine.

• Có tính đặc hiệu cao và ổn định ngay khi cơ


thể động vật thối rữa lâu ngày hoặc mô đã đun
sôi cũng không phá hủy, sử dụng trong chẩn
đoán và điều tra dịch tễ bệnh than.

• Kháng thể chống kháng nguyên thân không có


khả năng bảo vệ cơ thể với B. anthracis.

263

131
Độc tố

Độc tố gồm 3 yếu tố:


• Yếu tố gây phù (Edema factor
- EF)

• Yếu tố gây tử vong (Lethal


factor - LF)

• Kháng nguyên bảo vệ


(Protective antigen - PA)

264

Tính chất nuôi cấy

• Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối.

• Mọc tốt trên các môi trường nuôi cấy


thông thường.

• Nhiệt độ thích hợp 37oC. Ở nhiệt độ 20


– 30oC với sự có mặt của oxy, vi khuẩn
hình thành bào tử.

• Trên môi trường thạch máu, khúm


khuẩn to, xù xì, khô, không tiêu huyết.

265

132
Tính chất sinh hóa

Tính chất B. anthracis Bacillus


khác
Tiêu huyết (-) (+)
Di động (-) (+)
Thủy giải Gelatin (-) (+)
Lên men Salicin (-) (+)
Mọc trên thạch máu có (-) (+)
Phenylethyl alcohol
(Elme w. Koneman (1997), Color Atlas and textbook Diagnostic Microbiology, 5thedition, Lippincott,

266

Cơ chế gây bệnh

267

133
Cơ chế gây bệnh (động vật)

• Chủ yếu gây bệnh cho động vật ăn cỏ


(cừu, dê, trâu, bò, ngựa).

• Nhiễm trùng cấp tính, gây nhiễm


khuẩn huyết và gây tử vong.

• Sau khi súc vật chết (dù được chôn


sâu) bào tử có thể lây lan trên mặt đất
và làm lây nhiễm cây cỏ. Súc vật ăn
phải cỏ này sẽ nhiễm khuẩn.

268

Cơ chế gây bệnh (động vật)

269

134
Cơ chế gây bệnh (người)

• Thể da;

• Thể hô hấp;

• Thể tiêu hóa

270

Cơ chế gây bệnh (người)


Thể da
• Bào tử xâm nhập vào da qua vết thương
hoặc vết cắn của côn trùng.

• Tại chổ xâm nhập bào tử nảy mầm, sinh sản


và tiết độc tố. Làm xuất hiện nốt phỏng, giữa
có màu đen do hoại tử (nốt mủ ác tính).

• Bệnh tiến triển 24 - 36 giờ sau khi vi khuẩn


xâm nhập.

• Tổn thương da với đóng vảy đen ở trung


tâm, kèm phù nề.

271

135
Cơ chế gây bệnh (người)

Thể hô hấp
• Bào tử theo bụi khí xâm nhập vào
phế nang và ống phế nang.

• Ở hạch rốn phổi và trung thất, bào


tử nảy mầm và sinh sản.

• Gây viêm phổi nặng kèm theo viêm


thận, nhiễm độc, có thể dẫn đến
nhiễm khuẩn huyết và tử vong.

272

Cơ chế gây bệnh (người)

Thể tiêu hóa


• Do ăn thịt động vật nhiễm bệnh
nấu chưa chín.

• Bao gồm các dạng: sốt, buồn


nôn, tiêu chảy ra máu.

• Thể này rất nặng nhưng ít gặp.

273

136
Cơ chế gây bệnh (người)

274

Xét nghiệm
vi sinh

Khảo sát
trực tiếp

Soi nhuộm Gram

275

137
Xét nghiệm
vi sinh

Nuôi cấy

Khúm khuẩn trên thạch máu

276

Xét nghiệm
vi sinh

Định danh
z

277

138
Trực khuẩn
Gram ( - )

278

Trực khuẩn Gram ( - )


không lên men
(-) Dễ Khó
mọc mọc
Lên men Trực khuẩn
Haemophillus
glucose Gram ( - )
(+)
(+) (-)
Vibrio Oxidase Enterobacteriaceae

279

139
Enterobacteriaceae

• Gây nhiễm trùng: Salmonella, Shigella, Yersinia.

• Gây nhiễm trùng cơ hội: Escherichia, Edwardsiella,


Enterobacter, Hafnia, Klebsiella, Morganella, Proteus,
Providencia, Citrobacter, Serratia.

• Rất ít hoặc không gây bệnh: Buttiauxella, Cedecea,


Erwinia, Ewingella, Kluyvera, Leclercia, Leminorella,
Moellerella, Pantoea, Pragia, Rahnella, Tatumella,
Trabulsiella, Xenorhabdus, Yokenella.

280

Salmonella

281

140
Phân loại Nhóm Vi khuẩn
Salmonella subgroup 1 S. typhi
S. cholerasuis
Phân loại dựa trên cấu trúc DNA
S. paratyphi
S. gallinarum
S. pullorum
Salmonella subgroup 2 S. salamae
Salmonella subgroup 3a S. arizonae
Salmonella subgroup 3b S. diarizonae
Salmonella subgroup 4 S. houtenae
Salmonella subgroup 5 S. bongori
Salmonella subgroup 6 S. choleraesuis
subsp. indica

282

Phân loại
Phân loại dựa trên serotype
Vi khuẩn Serogroup
Salmonella paratyphi A
Salmonella paratyphi B
Salmonella typhimurium B
Salmonella paratyphi C1
Salmonella cholerasuis C2
Salmonella newport C
Salmonella typhi D
Salmonella enteritidis D
Salmonella dublin D
Salmonella arizona -

283

141
Đặc điểm hình thái

• Trực khuẩn Gram ( - )


• Không tạo bào tử.
• Khả năng di động tùy
thuộc vào loài vi khuẩn.

284

Tính chất nuôi cấy

• Mọc dễ dàng trên các


môi trường thông dụng.
• Vi khuẩn hiếu khí hoặc
hiếu khí tùy nghi.

285

142
Kháng nguyên

• Kháng nguyên O: gồm gần


70 loại.
• Kháng nguyên K: chỉ có ở
S. typhi và S. paratyphi C.
• Kháng nguyên H: có ở hầu
hết Salmonella.

286

Khả năng gây bệnh

287

143
Bệnh thương hàn – Cơ chế gây bệnh

288

Bệnh thương hàn – Triệu chứng

289

144
Bệnh thương hàn - Cơ chế lây truyền

290

Shigella

291

145
Đặc điểm hình thái

• Trực khuẩn Gram ( - )


• Không tạo bào tử.
• Khả năng di động tùy
thuộc vào loài vi khuẩn.

292

Tính chất nuôi cấy

• Mọc dễ dàng trên các


môi trường thông dụng.
• Vi khuẩn hiếu khí hoặc
hiếu khí tùy nghi.

293

146
Kháng nguyên
Dựa trên cấu trúc kháng nguyên O, Shigella với 32 serotype
được chia thành 04 nhóm.

Vi khuẩn Nhóm Serotype


Shigella A 10 serotype
dysenteria
Shigella flexneri B 6 serotype
Shigella boydii C 15 serotype
Shigella sonnei D 1 serotype

294

Độc tố
Nội độc tố: lipopolysaccharide của vách tế bào vi khuẩn, gây xung huyết, xuất tiết,
tạo thành ổ loét và mảnh hoại tử. Tác động lên thần kinh giao cảm gây co thắt và
tăng nhu động ruột.

295

147
Độc tố

Ngoại độc tố:


• S. dysenteriae: tiết ra độc tố
Shiga tác động lên ruột và hệ
thần kinh trung ương.
• S. flexneri, S. sonnei: tiết ra
độc tố Shiga-like toxin (tương
tự độc tố S. dysenteriae)
nhưng số lượng ít hơn.

296

Bệnh lỵ – Cơ chế gây bệnh

• S. dysenteriae (A): có khả năng gây


thành dịch và tỷ lệ tử vong cao.
• S. flexneri (B): thường gặp ở các nước
đang phát triển.
• S. boydii (C): ít gặp hơn.
• S. sonnei (D): thường gặp ở các nước
phát triển.

297

148
Bệnh lỵ – Triệu chứng

298

Bệnh lỵ - Cơ chế lây truyền

299

149
Bệnh lỵ – Dịch tễ

Thompson CN, Duy PT, Baker S (2015) The Rising Dominance of Shigella sonnei: An Intercontinental Shift in the Etiology
of Bacillary Dysentery. PLOS Neglected Tropical Diseases 9(6): e0003708. https://doi.org/10.1371/journal.pntd.0003708
https://journals.plos.org/plosntds/article?id=10.1371/journal.pntd.0003708

300

Yersinia pestis

301

150
Lịch sử

302

Lịch sử

Đại dịch thứ nhất (có tên gọi là


đại dịch Justin) bắt đầu vào
năm 542, kéo dài 60 năm lan
truyền từ Phi châu đến miền
duyên hải Địa Trung Hải và sau
đó đến châu Á. Làm khoảng
gần 100 triệu người chết.

303

151
Lịch sử

Đại dịch thứ 2 và là trận dịch nghiêm


trọng nhất, xảy ra vào thế kỷ 14. Bắt
đầu từ Trung Á, lan khắp châu Âu và
thành những đợt dịch liên tiếp nhau
trong 4 thế kỷ. Lúc đỉnh cao làm chết
25 triệu người (1/4 dân số châu Âu).

304

Lịch sử

Đại dịch thứ ba khởi phát ở


Hồng Kông 1894 và lan truyền
theo đường tàu đến Bombay
1896 và sau đó đến các thành
phố cảng lớn trên khắp thế giới
(San Francisco, West Coast và
Gulf Coast thuộc Mỹ). Trận dịch
này đã giết chết 10 triệu người
châu Á (đa số Ấn Độ).

305

152
Lịch sử

A. Yersin (1894) phân lập Paul-Luois Simond (1898), đã nhận diện được
được Yersinia pestis, tác vi khuẩn trong các mô chuột chết ở Bombay và
nhân gây dịch ở Hồng Kông. đề nghị đường lây truyền qua bọ chét.

306

Lịch sử

307

153
Lịch sử

• Từ năm 1920, sự lan truyền


của bệnh dịch đã tạm dừng lại
vì có những quy định quốc tế
bắt buộc kiểm soát chuột ở các
cảng và kiểm tra chuột trên tàu.
• Từ năm 1950, các đợt dịch
hạch bộc phát trên thế giới đã
được cô lập, rời rạc.

308

Phân loại

Vi khuẩn Tính chất gây bệnh


Y. pestis Tác nhân gây dịch hạch
Y. pseudotuberculosis Tác nhân gây bệnh đường ruột ở người và có thể gây
Y. enterocolitica một số nhiễm trùng khác
Y. frederikensii Tác nhân gây bệnh ở động vật linh trưởng. Rất hiếm
Y. Intermedia khi gây nhiễm trùng cho người
Y. kristensenii
Y. rohdei
Y. aldovae
Y. bercovieri
Y. mollaretii
Y. ruckeri

309

154
Đặc điểm hình thái

Y. pestis có dạng trực khuẩn


Gram ( - ), ngắn, có khuynh
hướng bắt màu đậm ở hai
đầu hơn phần thân ở giữa.

310

Kháng nguyên
• Yếu tố phân đoạn 1 (fraction 1: F1) được cấu
tạo bởi lipopolysaccharide nằm ở nang, có
tác dụng kháng thực bào và hoạt hóa bổ thể.
• Kháng nguyên V (protein 90kDa) và W
(lipoprotein, 140kDa). V và W không tách rời
nhau, có tác dụng kháng thực bào và giúp vi
khuẩn tồn tại và nhân lên trong thực bào.
• F1, V, W chỉ có ở chủng độc. Khi mất kháng
nguyên này vi khuẩn không còn khả năng
gây bệnh trên chuột thực nghiệm.

311

155
Tính chất nuôi cấy

• Nhiệt độ tối ưu 25 - 32oC, nhưng vi khuẩn có thể sống được ở -2 - 45oC.

• Môi trường lỏng vi khuẩn mọc thành khối mà bám vào thành ống.

Y. pestis trong môi trường lỏng, trên Mac Conkey Agar và thạch máu

312

Tính chất sinh hóa

Đặc tính phân biệt Y. pestis với các


Yersinia khác:

• Y. pestis không di động ở 25oC và 37oC.

• Yersinia khác di động ở 25oC và không


di động ở 37oC.

313

156
Tính chất sinh hóa

Biovar Lên men glycerol Khử nitrite Lên men melibiose


Antiqua (+) (-) (-)
Medievalis (+) (+) (+)
Orientalis (-) (+) (-)

314

Tính chất sinh hóa

Biến thể sinh học


(biovars):
• Antiqua: phân bố ở
Châu Á và Châu Phi.
• Medievalis: phân bố
ở Nga và Iran.
• Orientalis: phân bố
khắp thế giới.

315

157
Bệnh dịch hạch – Cơ chế gây bệnh

316

Bệnh dịch hạch – Cơ chế gây bệnh

317

158
Bệnh dịch hạch – Triệu chứng

318

Bệnh dịch hạch - Cơ chế lây truyền

319

159
Bệnh dịch hạch - Cơ chế lây truyền

320

Bệnh dịch hạch – Dịch tễ

Andrey P. Anisimov et al. Clin. Microbiol. Rev. 2004;


doi:10.1128/CMR.17.2.434-464.2004

321

160
Xét nghiệm
vi sinh

Khảo sát
trực tiếp

Soi nhuộm Gram

322

• Nuôi cấy trên môi trường chọn lọc trực khuẩn


Xét nghiệm
vi sinh
Gram ( - ): Mac Conkey Agar, EMB Agar.
• Chọn lọc Salmonella, Shigella: SS Agar,
Hektoen Enteric Agar.
• Chọn lọc Yersinia: Yersinia Selective Agar. Nuôi cấy

323

161
Mac Conkey Agar Salmonella Shigella Agar

324

Hektoen Enteric Agar Yersinia Selective Agar

325

162
Xét nghiệm
vi sinh

Định danh

326

Xét nghiệm
vi sinh

Định danh

327

163
Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

328

Vibrio cholerae

329

164
Lịch sử

• Dịch tả đã được đề cập trong


y văn cổ Hy Lạp, Ấn Độ,
Trung Quốc:
• Theo cổ văn Sanskrit (500
→ 400 BC): đã có những mô
tả về một bệnh giống như
bệnh tả xảy ra tại Sushruta
Samshita (Ấn Độ).

330

Lịch sử

Theo lời Gaspar Correa, sĩ quan của


Vasco da Gama tham gia đổ bộ lên
vùng Malabar thuộc bờ biển tây
nam của Ấn Độ, cho biết vào năm
1503 có đến 20.000 người tại
Calicut chết vì 1 chứng bệnh xảy ra
đột ngột trong bụng, có người chết
nhanh sau khi mắc được 8 giờ.

331

165
Lịch sử

332

Lịch sử

Đại dịch thứ nhất (1816-1826):


Khởi đầu Bengal và lan khắp Ấn
Độ (1820). Sau đó lan sang
Trung Quốc, Indonesia và
Caspian Sea. Tại Ấn Độ làm chết
10.000 binh sĩ Anh và 15 triệu
người Ấn. Tại Indonesia làm
chết 100.000 người ở đảo Java.

333

166
Lịch sử
Đại dịch thứ hai (1829-1851):
Xuất hiện ở Nga, Hunggary,
Đức (1831) lan sang Anh,
Pháp (1832); bờ biển Thái
Bình Dương, Bắc Mỹ (1834)
và các nơi khác trên thế giới.
Số người chết tại Hungary
(100.000), Anh (55.000), Pháp
(100.000), Ai Cập (150.000)

334

Lịch sử

Đại dịch ba (1852-1859):


Xảy ra chủ yếu ở Nga
làm hàng triệu người
chết. Lan sang
Indonesia, Trung Quốc
(1852), Nhật (1854),
Phillipine (1858), Hàn
Quốc (1859)…

335

167
Lịch sử

Đại dịch tư (1865-1875): lan


rộng khắp châu Âu và châu
Phi. Làm chết 30.000 người
(trong số 90.000 người)
hành hương ở Mecca. Số
người chết tại Nga (90.000),
Hungary (30.000), Ý
(113.000)…

336

Lịch sử

Đại dịch năm (1881-


1896): làm chết 250.000
người ở châu Âu và
50.000 người ở Mỹ. Số
người chết tại Nga
(267.890), Tây Ban Nha
(120.000), Nhật
(90.000), Iran (60.000),
Ai Cập (58.000)…

337

168
Lịch sử

Đại dịch sáu (1899-1923): bắt đầu từ Ấn Độ,


lan sang Ả Rập và Trung Đông

338

Lịch sử

Đại dịch bảy (1960-1970s): bắt đầu


từ năm 1961 bắt nguồn từ đảo
Celebes ở Indonesia, lan sang
Bangladesh (1963), Ấn Độ (1964),
Liên Xô (1966). Từ Bắc Phi trãi dài
sang Ý trong năm 1973.
Vụ dịch này kéo dài nhất, đến nay
còn nhiều nước thông báo những
đợt bùng phát dịch tả do căn
nguyên này gây ra.

339

169
Lịch sử

Năm 1992 V. cholerae non – O1 nhóm


huyết thanh O139 được xác định là thủ
phạm gây dịch tả ở Madras và vịnh
Bengal ấn Độ lan sang một số nước châu
Á (Pakistan, Nepal, Mianma, Thái lan,
miền tây Trung quốc, Malaysia...).
Một số nhà chuyên môn cho rằng đây là
vụ đại dịch tả thứ 8.

340

Lịch sử

341

170
Lịch sử

1817, Thomas Sydenham là


người đầu tiên mô tả bệnh
tả khác với những bệnh tiêu
chảy khác

342

Lịch sử
1854, vi khuẩn gây bệnh tả mới được
Filippo Pacili quan sát thấy từ phân của
bệnh nhân tả trong vụ dịch ở Italia và đặt
tên là Vibrio cholerae.

343

171
Lịch sử

1849, John Snow


phát hiện con
đường lây truyền
bệnh tả trong vụ
dịch tả ở London

344

Lịch sử

1883, R. Koch
phân lập được V.
cholerae từ dịch
tả tại Ai Cập.

345

172
Phân loại

• Vibrio thuộc họ Vibrionaceae với 8 giống và 110 loài;


• 10 loài gây bệnh hoặc tìm thấy trong các bệnh phẩm từ người.
• 4 loài thường gặp trong PXN:
• V. cholerae (serogroups O1 and non-O1);
• V. parahaemolyticus;
• V. vulnificus;
• V. alginolyticus

346

Tính chất hình thái


• Trực khuẩn mảnh, có
hình cong;
• Gram âm;
• Kích thước: 0,5 –
0,8µm → 1,4 - 1,6µm;
• Di động nhờ có một
lông ở một đầu;
• Không sinh bào tử;

347

173
Cấu trúc kháng nguyên

• Kháng nguyên lông (H) không


có tính đặc hiệu và chung cho
cả Vibrio.
• Kháng nguyên thân (O) có
tính đặc hiệu cho loài và type.
Được chia thành 140 nhóm
huyết thanh (serotype).

348

Cấu trúc kháng nguyên

V. cholerae O1:
• Biotype: cổ điển & Eltor;
• Serotype: Ogawa, Inaba, Hikojima

349

174
Cấu trúc kháng nguyên

350

Yếu tố độc lực

Độc tố ruột:
• Polypepetide không bền với nhiệt, có trọng
lượng phân tử 84kDa;
• Cấu tạo gồm hai thành phần A và B.
• A: gồm có hai tiểu phần A1 (gây độc) và A2
(giúp A1 chui vào tế bào biểu mô của ruột non).
• B: gồm 5 - 6 tiểu đơn vị quyết định kháng
nguyên, có tác dụng gắn vào thụ thể ở bề mặt
tế bào biểu mô của ruột non.

351

175
Yếu tố độc lực

Enzyme:
• Mucinase: làm tróc vảy tế bào biểu mô ruột.
• Neuraminidase: làm tăng thụ thể độc tố ruột.
• Hemolysin: gây độc cho tế bào.
• Adenycylase: hoạt hóa tổng hợp cAMP khiến một lượng lớn dịch
di chuyển qua màng tế bào ruột non vào lòng ruột.

352

Nuôi cấy

• Vi khuẩn hiếu khí;


• Ưa kiềm (pH 8,0 – 9,5) nên được
dùng như một nhân tố chọn lọc;
• Có sức đề kháng yếu với các tác
nhân lý hóa (ngoại trừ pH kiềm);
• Có thể tồn tại vài giờ trong phân
và vài ngày trong nước.

353

176
Khả năng gây bệnh

354

Dịch tễ học

355

177
Cơ chế lây truyền

356

Cơ chế gây bệnh

357

178
Biểu hiện lâm sàng

358

Xét nghiệm
vi sinh

Khảo sát
trực tiếp

Soi nhuộm Gram

359

179
Xét nghiệm
vi sinh

Môi trường tăng sinh:

• Peptone kiềm;
Nuôi cấy
Môi trường phân lập:
• TCBS Agar.

360

Xét nghiệm
vi sinh

Định danh

361

180
Định danh

Oxidase ( + ) Lên men


glucose ( + ) Mọc trên TCBS
Trực khuẩn Gram ( - )

Indol
Di động
Citrate
Lên men: Sucrose ,
Arabinose, Mannitol
LDC

362

Định danh

KIA SIM Lên men Decarboxylase


Vi khuẩn CIT
GLU LAC H 2S GAS MOT IND SUC ARA MAN LDC ODC
V. cholerae + - - - + + + + - + + +
V. alginolyticus + - - - + +  + - + - 
V. carchariae + - - - - + -  -  + -
V. cincinnatiensis + + - - + - - + + +  -
V. damsela + - - -  - - - - -  -
V. fluvialis + - - - +  + + + + - -
V. furnissii + - - + + - + + + + - -
V. hollisae + - - - + + - - + - - -
V. metschnikovii +  -   +  + - + - -
V. minicus +  - - + + + - - + + +
V. parahaemolyticus + - - - + + - -  + + +
V. vulnificus + + -  + - + - -  + +
Lên men glucose (GLU); lên men lactose (LAC); sinh H2S (H2S); sinh khí (GAS); di động (MOT); sinh indol (IND); sử dụng citrate (CIT); lên men
sucrose (SUC); lên men arabinose (ARA); lên men mannitol (MAN); lysin decarboxylase (LDC); ornithin decarboxylase (ODC)

363

181
Xác định serogroup

O1 antiserum

V. cholerae O139 antiserum • V. cholerae O1


Huyền dịch vi khuẩn
• V. cholerae O139

• V. cholerae non - O1/139


V. cholerae O1 và O139: có thể gây bệnh tả;
V. cholerae non - O1/139: không gây tả.

364

Xác định biotype

V. cholerae O1 Cổ điển Eltor


Voges Proskauer (VP) (-) (+)
CAMP (-) (+)
Tiêu huyết trên thạch máu  
Polymycin B 50UI S R
Ngưng kết hồng cầu gà (-) (+)

Đặc điểm Cổ điển Eltor


Tồn tại trong thức ăn, nước uống Ngắn Dài
Tỷ lệ người mang vi khuẩn có / không có triệu chứng 1 / 10 1 / 50 – 100
Đáp ứng miễn dịch sau khi khỏi bệnh 100% 90%

365

182
Xác định serotype

Ngưng tụ với
Ogawa antiserum
Serotype antiserum
Inaba antiserum
Nước muối sinh lý
Ogawa Inaba
Huyền dịch vi khuẩn Ogawa (+) (-)
Inaba (-) (+)
Hikojima (+) (+)

366

Xét nghiệm
vi sinh

Kháng sinh đồ

367

183
KỸ THUẬT Kỹ thuật
định
Kỹ thuật danh
XÉT Kỹ thuật nuôi cấy
soi
Kỹ thuật
NGHIỆM Kỹ thuật
lấy bệnh
nhuộm
kháng
sinh đồ
phẩm

VI SINH

368

KỸ THUẬT LẤY - CHUYÊN CHỞ


- BẢO QUẢN BỆNH PHẨM

XÉT NGHIỆM VI SINH

Phạm Thái Bình

369

184
BỆNH PHẨM DÙNG TRONG
XÉT NGHIỆM VI SINH

370

Mục đích

• Mẫu thử lấy từ bệnh nhân.


Bệnh phẩm dùng trong
• Phát hiện bằng chứng giúp
xét nghiệm vi sinh
xác định được tác nhân
gây nhiễm trùng.

371

185
Thực hiện lấy bệnh phẩm

Điều dưỡng
Kỹ thuật viên
Bác sĩ
Bệnh nhân

372

Nguyên nhân không đạt yêu cầu

D. Church, 2005, The seven principle of accurate microbiology specimens collection, Microbiology newsletter a
publication of the division of microbiology, Cargary Laboratory Services

373

186
YÊU CẦU KHI LẤY – BẢO QUẢN -
CHUYÊN CHỞ BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM VI SINH

374

Lấy đúng bệnh phẩm

Nơi mà có sự hiện diện của


tác nhân nhiễm trùng

Tìm tác nhân gây viêm phổi


phải lấy đàm hoặc dịch hút khí
phế quản, không lấy nước bọt.

Viêm phổi

375

187
Lấy đúng bệnh phẩm

Nơi mà có sự hiện diện của


tác nhân nhiễm trùng

Tìm tác nhân gây viêm xoang


phải lấy quệt mũi sau, không
lấy quệt mũi trước.

Viêm xoang

376

Lấy đúng bệnh phẩm

Nơi mà có sự hiện diện của


tác nhân nhiễm trùng

Tìm tác nhân gây gây nhiễm trùng


vết thương phải lấy mủ hoặc dịch
tiết gần lớp mô, không lấy mủ trên
bề mặt vết thương.

Mủ vết thương

377

188
Lấy đúng thời điểm

Vào lúc mà tác nhân nhiễm


khuẩn hiện diện

Thời điểm lấy bệnh phẩm


tìm S. typhi gây bệnh
thương hàn

Connie R. Mahon, Donald C. Lehman, George Manuselis


(2015) Textbook of diagnostic microbiology, Elsevier.

378

Lấy trước khi sử dụng kháng sinh

Tăng khả năng phân lập tác nhân


nhiễm trùng

Việc điều trị kháng sinh theo kinh


nghiệm có thể không tiệt trừ hoàn
toàn nhưng ức chế sự phát triển của
tác nhân nhiễm trùng khi nuôi cấy và
có thể cho kết quả âm tính giả.

379

189
Lấy đúng phương pháp

Tránh ngoại nhiễm

Cấy nước tiểu tìm nhiễm trùng


tiểu phải lấy nước tiểu giữa dòng
và không lấy cặn lắng nước tiểu.

Lấy nước tiểu giữa dòng

380

Lấy đủ lượng bệnh phẩm

Tăng khả năng phân lập


tác nhân nhiễm trùng

Cấy máu với người lớn


cần phải lấy cho mỗi
lần cấy là 10mL máu.

381

190
Lấy đủ lượng bệnh phẩm

Tăng khả năng phân lập


tác nhân nhiễm trùng

bệnh phẩm lấy bằng tăm bông,


với mỗi yêu cầu xét nghiệm (soi
nhuộm, cấy…v.v…) lấy một mẫu.

382

Lấy đúng phương tiện

Tránh ngoại nhiễm cho bệnh


phẩm và an toàn khi lấy,
chuyên chở, làm xét nghiệm

383

191
Lấy đúng phương tiện

Tránh ngoại nhiễm cho bệnh


phẩm và an toàn khi lấy,
chuyên chở, làm xét nghiệm

384

Chuyên chở và bảo quản đúng điều kiện

Tăng khả năng phân lập


tác nhân nhiễm trùng

Sử dụng môi trường


chuyên chở thích hợp
cho từng loại bệnh phẩm.

385

192
Chuyên chở và bảo quản đúng điều kiện

Tăng khả năng phân lập


tác nhân nhiễm trùng

Bảo đảm đúng nhiệt độ


khi chuyên chở hoặc
bảo quản bệnh phẩm.

386

Chuyên chở và bảo quản đúng điều kiện

Tăng khả năng phân lập


tác nhân nhiễm trùng

Bảo đảm không quá thời


gian khi chuyên chở hoặc
bảo quản bệnh phẩm.

387

193
Chuyên chở và bảo quản đúng điều kiện

Bảo đảm an toàn sinh học


trong quá trình vận chuyển

388

Thông tin đầy đủ về bệnh phẩm

Thông tin tối thiểu cần phải có:


• Tên bệnh nhân, tuổi, giới tính
• Mã số bệnh nhân hoặc bệnh phẩm
• Tên bệnh phẩm
• Ngày, giờ lấy, người lấy mẫu.

389

194
KỸ THUẬT
KHẢO SÁT TRỰC TIẾP

Phạm Thái Bình


390

KỸ THUẬT KHẢO SÁT TRỰC TIẾP


THƯỜNG QUY TRONG XÉT NGHIỆM VI SINH

391

195
1
KỸ THUẬT SOI TƯƠI

392

Soi tươi không nền

Thực hiện soi tươi mẫu thử


với nước muối sinh lý.

393

196
Soi tươi không nền

Quan sát sự di động


của vi khuẩn (V. cholerae
trong phân hoặc môi trường

phong phú).

394

Soi tươi không nền

Tìm ký sinh trùng


trong các bệnh phẩm
(phân, huyết trắng…).

Trichomonas vaginalis Trứng của Hookworm (A), Trichuris


trong huyết trắng trichiura (B), Ascaris sp. (C) và
Enterobius vermicularis (D) trong phân

395

197
Soi tươi có nền

Thực hiện soi tươi mẫu thử với


dung dịch phẩm màu:

◦ Methylene blue.

◦ Nigrosin (mực tàu).

◦ Iodine.

◦ Lacto-phenol cotton blue (LPCB)

396

Soi tươi có nền

Soi tươi dịch não tủy với nigrosin để Soi tươi mẫu phân với Lacto-phenol
phát hiện Cryptococcus neoformans cotton blue để phát hiện Cryptosporidium

397

198
Soi tươi có nền

Soi tươi mẫu phân Iodine để phát hiện Soi tươi mẫu phân Methylen blue để
ký sinh trùng phát hiện Giardia trophozoite.

398

Các sai lầm thường gặp trong soi tươi

• Lượng dung dich trên lame quá


nhiều hoặc quá ít.

• Có nhiều bọt khí.

• Sử dụng không đúng vật kính.

399

199
2
KỸ THUẬT NHUỘM GRAM

400

Nguyên tắc

401

200
Thuốc nhuộm

 Crystal Violet

 Lugol

 Alcohol

 Safranine

402

Cố định phết nhuộm

403

201
Quy trình nhuộm Gram

Phết nhuộm được


cố định trên lame

Tẩy
Phủ Crystal Rửa nước Phủ Lugol / Rửa nước
alcohol
Violet / 1 phút 1 phút

Quan sát KHV


(x 1000) Thấm khô Rửa nước Phủ Safranine /
Rửa nước
1 phút

404

Hệ thống nhuộm Gram tự động

PREVI Color Gram Automated


(bio Merieux)
Quick Slide AGS-1000

405

202
Biện luận kết quả

Cách sắp xếp


Tính chất Gram
• Xếp chùm
 Vi khuẩn Gram ( - ): bắt màu hồng. • Xếp chuỗi

 Vi khuẩn Gram ( + ): bắt màu tím. • Xếp đôi


• Xếp rời rạc
Hình dạng
Tính chất khác
 Cầu khuẩn: vi khuẩn hình cầu.
• Hình dạng đặc biệt (phẩy, chữ nho...)
 Trực khuẩn: vi khuẩn hình que.
• Bào tử
• Nang

406

Kết quả

Trực khuẩn Gram ( - )

407

203
Kết quả

Cầu trực khuẩn Gram ( - ) Cầu khuẩn Gram ( - )

408

Kết quả

Phẩy khuẩn Gram ( - ) Xoắn khuẩn Gram ( - )

409

204
Kết quả

Cầu khuẩn Gram ( + ), xếp chùm Cầu khuẩn Gram ( + ), xếp chuỗi

410

Kết quả

Cầu khuẩn Gram ( + ), xếp đôi Trực khuẩn Gram ( + )

411

205
Kết quả

Trực khuẩn Gram ( + ), xếp chuỗi Trực khuẩn Gram ( + ), xếp


chữ tàu, hang rào

412

Kết quả

Bào tử Nang

413

206
Sai lầm thường gặp

Vi khuẩn Gram ( + ) có
màu hồng

 Mầm cấy vi khuẩn quá 24 giờ;

 Tẩy màu quá lâu;

 Tẩy màu bằng alcohol acid;

 Dung dịch Lugol mất màu.

414

Sai lầm thường gặp

Vi khuẩn Gram ( - ) có
màu tím

 Phết nhuộm dày;

 Tẩy màu quá ngắn;

 Tẩy màu bằng alcohol 70%;

415

207
Sai lầm thường gặp

Các sai lầm khác

 Không rửa sạch


crystal violet nên tạo
thành tủa nên có thể
đọc kết quả nhầm
có vi nấm.

416

Sai lầm thường gặp

Các sai lầm khác

 Thời gian phủ safranine


quá ngắn nên không phát
hiện vi khuẩn Gram ( - ).

417

208
Sai lầm thường gặp

Các sai lầm khác

 Sử dụng không
đúng dầu soi kính.

 Để ngược lame khi


đọc kết quả.

418

Phạm Thái Bình

KỸ THUẬT
NUÔI CẤY

419

209
YÊU CẦU NUÔI CẤY

XÉT NGHIỆM VI SINH

420

Chọn đúng môi trường nuôi cấy

Mỗi loại bệnh phẩm có sự


hiện diện của tác nhân
nhiễm trùng khác nhau
nên cần phải lựa chọn
môi trường nuôi cấy phù
hợp với từng bệnh phẩm.

421

210
Không chọn trùng lặp môi trường nuôi cấy

Cùng một loại vi khuẩn nhưng trên môi trường nuôi cấy
khác nhau, tính chất khúm khuẩn có thể khác nhau.

Khúm khuẩn E. coli trên môi trường Mac Conkey Agar, EMB Agar, XLD Agar và Hektoen Enteric Agar

422

Chọn đúng kỹ thuật cấy

• Máu: cấy vào chai cấy máu;

• Nước tiểu: cấy định lượng;

• Dịch não tủy: cấy một chiều;

• Bệnh phẩm khác: cấy phân lập.

423

211
KỸ THUẬT CẤY ÁP DỤNG

XÉT NGHIỆM VI SINH

424

Kỹ thuật cấy vào môi trường trong ống nghiệm

• Môi trường lỏng;

• Thạch nghiêng;

• Thạch đứng;

• Thạch nghiêng sâu.

425

212
Kỹ thuật cấy vào môi trường lỏng

426

Kỹ thuật cấy vào thạch nghiêng

427

213
Kỹ thuật cấy vào thạch đứng

428

Kỹ thuật cấy vào thạch nghiêng sâu

429

214
Kỹ thuật cấy vào môi trường đĩa thạch

• Cấy phân lập (cấy ba chiều);

• Cấy một chiều (cấy ziczac);

• Cấy định lượng (cấy trãi);

430

Kỹ thuật cấy phân lập


Mục đích

Phân tách các vi khuẩn có trong mẫu


thử thành từng khúm khuẩn rời.

431

215
Kỹ thuật cấy phân lập
Nguyên tắc

Pha loãng mầm cấy trên môi trường thạch:


• Từ vùng thứ nhất sang vùng thứ hai;
• Từ vùng thứ hai sang vùng ba;
• Từ vùng thứ ba sang vùng thứ tư.

432

Kỹ thuật cấy phân lập


Cách thực hiện

433

216
Kỹ thuật cấy phân lập
Biện luận kết quả

434

Kỹ thuật cấy một chiều


Mục đích

Phát hiện tác nhân gây bệnh từ


dịch não tủy hoặc cấy tăng sinh
vi khuẩn trên bề mặt thạch.

435

217
Kỹ thuật cấy một chiều
Cách thực hiện

Cấy một chiều


(ziczac) mẫu thử trên
bề mặt thạch

436

Kỹ thuật cấy một chiều


Biện luận kết quả

437

218
Kỹ thuật cấy định lượng
Mục đích

Xác định hàm lượng vi


khuẩn có trong mẫu thử.

438

Kỹ thuật cấy định lượng


Cách thực hiện

Cấy trãi đều một lượng


mẫu thử trên mặt thạch.

439

219
Kỹ thuật cấy định lượng
Biện luận kết quả

440

MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY THƯỜNG QUY

XÉT NGHIỆM VI SINH

441

220
Môi trường trong ống nghiệm

• Môi trường tăng sinh: tăng sinh


tất cả các vi khuẩn có trong mẫu
thử (BHI broth);

• Môi trường phong phú: tăng sinh


vi khuẩn đích và ức chế vi khuẩn
ngoại nhiễm có trong mẫu thử
(GN broth, Peptone kiềm).

442

Môi trường tăng sinh


BHI broth

Tăng sinh tất cả các loại vi khuẩn, ngoại


trừ H. influenzae.

443

221
Môi trường phong phú
GN broth

Phong phú Salmonella và Shigella

• Citrate và desoxycholate: ức chế vi


khuẩn Gram (+) và một số coliform.
• Mannitol cao hơn dextrose: hạn chế sự
phát triển của Proteus, Pseudomonas và
kích thích Salmonella, Shigella phát triển.

444

Môi trường phong phú


Selenite cystine broth

Phong phú chuyên biệt Salmonella.

• Sodium selenite: ức chế vi khuẩn Gram (+)


và hầu hết trực khuẩn Gram (-) dễ mọc,
ngoại trừ Proteus, Pseudomonas,
Salmonella.
• L-cystine: kích thích Salmonella phát triển.

445

222
Môi trường phong phú
Peptone kiềm

Phong phú chuyên biệt Vibrio.

• 0.5% NaCl: kích thích Vibrio phát triển.


• pH kiềm: ức chế hầu hết trực khuẩn đường ruột.

446

Môi trường đĩa thạch

• Môi trường không chọn lọc: vi


khuẩn có trong mẫu thử mọc
tốt (TSA, NA...).

• Môi trường phân biệt: vi khuẩn:


có trong mẫu thử mọc tốt với
khúm khuẩn đặc trưng (BA...).

447

223
Môi trường đĩa thạch

• Môi trường chọn lọc: vi khuẩn đích


mọc tốt và vi khuẩn ngoại nhiễm bị
ức chế (CAHI, CAVCN).

• Môi trường chọn lọc phân biệt: vi


khuẩn đích mọc tốt với khúm khuẩn
đặc trưng và vi khuẩn ngoại nhiễm bị
ức chế (MC, TCBS, HE...).

448

Môi trường phân lập


Thạch máu

Nuôi cấy phân lập các loại vi


khuẩn (ngoại trừ H. influenzae),
Phân biệt các loại kiểu hình tiêu
huyết (, β, ).
Thành phần môi trường:
• Môi trường cơ bản (Columbia Agar,
Sheep Blood Base Agar….)
• Máu cừu: 5 – 7%.

449

224
Môi trường phân lập
Thạch nâu

Nuôi cấy phân lập không chọn lọc và chọn lọc:


• CA: phân lập không chọn lọc;
• CAHI: phân lập chọn lọc Haemophilus;
• CAVCN: phân lập chọn lọc Neisseria.

Thành phần môi trường:


• Môi trường cơ bản (Columbia Agar, ….)
• Máu ngựa: 5 – 7%.

450

Môi trường phân lập


Mac Conkey Agar

Nuôi cấy phân lập chọn lọc trực khuẩn Gram ( - ), dễ mọc.
Đặc điểm thành phần môi trường:
• Crystal violet và bile salt: ức chế vi khuẩn Gram ( + ).
• Neural red: chỉ thị phân biệt lên men lactose.

Đặc điểm khúm khuẩn:


• Lên men lactose: khúm khuẩn màu hồng.
• Không lên men lactose: khúm khuẩn màu trắng.

451

225
Môi trường phân lập
Mac Conkey Agar

452

Môi trường phân lập


Salmonella Shigella Agar

Nuôi cấy phân lập chọn lọc Salmonella,


Shigella.
Đặc điểm thành phần môi trường:
• Brilliant green và bile: ức chế vi khuẩn Gram ( + ).
• Nồng độ thiosulfate và citrate cao: hạn chế
coliform.
• Neural red: chỉ thị phát hiện lên men lactose.
• Thiosulfate và Fe3+: chỉ thị phát hiện sinh H2S

453

226
Môi trường phân lập
Salmonella Shigella Agar

Đặc điểm khúm khuẩn:


• Shigella: khúm khuẩn có
màu trắng.
• Salmonella, Proteus: khúm
khuẩn có màu trắng, có thể
có tâm đen.
• Coliform: khúm khuẩn có
màu hồng.

454

Môi trường phân lập


Hektoen Enteric Agar

Nuôi cấy phân lập chọn lọc Salmonella, Shigella và các trực khuẩn
Gram ( - ), dễ mọc.
Đặc điểm thành phần môi trường:
• Bile và fuchsin: ức chế vi khuẩn Gram ( + ).
• Salicin, sucrose: phân biệt Salmonella, Shigella với trực khuẩn Gram ( - )
không lên men lactose (Proteus…)
• Bromothymol blue và fuchsin: chỉ thị phát hiện lên men lactose.
• Thiosulfate và ferric amonium citrate: chỉ thị phát hiện sinh H2S.

455

227
Môi trường phân lập
Hektoen Enteric Agar

Đặc điểm khúm khuẩn:


• Shigella: khúm khuẩn màu
xanh lá.
• Salmonella, Proteus:
khúm khuẩn có màu xanh
lá, có thể có tâm đen.
• Coliform: khúm khuẩn có
màu vàng.

456

Môi trường phân lập


Thiosulfate Citrate Bile Sucrose Agar (TCBS)

Nuôi cấy phân lập chọn lọc Vibrio.


Đặc điểm thành phần môi trường:
• Thiosulfate và citrate với nồng độ cao trong
pH kiềm: ức chế Enterobacteriaceae.
• Ox bile: ức chế Enterococcus.
• Thymol blue và bromothymol blue: chỉ thị
lên men sucrose ngay cả khi trong điều kiện
môi trường kiềm mạnh.

457

228
Môi trường phân lập
Thiosulfate Citrate Bile Sucrose Agar (TCBS)

Đặc điểm khúm khuẩn:


• V. cholerae, V. fluvialis, V. alginolyticus: khúm
khuẩn màu vàng.
• V. parahaemolyticus: khúm khuẩn màu xanh.
• Proteus, Staphlococcus: cũng có thể mọc và
cho khúm khuẩn màu vàng.

458

Môi trường phân lập


Môi trường sinh màu

Môi trường sinh màu: UrineSelect, Chromagar….


Đặc điểm thành phần môi trường:
• Cơ chất của -glucosidase: thủy giải cơ chất cho sản
phẩm có màu xanh (Klebsiella, Enterococcus, Serratia).
• Cơ chất của -galactosidase: thủy giải cơ chất cho sản
phẩm có màu hồng (E. coli).
• Trytophan: phát hiện sinh indol (E. coli, P. vulgaris) và
deaminase cho sản phẩm có màu nâu (Proteus).

459

229
Môi trường phân lập
Môi trường sinh màu

Đặc điểm khúm khuẩn:


• E. coli: khúm khuẩn màu hồng, indol ( + ).
• P. mirabilis: khúm khuẩn màu nâu cam, indol ( - ).
• P. vulgaris, Providencia, Morganella: khúm khuẩn
màu nâu cam, indol ( + ).
• Klebsiella: khúm khuẩn màu xanh biển đậm.
• Enterococcus: khúm khuẩn màu xanh biển nhạt.
• Vi khuẩn khác: khúm khuẩn màu trắng.

460

KỸ THUẬT ĐỊNH DANH


VI KHUẨN

Phạm Thái Bình


461

230
Mục đích của định danh

Giới (Kingdom)

Ngành (Phylum)
Lớp (Class)
Bộ (Order)

Họ (Family)

Giống (Genus)

Loài (Species)
• Biovar (biotype)
• Serovar (serotype)
• Pathovar (pathotype)
• Morphovar (Morphotype)

462

Căn cứ để định danh vi khuẩn

• Nhuộm: Gram/AFB
• Hình dạng tế bào

• Thử nghiệm sinh hóa


• Hệ thống sinh hóa
• Hệ thống tự động

• Khúm khuẩn
• Tính chất sinh hóa học

• Kháng nguyên
• Trình tự gen
463

231
ĐỊNH DANH

DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI

464

Nguyên tắc

Dựa vào đặc điểm hình thái


để xác định hoặc phân
nhóm vi khuẩn trước khi
thực hiện định danh bằng
các phương pháp khác.

465

232
Soi tươi

Kỹ thuật soi tươi phát hiện


Treponema pallidum (xoắn
khuẩn giang mai).

466

Soi nhuộm Gram

Soi nhuộm Gram để phân


loại các nhóm vi khuẩn trước
khi thực hiện định danh.

467

233
Soi nhuộm Alkaline Methylen blue

Soi nhuộm Alkaline Methylen blue phát hiện Corynebacterium.

468

Soi nhuộm Ziehl Neelsen / Kinyoun

Soi nhuộm Ziehl Neelsen / Kinyoun phát hiện Mycobacterium.

469

234
ĐỊNH DANH

DỰA VÀO THỬ NGHIỆM SINH HÓA

470

Nguyên tắc

Thực hiện các thử nghiệm sinh hóa.


Đọc kết quả dựa trên sự thay đổi màu
sắc, tính chất của các thử nghiệm sinh
hóa để xác định ( + ) hoặc ( - ).

471

235
Nguyên tắc

Tra cứu vào hệ thống phân loại


(sơ đồ, bảng kết quả) để xác định
giống, loài vi khuẩn.

472

ĐỊNH DANH

BẰNG HỆ THỐNG SINH HÓA

473

236
Hệ thống sinh hóa định danh

Hệ thống sinh hóa định


danh (identification test kits)
là một hệ thống gồm nhiều
thử nghiệm sinh hóa tích
hợp lại và làm thành một hệ
thống để định danh.

474

Hệ thống sinh hóa định danh

Tùy vào nhóm vi khuẩn và hãng


sản xuất có sự khác nhau:

• Thử nghiệm sinh hóa;

• Số lượng thử nghiệm;

• Trình tự sắp xếp của thử nghiệm


trong hệ thống định danh.

475

237
Một số hệ thống sinh hóa định danh

IDS 14 GNR (Nam Khoa, Việt Nam)

476

Một số hệ thống sinh hóa định danh

IDS 14 GNR (Nam Khoa, Việt Nam)

477

238
Một số hệ thống sinh hóa định danh

API (bio Meriux, Pháp)

478

Một số hệ thống sinh hóa định danh

BBL Enterotube II (BD, Mỹ)

479

239
Một số hệ thống sinh hóa định danh

Remel RapID™ (Thermo, Anh)

480

Một số hệ thống sinh hóa định danh

Microbial ID (Key Diagnostics, Úc)

481

240
Công cụ hỗ trợ định danh

Dựa trên kết quả thử nghiệm


sinh hóa có trong hệ thống
và tra cứu hệ thống mã số /
phần mềm định danh để xác
định tên loài của vi khuẩn.

482

Cách xác định mã số định danh

• Đọc kết quả thử nghiệm sinh hóa của hệ thống.

• Kết quả ( - ) cho 0 điểm.

• Kết quả ( + ) cho điểm theo vị trí của thử nghiệm trong
nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 thử nghiệm):

• Vị trí 1: cho 1 điểm

• Vị trí 2: cho 2 điểm

• Vị trí 3: cho 4 điểm

483

241
Cách xác định mã số định danh

• Số định danh: tổng số điểm từng nhóm.

• Mã số định danh: tập hợp các số định danh.

484

ĐỊNH DANH
BẰNG HỆ THỐNG ĐỊNH DANH TỰ ĐỘNG

485

242
Nguyên tắc

Hệ thống tự động thực hiện nuôi ủ, xác


định và biện luận kết quả định danh
dựa vào sự thay đổi (màu sắc, phát
huỳnh quang… ) của các giếng trên
thẻ định danh.

486

Thẻ định danh

Thẻ định danh gồm các


giếng, mỗi giếng thực
hiện cho một thử nghiệm
sinh hóa.

487

243
Thẻ định danh

Thành phần trong mỗi


giếng có cơ chất sinh màu
(chromogenic) hoặc cơ
chất phát huỳnh quang
(fluorogenic) để nhận diện
phản ứng ( + ) và ( - ).

488

Thẻ định danh

Khi vi khuẩn sinh trưởng


và biến dưỡng cơ chất
làm thay đổi màu sắc
hoặc làm phát huỳnh
quang ở mỗi giếng trong
thẻ định danh.

489

244
Hệ thống định danh tự động

Hệ thống tự động nhận


diện sự thay đổi này,
biện luận kết quả thử
nghiệm ( + / - ) và tra
cứu vào cơ sở dữ liệu
để định danh vi khuẩn.

490

Quy trình thực hiện

491

245
Một số hệ thống định danh tự động

Vitek – 2 (bio - Merieux)

492

Một số hệ thống định danh tự động

Phoenix (BD)

493

246
Một số hệ thống định danh tự động

MicroScan WalkAway (Beckman Coulter)

494

ĐỊNH DANH
DỰA VÀO CẤU TRÚC KHÁNG NGUYÊN

495

247
Nguyên tắc

Dựa vào cấu trúc kháng


nguyên liên kết với kháng
thể đặc hiệu để định danh
hoặc xác định vi khuẩn.

496

Phương pháp tụ

Tụ trực tiếp hoặc tụ latex để phát hiện hoặc định danh vi khuẩn.

497

248
Phương pháp sắc ký miễn dịch

Thực hiện thử nghiệm sắc ký miễn dịch (test nhanh) để xác định
hoặc định danh vi khuẩn.

498

ĐỊNH DANH

DỰA VÀO GIẢI TRÌNH TỰ GEN

499

249
Nguyên tắc

Gen 16S rRNA


• Hiện diện trên hầu hết tất cả các vi khuẩn.

• Chức năng không thay đổi theo thời gian.

• Độ dài trình tự (1540bp) đủ lớn để phân


tích thông tin.

• Chứa nhiều trình tự bảo tồn và đặc trưng


cho giống (genus) và loài (species) của
vi khuẩn.

500

Ngân hàng gen

Dữ liệu về trình tự DNA của gen 16S rRNA đã được xác định trên
một số lượng rất lớn các loài và được lưu trữ tại các ngân hàng
gen (GenBank):

• NCBI (National Center for Biotechnology Information: www.ncbi.nlm.nih.gov/

• EBI (European Bioinformatics Institute: www.ebi.ac.uk/

• DDBJ (DNA Data Bank of Japan: www.ddbj.nig.ac.jp/

• RDP (Ribosomal Database Project: www.rdp.cme.msu.edu/

501

250
Quy trình thực hiện

502

ĐỊNH DANH

BẰNG HỆ THỐNG MALDI-TOF

503

251
Nguyên tắc

Định danh bằng dấu “vân tay sinh khối” (mass fingerprint).

504

Nguyên tắc

505

252
Quy trình thực hiện

506

Định danh bằng MALDI-TOF

507

253
KỸ THUẬT
KHÁNG SINH ĐỒ
Phạm Thái Bình

508

KỸ THUẬT

1 KHÁNG SINH ĐỒ

PHƯƠNG PHÁP
ĐĨA KHÁNG SINH

509

254
Nguyên tắc

Dựa vào đường kính vòng vô khuẩn xung

quanh đĩa kháng sinh để biện luận vi

khuẩn đề kháng, trung gian hoặc nhạy

cảm theo tiêu chuẩn.

510

Tiêu chuẩn biện luận

511

255
Tiêu chuẩn biện luận

512

Môi trường và điều kiện nuôi ủ

Vi khuẩn Môi trường Điều kiện nuôi ủ Thời gian Ghi chú

Enterobacteriaceae MHA 35  2oC 16 - 18h

P. aeruginosa (16-18h); V. cholerae (16-18h)


Trực khuẩn Gram ( - ), 16 - 18h
MHA 35  2oC Acinotebacter (20-24h); B. cepacia (20-24h)
dễ mọc khác 20 - 24h
S. maltophilia (20-24h)
Staphylococci MHA 35  2oC 16 - 18h Oxacillin, methicillin, vancomycin sau 24h.

Enterococcus MHA 35  2oC / 5% CO2 16 - 18h Vancomycin sau 24h.

Streptococci
MHBA 35  2oC / 5% CO2 20 - 24h
N. meningitidis
Haemophilus HTM 35  2oC / 5% CO2 16 - 18h
N. gonorrhoeae GC 35  2oC / 5% CO2 20 - 24h

513

256
Vi khuẩn thử nghiệm

 Vi khuẩn thuần khiết (không bị

ngoại nhiễm).

 Lứa cấy trẻ (không quá 24 giờ).

 Huyền dịch tương đương độ đục

chuẩn 0,5McF (108cfu/mL)

514

Quy trình thực hiện

515

257
Biện luận kết quả

516

Biện luận kết quả

517

258
Nguyên nhân sai sót về kỹ thuật

 Vi khuẩn không thuần và bị tạp nhiễm.

 Huyền dịch vi khuẩn không đúng độ đục chuẩn.

 Thời gian từ khi trãi vi khuẩn trên đĩa thạch cho đến khi đặt đĩa kháng sinh
quá lâu làm vi khuẩn bắt đầu tăng sinh.

 Thời gian hong khô bề mặt quá làm môi trường bị khô và giảm sự khuếch
tán kháng sinh.

518

Nguyên nhân sai sót về kỹ thuật

 Đặt đĩa kháng sinh khi bề mặt


thạch còn ướt.

 Đặt đĩa kháng sinh gần nhau làm


cho vòng vô khuẩn bị lệch, bị méo,
bị phủ lên đĩa kháng sinh khác.

 Nhiệt độ, khí trường, thời gian


nuôi ủ không đúng.

519

259
Nguyên nhân sai sót về nguyên vật liệu

 Môi trường làm KSĐ không đúng tiêu


chuẩn (TSA, NA…) hoặc môi trường
không đạt chất lượng.

 Độ dày môi trường không đạt chuẩn


(4mm) làm ảnh hưởng đến sự khuếch
tán của kháng sinh.

520

Nguyên nhân sai sót về nguyên vật liệu

 Bảo quản môi trường (quá lâu làm


môi trường bị khô, để môi trường bị
đông đá…).

 Đĩa kháng sinh không đạt chất lượng


hoặc giảm chất lượng do quá trình
bảo quản và sử dụng.

521

260
Lưu ý khi đọc kết quả

Proteus có thể mọc lan

vào bên trong vòng vô

khuẩn một số kháng sinh,

đo vòng ngoài, bỏ qua

phần vi khuẩn mọc lan.

522

Lưu ý khi đọc kết quả

Cotrimexazole có thể cho vi khuẩn tăng

sinh nhẹ bên trong vòng vô khuẩn, đo

vòng vô khuẩn rõ nét và không để ý

đến lớp vi khuẩn mọc nhẹ bên trong.

523

261
Lưu ý khi đọc kết quả

S. aureus kháng oxacillin và Enterococcus

kháng vancomycin nếu có vi khuẩn mọc

bên trong vòng vô khuẩn (không phải là vi

khuẩn tạp nhiễm) thì phải ghi nhận là

kháng dù có vòng vô khuẩn nhạy.

524

Lưu ý khi đọc kết quả

Trên MHBA đo vòng vô khuẩn, không phải vòng tiêu huyết.

525

262
Lưu ý khi trả kết quả cho lâm sàng

 Không được dùng tên biệt dược của


kháng sinh để trả lời kết quả kháng
sinh đồ, mà phải dùng tên hoạt chất.

 Không được trả lời cho lâm sàng


đường kính vòng vô khuẩn, mà chỉ
trả lời KSĐ là kháng, trung gian
hoặc nhạy với kháng sinh.

526

Lưu ý một số vi khuẩn không cần làm kháng sinh đồ thường quy

Một số vi khuẩn nhạy với kháng sinh và

không cần làm kháng sinh đồ thường quy,

chỉ làm khi có yêu cầu của lâm sàng do

bệnh nhân dị ứng với kháng sinh:

 S. pyogenes (nhạy Penicillin)

 Y. pestis (nhạy với Streptomycin)

527

263
Lưu ý kết quả kháng sinh đồ bất thường

Vi khuẩn Kháng sinh Kết quả kháng sinh đồ


bất thường
Enterobacteriaceae carbepenem không nhạy
C. freundii, Enterobacter, S. marcescens ampicillin, cephalothin, cefazolin nhạy
Proteus, Providencia, Klebsiella ampicillin nhạy
S. maltophilia carbepenem nhạy
H. influenzae aztreonam, carbepenem, 3rd không nhạy
cephalosporin, fluoroquinolone
N. gonorhoeae 3rd cephalosporin không nhạy
E. faecalis ampicillin, penicillin, kháng
Staphylococcus, Streptococcus, Enterococcus vancomycin, linezolid không nhạy
S. pneumoniae fluoroquinolon kháng
Streptococcus tiêu huyết β ampicillin, penicillin 3rd cephalosporin không nhạy
A. baumannii Colistin kháng

528

Lưu ý kết quả kháng sinh đồ có thể dựa vào kháng sinh khác

Kết quả Tiên đoán kết quả


kháng sinh đồ kháng sinh đồ
Cephalothin Cephapirin
Cephradine
Cephalexin
Cefaclor
Cefadroxil
Ampicillin Amoxicillin
Erythromycin Azithromycin
Clarithromycin
Dirithromycin
Tetracycline Doxycycline
Minocycline

529

264
Lưu ý kháng sinh đồ nhạy nhưng không hiệu quả trong điều trị

Vi khuẩn Kháng sinh

Shigella cephlosporin 1st, 2nd


Salmonella cephamycin Không nên trả lời kết quả KSĐ là

aminoglycosides nhạy mà phải xem là đề kháng

MRSA Tất cả β-lactams hoặc không trả lời kết quả KSĐ.

Enterococcus cephalosporins
aminoglycoside
clindamycin
cotrimexazole

530

Lưu ý vi khuẩn ban đầu nhạy sau đó trở nên kháng

 Một số vi khuẩn ban đầu nhạy với


Vi khuẩn Kháng sinh kháng sinh nhưng sau thời gian điều
Enterobacter cephalosporin 3th
Citrobacter trị (3 - 4 ngày) thì vi khuẩn trở nên đề
Serratia
kháng với kháng sinh đó.
Staphylococcus quinolons
 Thực hiện lại KSĐ trên vi khuẩn phân

lập được sau điều trị

531

265
Lưu ý kháng sinh đồ cần thực hiện theo bệnh phẩm

Bệnh phẩm Kháng sinh đồ Kháng sinh


Phân cần thực hiện ampicillin
KSĐ quinolone
Nước tiểu không nên thực erythromycin
hiện KSĐ azithromycin
clarithromycin
clindamycin
chloramphenicol
Dịch não tủy cần thực hiện ceftriaxone
KSĐ cefotaxime

532

Lưu ý phát hiện đề kháng bằng đĩa kháng sinh khác

Đĩa kháng sinh Vi khuẩn Phát hiện đề kháng


Cefoxitin 30µg Staphylococcus Penicillin M và các β-lactams
Oxacillin 1µg S. pneumoniae Penicillin G

533

266
KỸ THUẬT

2 KHÁNG SINH ĐỒ

PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH MIC

534

Định nghĩa MIC

MIC (Minimum Inhibitory Concentration): là nồng độ tối thiểu của kháng sinh

ức chế được vi khuẩn.

535

267
Ý nghĩa của xét nghiệm MIC

536

Ý nghĩa của xét nghiệm MIC

MIC có thể tiên đoán hiệu


quả của kháng sinh điều trị.

MIC của vi khuẩn B


Nồng độ

(pK/pD breakpoint)

MIC của vi khuẩn A

537

268
Ý nghĩa của xét nghiệm MIC

MIC giúp xác định liều


dùng của kháng sinh
phù hợp với bệnh nhân.

538

Chỉ định xét nghiệm MIC

Tiêu chuẩn biện luận KSĐ dựa trên giá trị MIC mà không có tiêu chuẩn biện luận
với ĐKS (Vancomycin với Staphylococcus sp., Colistin với Acinetobacter sp.)

539

269
Chỉ định xét nghiệm MIC

Nhiễm trùng nặng mà chỉ còn kháng


sinh đặc trị nhưng kết quả KSĐ là trung
gian hoặc tác nhân nhiễm trùng là đa
kháng, cần có kết quả MIC để xem xét
nâng liều kháng sinh.

540

Chỉ định xét nghiệm MIC

Nhiễm trùng dai dẵng ở vị trí thuốc khó tác


động (viêm nội tâm mạc bán cấp…).

Trường hợp cần chủ động liều dùng của


kháng sinh để tránh độc tính cho bệnh nhân.

541

270
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG KHÁNG SINH
TRONG THẠCH

542

Nguyên tắc

128g/mL 64g/mL 32g/mL 16g/mL 8g/mL 4g/mL

2g/mL 1g/mL 0.5g/mL 0.25g/mL 0.12g/mL Đối chứng

Kháng sinh được pha trong thạch với nồng độ giảm dần theo hệ số pha
loãng ½. Mỗi đĩa thạch chứa một nồng độ kháng sinh.

543

271
Môi trường và điều kiện nuôi ủ

Môi trường: Điều kiện nuôi ủ:


 Vi khuẩn dễ mọc: MHA.  Vi khuẩn dễ mọc: 35  2oC / 16 – 20 giờ.
 Haemophilus: HTM Agar.  Haemophilus, Neisseria: 35  2oC / 20 –
 Neisseria: MHB + 5% máu cừu. 24 giờ.
 Vi khuẩn kỵ khí: Brucella Agar +  Vi khuẩn kỵ khí: 35  2oC / 42 – 48 giờ/
5µg/mL Hemin + 1µg/mL K1 + 5% khí trường kỵ khí.
máu cừu ly giải.  H. pylori: 35  2oC / 3 – 5 ngày / khí
 H. pylori: MHA + 5% máu ngựa. trường 5%O2.

544

Quy trình thực hiện

Pha huyền dịch Pha loãng Dùng micropipet chấm mỗi vị trí 1 – 3 L. Mỗi vị
vi khuẩn McF 0.5 1/
100 trí tương ứng với một chủng vi khuẩn và cố định
trên tất cả các đĩa thạch. Nuôi ủ trong điều kiện
thích hợp.

545

272
Biện luận kết quả

4 µg/mL 2 µg/mL

546

PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG KHÁNG SINH


TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG

547

273
Nguyên tắc

128 64 32 16 8 4 2 1 0.5 + -

Kháng sinh được pha trong môi trường lỏng với nồng độ giảm dần theo
hệ số pha loãng ½. Mỗi ống nghiệm có chứa một nồng độ kháng sinh.

548

Môi trường và điều kiện nuôi ủ

Môi trường: Điều kiện nuôi ủ:


 Vi khuẩn dễ mọc: Mueller Hinton broth  Vi khuẩn dễ mọc: 35  2oC / 16 –
(MHB). 20 giờ.
 Haemophilus: HTM broth.  Haemophilus, Streptococci,
 Streptococci, Neisseria: MHB + 5% Neisseria: 35  2oC / 20 – 24 giờ.
máu ngựa ly giải (LHB).
 Vi khuẩn kỵ khí: 35  2oC / 46 –
 Vi khuẩn kỵ khí: Brucella broth+
48 giờ/ khí trường kỵ khí.
5µg/mL Hemin + 1µg/mL K1 + 5% LHB.

549

274
Quy trình thực hiện

128 64 32 16 8 4 2 1 0.5 + -

Pha huyền dịch Pha loãng Mỗi ống nghiệm chứa môi trường được cho
vi khuẩn McF 0.5 1/
100 vào 1% huyền dịch vi khuẩn (ngoại trừ ống nghiệm
chứng âm, chỉ cho môi trường mà không cho huyền dịch

vi khuẩn). Nuôi ủ điều kiện thích hợp.

550

Biện luận kết quả

551

275
Biện luận kết quả

552

Biện luận kết quả

553

276
Biện luận kết quả

554

PHƯƠNG PHÁP VI PHA LOÃNG KHÁNG SINH


TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG

555

277
Nguyên tắc

Kháng sinh được cố định


trong các giếng của bảng
nhựa theo dãy nồng độ với
hệ số pha loãng ½.

556

Môi trường và điều kiện nuôi ủ

Môi trường: Điều kiện nuôi ủ:


 Vi khuẩn dễ mọc: Mueller Hinton broth  Vi khuẩn dễ mọc: 35  2oC / 16 –
(MHB). 20 giờ.
 Haemophilus: HTM broth.  Haemophilus, Streptococci,
 Streptococci, Neisseria: MHB + 5% Neisseria: 35  2oC / 20 – 24 giờ.
máu ngựa ly giải (LHB).
 Vi khuẩn kỵ khí: 35  2oC / 46 –
 Vi khuẩn kỵ khí: Brucella broth+
48 giờ/ khí trường kỵ khí.
5µg/mL Hemin + 1µg/mL K1 + 5% LHB.

557

278
Quy trình thực hiện

Pha huyền Pha loãng Lấy 100L huyền dịch vi khuẩn cho vào mỗi

dịch vi khuẩn 1/
100 trong
giếng (ngoại trừ giếng số 11, cho môi trường

McF 0.5 môi trường và không cho vi khuẩn để làm chứng âm).

Nuôi ủ trong điều kiện thích hợp.

558

Biện luận kết quả

MIC (-) (+)

559

279
Bổ sung chất chỉ thị
Biện luận kết quả dễ dàng hơn

Vi khuẩn mọc làm cho chất chỉ thị


chuyển từ màu xanh tím và đỏ.

MIC (-) (+)

560

PHƯƠNG PHÁP QUE KHUẾCH TÁN (E - TEST)

561

280
Nguyên tắc

Kết hợp giữa phương pháp khuếch tán và vi pha

loãng kháng sinh trên một que giá thể.

Que giá thể trên đó tẩm kháng sinh thành một dãy

có hàm lượng giảm dần.

Giá trị trên que giá thể tương ứng với giá trị MIC.

562

Nguyên tắc

Khi đặt que giá thể trên môi trường đã trãi

vi khuẩn, kháng sinh từ que khuyếch tán

ra môi trường theo gradient nồng độ và

ức chế sự phát triển của vi khuẩn tạo

thành vùng vô khuẩn có hình elip.

Điểm cắt của vùng vô khuẩn với que giá

thể là giá trị MIC.

563

281
Môi trường và điều kiện nuôi ủ

564

Quy trình thực hiện

565

282
Phạm Thái Bình

Mủ -
dịch tiết
Máu Phân
Nước
tiểu QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM
Dịch Đường
não tủy
Đường
hô hấp
VI SINH LÂM SÀNG
sinh dục

566

Phạm Thái Bình

QUY TRÌNH
BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM
MÁU
VI SINH LÂM SÀNG

567

283
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết

Vi khuẩn xâm nhập


vào máu (Bacteremia:
du khuẩn huyết)

Hội chứng hệ thống đáp ứng viêm (Systemic


Inflammatory Response Syndrom: SIRS)

568

Nguồn gốc nhiễm khuẩn huyết

Từ các nhiễm trùng trong


cơ thể (viêm màng não, viêm
phổi, viêm bể thận...)

569

284
Nguồn gốc nhiễm khuẩn huyết

Nguồn gốc từ một số


bệnh truyền nhiễm (sốt
thương hàn, Brucella...)

570

Nguồn gốc của nhiễm khuẩn huyết

Sử dụng thiết bị xâm lấn


(truyền dịch, ống thông...)

571

285
Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết

J. Vandepitte, J. Verhaegen, K. Engbaek, P. Piot, C. C. Heuck (2003) Basic Laboratory


Procedures in Clinical Bacteriology, World Health Organization, Geneva,

572

Lấy, chuyên chở &


bảo quản bệnh phẩm

573

286
Chỉ định
Chỉ định cấy máu trước các trường
hợp nhiễm trùng có thể có du
khuẩn huyết, nhiễm trùng huyết:
 Sốt, ớn lạnh, lạnh run, tiếng thổi tim
(cardiac murmur);

 Nghi ngờ viêm nội tâm mạc;

 Có xuất huyết ở da hay niêm mạc,


xuất huyết dạng sao (splinder) trên
móng tay, choáng.

574

Thời điểm lấy mẫu

 Cấy máu trước khi bệnh nhân


dùng kháng sinh hệ thống.

 Bệnh nhân đang điều trị


kháng sinh nhưng các triệu
chứng của nhiễm trùng huyết
vẫn không thuyên giảm.

575

287
Thời điểm lấy mẫu

 Thời điểm tốt nhất để cấy máu là khi


bệnh nhân bị ớn lạnh hay đang lạnh
run trước khi sốt, hay lúc bệnh nhân
đang lên cơn sốt.

 Nên cấy máu hai thời điểm (cách


nhau 30 - 60 phút), tại hai vị trí lấy
máu khác nhau.

576

Cách lấy mẫu

 Lấy máu tĩnh mạch bằng phương pháp


vô trùng.

 Lượng máu cho mỗi lần cấy máu:


• Người lớn: 10mL.

• Trẻ em: 2 - 5mL

• Trẻ nhỏ (< 7 tuổi) và sơ sinh: 1 – 2mL

 Cho ngay vào môi trường cấy máu.

Basic Laboratory Procedures in Clinical Bacteriology, 2003, 2nd edition, WHO

577

288
Cách lấy mẫu

578

Cách lấy mẫu

579

289
Chuyên chở và bảo quản

 Bảo quản ở nhiệt độ thường.

 Chuyển mẫu đến phòng xét


nghiệm < 4 giờ.

580

Khảo sát trực tiếp

581

290
Cách thực hiện

Nhuộm Gram từ huyền dịch


môi trường cấy máu sau khi
nuôi ủ 35 – 37oC / 16 – 24 giờ.

582

Ý nghĩa

Tiên đoán tác nhân nhiễm trùng từ kết quả soi nhuộm.

583

291
Nuôi cấy

584

Môi trường cấy máu

Môi trường chai cấy máu hai pha:


 Pha lỏng (BHI broth, Sodium
Polyanethol Sulfonate, Resin).

 Pha đặc (BHI Agar).

585

292
Môi trường cấy máu

Chai cấy máu được cấu tạo hai pha:

 Tránh ngoại nhiễm;

 Tách rời pha lỏng khỏi pha đặc.

586

Môi trường cấy máu

Môi trường chai cấy máu tự động:


 Chỉ có pha lỏng (TSB, SPS, Resin);

 Đáy chai có gắn chất có khả năng


phát huỳnh quang khi có sự gia tăng
hàm lượng CO2 trong chai cấy máu.

587

293
Môi trường cấy máu

Sodium Polyanethol Sulfonate (SPS):

 Kháng đông, nhờ đó vi khuẩn không bị


bẫy trong cục máu đông;

 Ức chế thực bào và bổ thể;

 Ức chế tác động của aminoglycosides.

588

Hệ thống cấy máu tự động

 Hệ thống chiếu một nguồn ánh


sáng kích thích để hoạt hóa và đo
mức phát quang ban đầu để ghi
nhận cường độ huỳnh quang nền;

 Cứ mỗi lần 10 - 15 phút hệ thống


tự động kiểm tra cường độ huỳnh
quang của chai cấy máu.

589

294
Hệ thống cấy máu tự động

 Nếu có vi khuẩn, vi khuẩn sử


dụng chất dinh dưỡng làm gia
tăng hàm lượng CO2 và thay đổi
cường độ huỳnh quang trong
chai cấy máu.

590

Hệ thống cấy máu tự động

591

295
Hệ thống cấy máu tự động

592

Quy trình cấy máu

593

296
Quy trình cấy máu bằng môi trường hai pha

594

Quy trình cấy máu bằng hệ thống tự động

595

297
Ngoại nhiễm trong
cấy máu

596

Nguồn gốc ngoại nhiễm

Ngoại nhiễm vi khuẩn từ da:

 S. epidermidis

 P. acnes

 Clostridium spp

 Diphtheroids

Ngoại nhiễm vi khuẩn từ môi trường:

 Acinetobacter

 Bacillus spp

597

298
Nhận biết ngoại nhiễm

 Vi khuẩn phân lập được là các vi


khuẩn hoại sinh như Bacillus spp.

 Vi khuẩn cấy được trên hai chai


cấy máu của cùng một bệnh nhân
tại cùng một thời điểm hoặc hai
thời điểm khác nhau nhưng lại có
kết quả khác nhau.

598

Loại trừ ngoại nhiễm

 Cùng phân lập được từ hai chai cấy máu cấy từ một bệnh nhân.

 Cùng phân lập được từ một bệnh phẩm khác cũng trên bệnh
nhân đó.

 Vi khuẩn mọc nhanh (trong vòng 24 giờ).

 Vi khuẩn phân lập từ chai cấy máu chắc chắn là vi khuẩn gây
bệnh (S. typhi, S. pneumoniae, N. meningitidis)

599

299
Phạm Thái Bình

QUY TRÌNH
BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM
DỊCH NÃO TỦY
VI SINH LÂM SÀNG

600

Nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương

Nhiễm khuẩn hệ thần kinh


trung ương:
 Viêm màng não;

 Viêm não;

 Viêm màng não – viêm não;

601

300
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương

 Hàng rào máu – não: gây viêm


não (virus bại liệt…);

 Hàng rào máu – dịch não tuỷ: gây


viêm màng não (H. influenzae,
N. meningitidis, S. pneumoniae…);

602

Tác nhân vi khuẩn

603

301
Lấy, chuyên chở &
bảo quản bệnh phẩm

604

Chỉ định

Dịch não tủy nên được chọc dò để khảo sát vi sinh lâm sàng trước
các bệnh nhân có các triệu chứng nghi ngờ viêm màng não.

Không chỉ định chọc dò dịch não tủy trước các bệnh nhân:
• Trẻ sơ sinh bị suy tim, suy hô hấp;

• Bệnh nhân có có dấu hiệu gia tăng áp lực nội sọ;

• Bệnh nhân bị nhiễm trùng vùng da nơi kim chọc dò đi qua để lấy dịch não tủy.

605

302
Thời điểm lấy mẫu

 Chọc dò dịch não tủy càng


sớm càng tốt, ngay sau khi
có chẩn đoán lâm sàng.

 Nên chọc dò dịch não tủy


trước khi bệnh nhân dùng
kháng sinh điều trị hệ thống.

606

Cách lấy mẫu

607

303
Cách lấy mẫu

608

Chuyên chở và bảo quản

 Bảo quản ở nhiệt độ thường,


không bảo quản lạnh (2 – 8oC)
hoặc đông.

 Chuyển đến PXN < 1 giờ.

 Nếu chuyển đến PXN > 1 giờ


bảo quản trong môi trường
Trans-Isolate (T-I).

609

304
Khảo sát trực tiếp

610

Quan sát đại thể


 Độ đục (trong, vẩn đục hoặc đục hẳn như
nước vo gạo);

 Màu sắc (không màu, vàng, vàng chanh…);

 Có lẫn máu, mủ hoặc có cặn.

Conly JM, Ronald AR; 1983; Cerebrospinal fluid as a diagnostic body fluid; Am J Med; 75(1B):102-8.

611

305
Soi nhuộm Gram

 Thực hiện thường


quy (ngay cả khi không
có yêu cầu từ lâm sàng);

 Ý nghĩa: tiên đoán


tác nhân nhiễm trùng.

Viêm màng não do N. meningitidis

612

Soi nhuộm Gram

Viêm màng não do S. pneumoniae Viêm màng não do K. pneumoniae

613

306
Soi nhuộm Nigrosin
 Tìm sự hiện diện của Cryptococcus sp.

 Thực hiện khi có yêu cầu từ lâm sàng;

614

Soi nhuộm kháng acid

 Tìm sự hiện diện của trực


kháng acid để chẩn đoán
VMM do lao;

 Thực hiện khi có yêu cầu từ


lâm sàng.

615

307
Biện luận kết quả xét nghiệm sinh hóa

616

Biện luận kết quả soi nhuộm - sinh hóa

617

308
Nuôi cấy

618

Môi trường nuôi cấy

 Môi trường phân lập:


 Thạch nâu (CAXV);

 Thạch máu (BA)

 Môi trường dự phòng:


 BHI broth bổ sung XV;

 Thioglycolate broth

619

309
Kỹ thuật cấy
 Từ dịch não tủy thực hiện cấy một
chiều trên môi trường phân lập:
 Nếu DNT không ly tâm: 1 – 5 giọt;

 Nếu DNT ly tâm: 1 giọt cặn lắng.

 Từ môi trườngTrans-Isolate (T-I)


sau khi nuôi ủ thực hiện cấy ba
chiều trên môi trường phân lập.

 Thực hiện cấy DNT vào môi


trường dự phòng.
620

Quy trình cấy dịch não tủy

621

310
Quy trình cấy dịch não tủy

622

Phạm Thái Bình

QUY TRÌNH
BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM
NƯỚC TIỂU
VI SINH LÂM SÀNG

623

311
Các dạng nhiễm khuẩn tiết niệu

Nhiễm khuẩn tiết niệu :


• Viêm niệu đạo;

• Viêm bàng quang;

• Viêm tuyến tiền liệt (ở nam giới);

• Viêm đài bể thận;

• Viêm thận;

• Áp xe thận;

624

Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu

Nhiễm khuẩn ngược dòng


do vi khuẩn từ đường tiểu
tiện xâm nhập ngược dòng
và gây ra nhiễm khuẩn.

625

312
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu

Nhiễm khuẩn tiết niệu


có nguồn gốc từ các
nhiễm khuẩn khác.

626

Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu

Nhiễm khuẩn có liên quan


đến đặt ống thông tiểu.

627

313
Tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu

628

Vi khuẩn thường trú đường tiết niệu

629

314
Hàm lượng vi khuẩn trong nhiễm khuẩn tiết niệu

630

Lấy, chuyên chở &


bảo quản bệnh phẩm

631

315
Chỉ định

Chỉ định cấy nước tiểu


khi có dấu hiêu nghi ngờ
nhiễm khuẩn tiết niệu.

632

Thời điểm lấy mẫu

 Ngoại trú: lấy mẫu ngay khi có


chẩn đoán;

 Nội trú: lấy nước tiểu tốt nhất vào


buổi sáng, trong đêm bệnh nhân cố
nhịn tiểu cho đến khi lấy mẫu.

 Nên lấy mẫu trước khi bệnh nhân


sử dụng kháng sinh.

633

316
Cách lấy mẫu

Nước tiểu giữa dòng ở người lớn:


 Rửa tay sạch bằng xà phòng.
 Vạch âm môi (nữ) hoặc kéo phần
da quy đầu tụt ra sau (nam) và rửa
sạch bằng xà phòng và thấm khô
bằng gạc vô trùng.
 Tiểu bỏ phần đầu, lấy nước tiểu tiếp
theo khoảng 10-20mL. Sau đó, tiểu
bỏ phần còn lại.

634

Cách lấy mẫu

Nước tiểu ở trẻ em:


 Trước khi lấy nước tiểu cho bệnh nhi
uống nhiều nước;

 Cho bệnh nhi ngồi trên đùi mẹ, rửa sạch


bộ phận sinh dục ngoài bằng nước;

 Xi cho bệnh nhi tiểu và lấy nước tiểu khi


bệnh nhi bắt đầu tiểu.

635

317
Cách lấy mẫu

Nước tiểu qua ống


thông tiểu:
 Dùng alcohol sát
trùng van xả của
ống thông tiểu;

 Mở van và hứng
nước tiểu vào lọ
vô trùng.

636

Cách lấy mẫu

Các phương pháp khác:


 Chọc qua da trên xương mu;

 Nội soi bóng đái.

637

318
Chuyên chở và bảo quản

 Nhiệt độ phòng < 4 giờ.

 Nhiệt độ 2 – 8oC < 18 giờ.

638

Khảo sát trực tiếp

639

319
Cách thực hiện

 Nước tiểu được lắc đều


và không ly tâm;

 Lấy 1 giọt (tương đương


50L) cho trên lame;

 Thực hiện nhuộm Gram.

640

Biện luận kết quả soi nhuộm Gram

Nếu có ít nhất 1 tế bào vi


khuẩn hoặc / và 1 bạch cầu
hiện diện trên một quang
trường, có thể nghi ngờ bệnh
nhân bị nhiễm trùng tiểu.

641

320
Biện luận kết quả soi nhuộm Gram

Nếu toàn phết nhuộm không


phát hiện hoặc có rất ít tế
bào vi khuẩn hoặc bạch
cầu, bệnh nhân có thể
không bị nhiễm trùng tiểu.

642

Nuôi cấy

643

321
Môi trường cấy nước tiểu

 Thường quy: môi trường


sinh màu (Uriselect 4,

CHROMagar™ Orientation...).

 Thay thế: thạch máu (BA)


và Mac Conkey Agar (MC).

644

Phương pháp cấy nước tiểu (định lượng)

645

322
Phương pháp cấy nước tiểu (định lượng)

646

Phương pháp cấy nước tiểu (định lượng)

647

323
Biện luận kết quả cấy nước tiểu
Phương pháp Hàm lượng Kết luận Ghi chú
lấy mẫu vi khuẩn
(cfu/mL)
Lấy trực tiếp từ bàng Bất kỳ Nhiễm trùng tiểu Thực hiện định danh & KSĐ.
quang (nội soi, chọc hút) Nguyên tắc đây là bệnh phẩm
vô trùng
Ống thông tiểu  103 Nhiễm trùng tiểu Thực hiện định danh & KSĐ.
Nước tiểu giữa dòng  105 Nhiễm trùng tiểu Thực hiện định danh & KSĐ.
Nước tiểu giữa dòng 104 - 105 Nghi ngờ nhiễm Trường hợp không có triệu
trùng tiểu chứng cần cấy lại nước tiểu.
Trường hợp có triệu chứng
hoặc tái phát cần thực hiện
định danh & KSĐ.
Nước tiểu giữa dòng  104 Không có nhiễm Không thực hiện định danh &
trùng tiểu KSĐ.

648

Biện luận kết quả cấy nước tiểu

Nhiễm trùng tiểu đa số chỉ do


một tác nhân nhiễm trùng gây
ra, chỉ có khoảng 10% nhiễm
trùng tiểu là do hai tác nhân có
thể có mặt và cả hai đều góp
phần vào quá trình nhiễm trùng.

649

324
Biện luận kết quả cấy nước tiểu

• Sự hiện diện nhiều tác nhân


nhiễm trùng khác nhau trong
nuôi cấy nước tiểu thường là do
ngoại nhiễm trong việc lấy mẫu.

• Bệnh nhân có đặt ống thông


tiểu có thể có nhiều tác nhân
gây nhiễm trùng tiểu.

650

Quy trình cấy nước tiểu

651

325
Quy trình cấy nước tiểu

652

Phạm Thái Bình

QUY TRÌNH
BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM
ĐƯỜNG HÔ HẤP
VI SINH LÂM SÀNG

653

326
Nhiễm khuẩn đường hô hấp

Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn


đường hô hấp trên đường hô hấp dưới

654

Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới

Viêm phế quản

655

327
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới

Viêm phổi Áp-xe phổi

656

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

 Viêm tai ngoài;


 Viêm tai giữa

657

328
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

 Viêm mũi;
 Viêm mũi hầu;

658

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

 Viêm xoang hàm;


 Viêm xoang sàng;
 Viêm xoang trán;
 Viêm xoang bướm;
 Viêm đa xoang.
659

329
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

 Viêm hầu họng;

 Viêm amidan

660

Tác nhân gây nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới

661

330
Tác nhân gây nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

662

Tác nhân gây nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

663

331
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (hầu họng)

Viêm họng do vi khuẩn và virus

664

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (hầu họng)

Viêm họng do S. pyogenes Viêm họng do C. dipththeriae

665

332
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (hầu họng)

Viêm họng do N. gonorrhoeae Viêm họng Candida sp.

666

Tác nhân thường trú vùng mũi hầu & hầu - họng

667

333
QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM
VI SINH LÂM SÀNG

CẤY ĐÀM &


DỊCH HÚT KHÍ PHẾ QUẢN

668

Lấy, chuyên chở &


bảo quản bệnh phẩm

669

334
Chỉ định

Viêm nhiễm đường hô hấp dưới


(viêm phổi, viêm phế quản cấp, cơn
cấp của viêm phế quản mạn...):
Ho có máu hay ho nhiều, đau ngực, khó
thở, có dấu hiệu đặc phổi như có râle
ẩm và rít; giảm tiếng rì rào phế nang; gỏ
đục khi khám phổi; phim phổi có thâm
nhiễm; có nang, có mủ.

670

Thời điểm lấy mẫu

 Càng ở giai đoạn sớm của bệnh


càng tốt, lấy mẫu ngay sau khi
có chẩn đoán lâm sàng.

 Nên lấy mẫu trước khi bệnh


nhân dùng kháng sinh hệ thống.

671

335
Cách lấy mẫu (Đàm)

672

Cách lấy mẫu (bệnh phẩm khác)

Dịch rửa phế quản


(BAL) qua nội soi.

673

336
Cách lấy mẫu (bệnh phẩm khác)

Dịch chọc hút xuyên khí quản, màng phổi.

674

Cách lấy mẫu (bệnh phẩm khác)

Dịch hút khí phế quản.

675

337
Cách lấy mẫu (bệnh phẩm khác)

Dịch hút đàm trên khí quản qua đường mũi.

676

Chuyên chở và bảo quản

Bảo quản ở nhiệt độ phòng,


< 4 giờ.

677

338
Khảo sát trực tiếp

678

Quan sát đại thể

 Có nhiều nước bọt ?

 Có mủ (purulent) không, thường


màu xanh hay vàng đục?

 Có mủ nhầy (muco-purulent) ?

 Có nhầy (mucoid) ?

679

339
Soi nhuộm Gram (x 100)

Thang điểm Barlet đánh giá mức độ tin cậy của bệnh phẩm đường hô
Tính
hấp dưới (quan tổng
sát vật kínhsố điểm và đanh giá chất
×10)
lượng bệnh
Tính phẩm
chất theo thang điểm: Điểm số
Số lượng tế bào bạch cầu / quang trường (10 – 25) +1
• ≥ 3 điểm: Tin cậy
Số lượng tế bào bạch cầu / quang trường (> 25) +2
• 1 – 2 điểm: Tin cậy vừa
Số lượng tế bào biểu mô / quang trường (10 - 25) -1
• biểu
Số lượng tế bào ≤ 0 mô
điểm
/ quangKhông (> cậy
trườngtin 25) -2
Có mủ, nhầy (đàm) hoặc có tế bào trụ (dịch khí phế quản) +1

680

Soi nhuộm Gram (x 100)

Đánh giá theo thang điểm Barlet biến đổi


Số lượng bạch cầu / quang trường Số lượng biểu mô / quang trường Kết luận

 25 ≤ 10 Tin cậy
≤ 25  10 Không tin cậy
 25  10 Tin cậy vừa
≤ 25 ≤ 10 Tin cậy vừa

681

340
Soi nhuộm Gram (x 100)

Mẫu đàm không tin cậy Mẫu đàm tin cậy

682

Soi nhuộm Gram (x 1000)

H. influenzae S.pneumoniae

683

341
Soi nhuộm Gram (x 1000)

M. catarrhlis K. pneumoniae

684

Soi nhuộm Gram (x 1000)

B. cepacia S. aureus

685

342
Nuôi cấy

686

Môi trường nuôi cấy

 Thường quy:

 Thạch máu (BA)

 Thạch nâu có Bacitracin (CAHI)

 Mac Conkey Agar (MC)

 Nếu có yêu cầu:

 Tìm nấm: Sabouraund Agar (hoặc


môi trường cấy nấm tương đương)

687

343
Kỹ thuật cấy

Thường quy: cấy phân lập.

Khi có yêu cầu: cấy định lượng được áp dụng trên bệnh nhân viêm
phổi nặng hoặc thở máy.

688

Quy trình cấy đàm &


dịch hút khí phế quản

689

344
Quy trình cấy đàm thường quy

Tiêu chuẩn chọn vi khuẩn:


 Phù hợp với vi khuẩn nhìn thấy ở
vùng bạch cầu của soi nhuộm Gram;

 Vi khuẩn chiếm ưu thế (mọc ở


đường cấy thứ ba);

 Vi khuẩn chắc chắn là tác nhân


nhiễm trùng (S. pneumoniae,
H. influenzae, M. catarrhalis….)

690

QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM


VI SINH LÂM SÀNG

CẤY TAI – MŨI - XOANG

691

345
Lấy, chuyên chở &
bảo quản bệnh phẩm

692

Chỉ định

Bệnh phẩm tai, mũi, xoang được


chỉ định lấy trước các trường
hợp viêm cấp tính hay mạn tính
các vùng tai – mũi - xoang:
 Viêm tai ngoài cấp tính

 Viêm tai giữa cấp hay mạn tính.

 Viêm xoang cấp hay mạn tính

 Viêm mũi cấp hay mạn tính

693

346
Thời điểm lấy mẫu

 Lấy mẫu ngay khi chẩn đoán.

 Tốt nhất là trước khi bệnh


nhân dùng kháng sinh hệ
thống hay tại chỗ.

694

Cách lấy mẫu (viêm tai ngoài)

 Nếu chưa bể mủ, sát trùng


da bằng cồn 70%, chờ khô,
sau đó chọc hút hay rạch
lấy mủ cho vào lọ vô trùng;

 Nếu đã bể mủ, lau sạch mủ


rồi dùng tăm bông vô trùng
ép nặn mủ thấm vào tăm
bông vô trùng.

695

347
Cách lấy mẫu (viêm tai giữa)

 Nếu cấp tính và chưa bể


mủ, bác sĩ chuyên khoa lấy
qua chọc hút xuyên màng
nhỉ cho vào lọ vô trùng;

 Nếu đã bể mủ hay chảy mủ


mạn tính, lau sạch mủ vùng
tai ngoài và dùng tăm bông
vô trùng thấm mủ.

696

Cách lấy mẫu (viêm xoang)

 Nếu cấp tính thì lấy quệt mũi


sau hoặc quệt mũi khe giữa;

 Nếu mạn tính, lấy mẫu thử là


mẫu sinh thiết hay dịch rửa
xoang bằng nước muối sinh
lý không có chất sát trùng.

697

348
Cách lấy mẫu (viêm mũi)

 Quệt mũi sau;

 Quệt mũi khe giữa.

698

Cách lấy mẫu (khảo sát tình trạng mang vi khuẩn)

Quệt mũi trước:


 Khảo sát tình trạng mang
S. pneumoniae, H. influenzae
ở các bệnh nhân trẻ em bị
nhiễm trùng hô hấp cấp;

 Điều tra tình trạng người lành


mang S. aureus.

699

349
Chuyên chở và bảo quản

 Bệnh phẩm tươi: nhiệt độ phòng, < 4 giờ.

 Bệnh phẩm trong môi trường Stuart


Amies: nhiệt độ phòng, < 24 giờ

700

Khảo sát trực tiếp

701

350
Soi nhuộm Gram

S.pneumoniae H. influenzae

702

Nuôi cấy

703

351
Môi trường nuôi cấy

 Thường quy:
 Thạch máu (BA)

 Thạch nâu có Bacitracin (CAHI)

 Mac Conkey Agar (MC)

 Nếu có yêu cầu:

 Tìm nấm: Sabouraund Agar


(hoặc môi trường cấy nấm
tương đương)

704

Quy trình cấy


tai – mũi - xoang

705

352
Quy trình cấy tai – mũi - xoang

706

QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM


VI SINH LÂM SÀNG

CẤY QUỆT HẦU HỌNG

707

353
Lấy, chuyên chở &
bảo quản bệnh phẩm

708

Chỉ định

Quệt hầu họng được chỉ


định xác định nhiễm
trùng vùng hầu, họng do
vi khuẩn:
 Đau, rát vùng hầu, họng.

 Khám thấy niêm mạc hầu họng


sưng đỏ, phù nề, viêm amydan,
có màng mủ hay màng giả,
phù nề tiểu thiệt, luỡi đỏ dâu
tây, và sưng hạch cổ.

709

354
Chỉ định

Quệt hầu họng được chỉ định để


phát hiện người lành mang trùng:
 S. aureus

 N. meningitidis

 S. pyogenes

 C. diphtheriae

710

Thời điểm lấy mẫu

 Lấy mẫu ngay khi


chẩn đoán.

 Tốt nhất là trước


khi bệnh nhân dùng
kháng sinh hệ
thống hay tại chỗ.

711

355
Cách lấy mẫu

712

Chuyên chở và bảo quản

 Bệnh phẩm tươi: nhiệt độ phòng, < 4 giờ.

 Bệnh phẩm trong môi trường Stuart


Amies: nhiệt độ phòng, < 24 giờ

713

356
Khảo sát trực tiếp

714

Soi nhuộm Gram

Sự hiện diện của cầu khuẩn


Gram ( + ) không có giá trị vì
các dạng vi khuẩn này có thể
thấy nhiều trong quệt hầu họng
người bình thường.

715

357
Soi nhuộm tìm C. diphtheriae

Viêm họng do C. diphtheriae (Gram và Alkaline Methylen Blue)

716

Soi nhuộm tìm Candida

Viêm họng do C. albicans (Gram)

717

358
Soi nhuộm tìm N. gonorrhoeae

Viêm họng do N. gonorrhoeae (Gram)

718

Nuôi cấy

719

359
Môi trường nuôi cấy

 Thường quy: thạch máu (BA);

 Nếu có yêu cầu tìm:


 C. diphtheriae: Loeffler (nuôi cấy tăng sinh) và
thạch máu có tellurite (nuôi cấy phân lập).

 C. albicans: Sabouraund Agar (hoặc môi


trường cấy nấm tương đương).

 N. gonorrhoeae: thạch nâu có VCN (CAVCN)

720

Môi trường nuôi cấy

Viêm họng do S. pyogenes Viêm họng do C. diphtheriae


721

360
Môi trường nuôi cấy

Viêm họng do N. gonorrhoeae Viêm họng do C. albicans


722

Quy trình cấy


quệt hầu họng

723

361
Quy trình cấy quệt hầu họng thường quy

724

Quy trình cấy quệt hầu họng tìm trực khuẩn bạch hầu

725

362
Phạm Thái Bình

QUY TRÌNH
BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM
PHÂN
VI SINH LÂM SÀNG

726

Nhiễm khuẩn tiêu hóa

Tiêu chảy Viêm loét dạ dày – tá tràng;

727

363
Tiêu chảy

• Tiêu chảy là trạng thái đi phân


lỏng và liên tục.

• Nguyên nhân chủ yếu là do


nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.

728

Tiêu chảy

 Tiêu chảy cấp: đi tiêu > 3


lần/ ngày và tính chất phân
thay đổi: loãng, có nước.

 Tiêu chảy kéo dài: tiêu


chảy > 14 ngày.

 Hội chứng lỵ: đau bụng,


mót rặn, tiêu chảy phân có
đàm máu.

729

364
Tác nhân gây tiêu chảy

730

Lấy, chuyên chở &


bảo quản bệnh phẩm

731

365
Chỉ định

 Khi bệnh nhân bị tiêu chảy hoặc


bị các rối loạn tiêu hoá nghi ngờ
do bị nhiễm trùng tiêu hóa;

 Tầm soát vi khuẩn gây bệnh


như Salmonella, Shigella,
V. cholerae trên người lành
mang trùng trong kiểm soát vệ
sinh thực phẩm.

732

Thời điểm lấy mẫu

 Nên lấy vào giai đoạn sớm,


càng sớm càng tốt của bệnh.

 Lấy phân khảo sát trước khi


bệnh nhân dùng kháng sinh.

733

366
Cách lấy mẫu (Phân tươi)

Hướng dẫn cách Bọc màng bồn cầu bằng màng Bài tiết phân
lấy mẫu bọc thực phẩm hoặc giấy báo

Chuyển mẫu đến Bảo quản mẫu Bỏ bệnh phẩm Chọn mẫu phân cho
phòng xét nghiệm sau khi thu mẫu vào lọ

734

Cách lấy mẫu (Quệt hậu môn)


 Thường được áp dụng trong trường
hợp tìm người lành mang trùng;

 Làm ướt tăm bông bằng cách nhúng


vào nước muối sinh lý vô trùng.

 Nhét tăm bông vào sâu trong hậu


môn từ 2 - 3cm và xoay đều.

 Rút tăm bông khỏi hậu môn và kiểm


tra xem có phân hiện diện trên tăm
bông hay không. Nếu không có thực
hiện lại bằng một tăm bông khác.

735

367
Chuyên chở và bảo quản

Cấy phân tìm Salmonella, Shigella, V. cholera


và các vi khuẩn gây bệnh thường gặp:

 Phân hoặc quệt phân tươi: < 4 giờ, nhiệt


độ phòng.

 Phân được bảo quản trong môi trường


chuyên chở Cary Blair, < 48 giờ, nhiệt độ
thường hoặc 2 – 8oC

736

Khảo sát trực tiếp

737

368
Quan sát đại thể

Quan sát đại thể mẫu phân và ghi


nhận các tính chất:
• Lỏng hay đặc?

• Có nhầy, có máu không?

• Màu sắc (trắng, vàng, nâu đen)?

• Có giun sán không?

738

Soi nhuộm Gram từ mẫu phân

Mẫu phân ở người bình thường và tiêu chảy do Salmonella (Gram)

739

369
Soi nhuộm phân tìm V. cholerae

Peptone
kiềm

Soi tươi

740

Soi nhuộm phân tìm V. cholerae

Peptone
kiềm

Nhuộm Gram

741

370
Soi phân tìm C. jejuni

Soi tươi dưới kính


hiển vi nền đen
hoặc kính hiển vi
đảo pha: vi khuẩn di
động như tên bắn.

742

Soi phân tìm C. jejuni

Nhuộm Gram: trực


khuẩn Gram (-) có
hình chữ S, hình
dấu ngã.

743

371
Soi phân tìm hồng cầu - bạch cầu

744

Soi phân tìm bạch cầu


Tác nhân Hiện diện của bạch cầu
Shigella (+)
Salmonella ( +/- )
EPEC (-)
ETEC (-)
EHEC (STEC) (+)
EAEC (+)
EIEC (+)
Campylobacter (+)
Y. enterolitica ( +/- )
C. difficile ( +/- )
V. cholerae (-)
S. aureus (-)
Rotavirus (-)

745

372
Tìm hồng cầu trong phân

Một số bệnh lý có thể


gây chảy máu trong
đường tiêu hóa như loét
dạ dày, loét tá tràng, ung
thư dạ dày, viêm loét đại
tràng, polyp đại tràng và
ung thư đại tràng.

746

Nuôi cấy

747

373
Môi trường nuôi cấy thường quy

Môi trường tăng sinh:

• GN broth hoặc Selenite cystine;

Môi trường phân lập:


• Mac Conkey Agar (hoặc EMB);

• Salmonella Shigella Agar (hoặc:


Hektoen enteric Agar, XLD Agar)

748

Môi trường nuôi cấy thường quy

Salmonella trên SS / HE / XLD Agar Shigella trên SS / HE / XLD Agar

749

374
Môi trường nuôi cấy V. cholerae

Môi trường tăng sinh:

• Peptone kiềm;

Môi trường phân lập:


• TCBS Agar.

750

Quy trình cấy phân

751

375
Cấy phân thường quy

Cary
GN broth SS (HE/XLD) &
Blair Chọn khúm khuẩn nghi
(Selenite F), MC (EMB),
ngờ vi khuẩn gây bệnh
37oC / 4 – 8h 37oC / 16 – 24h

752

Xác định E. coli gây bệnh đường ruột

753

376
Cấy phân tìm V. cholerae – Nuôi cấy
0.5% NaCl: kích thích Thiosulfate Citrate Bile Sucrose
Vibrio phát triển. Agar (TCBS):

pH kiềm (pH = 8): ức chế • Thiosulfate và citrate với nồng độ

trực khuẩn đường ruột cao trong pH kiềm: ức chế


Enterobacteriaceae;

• Ox bile: ức chế Enterococcus.

• Sucrose: lên men sucrose

• Thymol blue và bromothymol blue:


Peptone kiềm, chỉ thị pH trong điều kiện môi
Cary Blair
37oC / 4 – 8h TCBS Agar, trường kiềm mạnh

37oC / 16 – 24h

754

Cấy phân tìm V. cholerae – Định danh

Oxidase ( + ) Lên men


glucose ( + ) Mọc trên TCBS
Trực khuẩn Gram ( - )

Indol
Di động
Citrate
Lên men: Sucrose ,
Arabinose, Mannitol
LDC

755

377
Cấy phân tìm V. cholerae – Xác định serogroup

V. cholerae

O1 antiserum
O139 antiserum • V. cholerae O1
Huyền dịch vi khuẩn
• V. cholerae O139

• V. cholerae non - O1/139


V. cholerae O1 và O139: có thể gây bệnh tả;
V. cholerae non - O1/139: không gây tả.

756

Cấy phân tìm V. cholerae – Xác định biotype


V. cholerae O1

Thử nghiệm Cổ điển Eltor


Voges Proskauer (VP) (-) (+)
CAMP (-) (+)
Tiêu huyết trên thạch máu  
Polymycin B 50UI S R
Ngưng kết hồng cầu gà (-) (+)

Basic Laboratory Procedures in Clinical Bacteriology, 2003, 2 nd edition, WHO

757

378
Cấy phân tìm V. cholerae – Xác định biotype

V. cholerae O1

Đặc điểm Cổ điển Eltor


Tồn tại trong thức ăn, nước uống Ngắn Dài
Tỷ lệ người mang vi khuẩn có / không có triệu chứng 1 / 10 1 / 50 – 100
Đáp ứng miễn dịch sau khi khỏi bệnh 100% 90%

Basic Laboratory Procedures in Clinical Bacteriology, 2003, 2 nd edition, WHO

758

Cấy phân tìm V. cholerae – Xác định serotype

V. cholerae O1

Ngưng tụ với
Ogawa antiserum
Serotype antiserum
Inaba antiserum
Nước muối sinh lý
Ogawa Inaba
Huyền dịch vi khuẩn Ogawa (+) (-)
Inaba (-) (+)
Hikojima (+) (+)

759

379
Cấy phân tìm V. cholerae – Kháng sinh đồ

CLSI, Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Informational Supplement


2010. 2010, Clinical and Laboratory Standards Institute.

760

Cấy phân tìm Salmonella – Shigella từ người lành

Mẫu phân

Cấy vào môi trường tăng Cấy vào môi trường Chọn khúm khuẩn Định danh sàng lọc:
sinh (GN, Selenite F), phân lập (SS / HE / nghi ngờ Salmonella, • KIA
37oC, 4 - 6 giờ XLD), 37oC, 16-24 giờ Shigella. • PAD (khúm khuẩn sinh H2S)

761

380
Cấy phân tìm Salmonella – Shigella từ người lành

Chọn vi khuẩn:
Định danh xác định
• KIA: L ( - ), H2S ( + )
• PAD: ( - )

Chọn vi khuẩn:
• KIA: L ( - ), H2S ( - )

762

Cấy phân tìm V.cholerae từ người lành

Mẫu phân

Cấy vào môi trường Cấy vào môi trường Chọn khúm khuẩn Định danh sàng lọc:
tăng sinh (Peptone phân lập (TCBS), 37oC, nghi ngờ V. cholerae. • KIA
kiềm), 37oC, 4 - 6 giờ 16-24 giờ

763

381
Cấy phân tìm V.cholerae từ người lành

Định danh xác định:


• Di động
• Khử nitrate
• Indol
Oxidase ( + )
• Citrate

Chọn vi khuẩn trên Trực khuẩn Gram ( - ) • Lysin decarboxylase

KIA (G+, L-, H2S-) • Ornithin decarboxylase


• Lên men Sucrose
• Lên men Arabinose
• Lên men Mannitol

764

Phạm Thái Bình

QUY TRÌNH
BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM
MỦ & DỊCH TIẾT
VI SINH LÂM SÀNG

765

382
Mủ và dịch tiết

Mủ và dịch tiết là chất xuất tiết


hình thành trong quá trình
viêm, hoại tử,.. do xâm nhập vi
khuẩn của một khoang, mô,
hoặc cơ quan của cơ thể.

766

Mủ và dịch tiết

Mủ và dịch tiết có thành


phần là bạch cầu đa nhân,
các vi khuẩn xâm lấn, hỗn
hợp dịch cơ thể và fibrin.

767

383
Nhiễm khuẩn mủ & dịch tiết

 Nhiễm khuẩn da và mô mềm.

 Nhiễm khuẩn xương – khớp.

 Nhiễm khuẩn ổ bụng.

768

Nhiễm khuẩn da và mô mềm

 Nhiễm khuẩn bề mặt da;

 Nhiễm khuẩn đơn giản: chốc, viêm quầng, viêm mô tế bào;

 Nhiễm khuẩn mạch lươn;

 Nhiễm khuẩn hoại tử;

 Nhiễm khuẩn liên quan đến vết cắn của thú vật;

 Nhiễm khuẩn liên quan đến phẫu thuật và suy giảm miễn dịch.

769

384
Nhiễm khuẩn bề mặt da

 Vết, lát

 Sẹo lồi;

 Bóng nước;

 Mụn mủ;

770

Nhiễm khuẩn bề mặt da

A. Dát sần B. Nhọt

C. Mụm mủ D. Tróc vảy

771

385
Nhiễm khuẩn đơn giản

 Chốc lở;

 Viêm nang lông;

 Viêm quầng; Chốc lở Viêm nang lông

 Viêm mô tế bào;

 ….

Viêm quầng Viêm tế bào

772

Mạch lươn

Mạch lươn là bệnh lý loét da dai dẳng


kèm theo rỉ mủ với những hang hốc và
đường rò ngoằn ngoèo ăn sâu dưới da.

773

386
Nhiễm khuẩn hoại tử

Hoại tử là tình trạng các


mô cơ thể dần chết đi:
 Hoại tử khô;

 Hoại tử ướt;

 Hoại tử khí;

 Hoại tử nội

774

Nhiễm khuẩn vết cắn

775

387
Nhiễm khuẩn do phẩu thuật

776

Nhiễm khuẩn do phẩu thuật

777

388
Nhiễm khuẩn xương khớp

Nhiễm khuẩn xương và


khớp thường xảy ra khi các
vi khuẩn đến theo dòng máu
từ nơi bị nhiễm khuẩn (vết
thương, ung nhọt, nơi khác
trong cơ thể) và tấn công
vào xương và khớp.

778

Viêm khớp

779

389
Viêm tủy xương

780

Nhiễm trùng ổ bụng

 Viêm phúc mạc;

 Nhiễm trùng đường mật;

 Áp xe lách;

 Viêm ruột thừa;

 Viêm túi thừa;

 Nhiễm trùng sau khi mất tính toàn vẹn


ruột do chấn thương hoặc phẫu thuật

781

390
Nhiễm trùng ổ bụng

782

Tác nhân gây nhiễm khuẩn da – mô mềm

783

391
Tác nhân gây nhiễm khuẩn phẩu thuật

784

Tác nhân gây nhiễm khuẩn xương – khớp

785

392
Tác nhân gây nhiễm khuẩn ổ bụng

786

Lấy, chuyên chở &


bảo quản bệnh phẩm

787

393
Chỉ định
Mủ và dịch tiết được chỉ định trong các trường hợp:
 Mủ áp xe.

 Vết thương nhiễm trùng, bao gồm các vết loét, cắt, lở, mổ
hậu phẩu, loét do nằm lâu.

 Các mạch lươn.

 Các mạch dẫn từ xoang hay hạch bạch huyết.

 Các dịch tiết như, khớp, màng bụng.

 Các mẫu nạo mủ xương khi giải phẩu

788

Thời điểm lấy mẫu

Lấy mẫu ngay khi có


chẩn đoán và trước
khi bệnh nhân sử
dụng kháng sinh.

789

394
Cách lấy mẫu (mủ áp xe, dịch màng bụng, dịch khớp)

 Lấy bằng phương pháp vô trùng


(khi làm tiểu phẩu, sau khi sát
trùng vùng da bên ngoài và chờ
khô, chọc kim hút lấy mủ hay
chất dịch)

790

Cách lấy mẫu (mủ áp xe, dịch màng bụng, dịch khớp)

 Mủ hoặc chất dịch được


vào lọ vô trùng hoặc có thể
để nguyên ống kim hút mủ.
Có thể tẩm mủ hoặc dịch
tiết vào tăm bông.

791

395
Cách lấy mẫu (vết thương nhiễm trùng)

 Lau sạch vùng da lành chung quanh với


cồn 70%.

 Lau sạch mủ trên vết thương bằng gạc


vô trùng thấm nước muối sinh lý vô trùng.

 Dùng tăm bông vô trùng để quệt lấy mủ,


chất dập nát, hay mô (ngay dưới lớp mủ
đã chùi sạch) hoặc có thể lấy mẫu và cho
vào lọ vô trùng.

792

Cách lấy mẫu (nạo mủ hay mô khi giải phẩu)

Lấy bằng tăm bông


hoặc lấy trực tiếp và
cho vào lọ vô trùng.

793

396
Cách lấy mẫu (mạch lươn hay mạch dẫn)

Dùng tăm bông mãnh


vô trùng luồn vào
mạch lươn; hoặc dùng
pipette Pasteur nhựa
vô trùng hút lấy mủ
cho vào lọ vô trùng.

794

Chuyên chở và bảo quản

 Bệnh phẩm tươi, nhiệt độ phòng, < 4 giờ;


 Bệnh phẩm trong môi trường Stuart
Amies, nhiệt độ phòng, < 24 giờ.

795

397
Khảo sát trực tiếp

796

Quan sát đại thể

Đánh giá bệnh phẩm về màu sắc,


mùi hoặc các tính chất khác (đặc,
lỏng, nhầy…) với các bệnh phẩm
không chứa trong tăm bông:
 Màu sắc của mủ và dịch tiết có thể
thay đổi từ vàng xanh đến nâu đỏ

 Mủ hoặc dịch tiết có thể không mùi


cho đến có mùi thối, tanh hoặc hăng.

797

398
Soi nhuộm Gram

798

Nuôi cấy

799

399
Môi trường cấy mủ - dịch tiết

Môi trường phân lập:

 Thạch máu (BA)

 Mac Conkey Agar (MC).

Môi trường dự phòng:

 BHI broth

hoặc:

 Thioglycolate broth.

800

Quy trình cấy mủ & dịch tiết

801

400
Quy trình cấy mủ - dịch tiết

802

Phạm Thái Bình

QUY TRÌNH
BỆNH PHẨM
XÉT NGHIỆM
ĐƯỜNG SINH DỤC
VI SINH LÂM SÀNG

803

401
Nhiễm khuẩn đường sinh dục

Viêm niệu đạo


Viêm cổ tử cung

Loét sinh dục Viêm âm đạo

804

Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn đường sinh dục

Nhiễm khuẩn lây qua đường tình


dục (lậu, giang mai, sùi mào gà…).

805

402
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn đường sinh dục

Nhiễm khuẩn do sự phát triển


quá mức của vi khuẩn, vi nấm
có trong đường sinh dục (viêm
âm đạo…).

806

Vi sinh vật thường trú đường sinh dục

• Corynebacterium
• Neisseria sp (không gây bệnh)
• Streptococci ( và  hemolytic)
• Lactobacillus
• Enterococcus
• Trực khuẩn Gram (-), dễ mọc
• S. epidermidis
• C. albicans và nấm men khác
• Vi khuẩn kỵ khí (Mobiluncus spp… )

807

403
Tác nhân gây viêm niệu đạo

Tác nhân gây viêm niệu đạo


thường gặp ở nam và nữ:

• Neisseria gonorrhoeae

• Chlamydia trachomatis

808

Tác nhân gây viêm âm đạo và viêm cổ tử cung

• Viêm âm đạo:

• Gardnerella vaginalis

• Sự phát triển quá mức của


Candida albicans và vi khuẩn kỵ
khí (Mobiluncus spp… )

• Viêm cổ tử cung: Neisseria


gonorrhoeae, Chlamydia trachomatis.

809

404
Tác nhân gây loét sinh dục

• Human herpesvirus

• Treponema pallidum

• Haemophilus ducreyi

• Klebsiella granulomatis

• Chlamydia trachomatis

810

Lấy, chuyên chở &


bảo quản bệnh phẩm

811

405
Chỉ định và thời điểm lấy mẫu

• Khi nghi ngờ nhiễm khuẩn


đường sinh dục.

• Lấy mẫu ngay khi chẩn


đoán và trước khi bệnh
nhân dùng kháng sinh.

812

Cách lấy mẫu (nam)

 Tụt da qui đầu ra sau, dùng cồn 70%


lau sạch da qui đầu, chờ khô. Vuốt nhẹ
dương vật dọc theo ống đái để ra cho
được một giọt mủ và thấm giọt mủ lên
một que tăm bông vô trùng.

 Nếu bệnh nhân không vuốt được mủ,


có thể dùng que gòn mãnh luồn vào
ống đái sâu khoảng 3 - 4 cm rồi vừa
xoay nhẹ vừa rút ra.

813

406
Cách lấy mẫu (nữ)

Bệnh nhân được nằm trên bàn khám phụ


khoa, rửa sạch bộ phận sinh dục ngoài
bằng nước, thấm khô, sau đó cho mỏ vịt
vào. Dùng tăm bông Rayon quệt lấy
huyết trắng ở thành sau của âm đạo.

814

Chuyên chở và bảo quản

 Bệnh phẩm tươi: nhiệt độ


phòng, < 4 giờ.

 Bệnh phẩm trong môi


trường Stuart Amies: nhiệt
độ phòng, < 24 giờ.

815

407
Khảo sát trực tiếp

816

Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm mủ niệu đạo từ nam)

Quệt niệu đạo bình thường:

 < 4 bạch cầu / quang trường.

Niệu đạo bình thường

817

408
Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm mủ niệu đạo từ nam)

Viêm niệu đạo không do lậu cầu:

 > 4 bạch cầu / quang trường.

 không có song cầu Gram ( - ).

Viêm niệu đạo không do lậu

818

Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm mủ niệu đạo từ nam)

Nhiễm trùng do lậu cầu:

 > 10 bạch cầu / quang trường.

và / hoặc

 có song cầu Gram ( - ).

Viêm niệu đạo do lậu

819

409
Soi tươi (bệnh phẩm quệt âm đạo)

Soi tươi quệt âm đạo để tìm:

 Hồng cầu

 Bạch cầu

 Clue cell

 Trichomonas vaginalis;

 Candida albicans.

820

Soi tươi (bệnh phẩm quệt âm đạo)

821

410
Soi tươi (bệnh phẩm quệt âm đạo)

822

Soi tươi (bệnh phẩm quệt âm đạo)

C. albicans soi tươi trong nước muối sinh lý và KOH 10%

823

411
Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt âm đạo)

Quệt âm đạo bình thường:


 < 5 bạch cầu / quang trường,
 Trực khuẩn Gram ( + ),
thường là Lactobacillus.

824

Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt âm đạo)

Quệt âm đạo bình thường (Gram)

825

412
Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt âm đạo)

Nhiễm trùng do G. vaginalis:


 < 5 bạch cầu / quang trường.
 Không có các trực khuẩn
Gram ( + ).
 Có nhiều trực khuẩn Gram
( + / - ) nhỏ quanh tế bào.

826

Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt âm đạo)

G. vaginalis (Gram)

827

413
Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt âm đạo)

Nhiễm trùng do C. trachomatis


hoặc viêm cổ tử cung:
 > 10 bạch cầu / quang trường.
 Không có vi khuẩn.

828

Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt âm đạo)

C. albicans (Gram) Mobiluncus (Gram)

829

414
Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt âm đạo)

Source: Nugent RP, Krohn MA, Hillier SL. Reliability of diagnosing bacterial vaginosis is improved by
a standardized method of gram stain interpretation. J Clin Microbiol. 1991;29:297-301.

830

Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt cổ tử cung)

Viêm cổ tử cung:
 > 10 bạch cầu / quang trường.

831

415
Soi nhuộm Gram (bệnh phẩm quệt cổ tử cung)

Viêm cổ tử cung do C. trachomatis Viêm cổ tử cung do N. gonorrhoeae

832

Ý nghĩa soi nhuộm Gram tìm N. gonorrhoeae

Độ nhạy: 50 - 70%
Độ đặc hiệu: 50 – 90%
833

416
Soi tươi tìm Treponema pallidum

Soi tươi dưới kính hiển vi nền đen

834

Soi nhuộm Gram tìm Haemophilus ducreyi

Soi nhuộm Gram tìm H. ducreyi từ vết loét hạ cam

835

417
Nuôi cấy

836

Môi trường nuôi cấy

N. gonorrhoeae: thạch nâu có H. ducreyi: thạch nâu có


vancomycin-colistin-nystatine (CAVCN). vancomycin.

837

418
Môi trường nuôi cấy

G. vaginalis: thạch máu có Colistin, C. albicans: Sabouraund Agar


Nalidixic Acid, Amphotericin B (hoặc môi trường tương đương)
838

Quy trình cấy bệnh phẩm


đường sinh dục

839

419
Quy trình cấy tìm lậu (nuôi cấy)

Cấy phân lập 35oC/ 5%CO2/


trên CAVCN 12-24h
Bệnh phẩm

Chọn khúm khuẩn đặc trưng


• Định danh
• Kháng sinh đồ

840

TỔNG KẾT

841

420
TT Nội dung Số câu

1. Phân biệt kháng sinh với chất sát khuẩn 1


2. Nêu tên các cơ chế tác động của kháng sinh 2
3. Nêu tên các cơ chế đề kháng kháng sinh 2
4. Kỹ thuật soi nhuộm Gram (nguyên tắc, cách tiến hành, 10
sai lầm thường gặp)
5. Kỹ thuật kháng sinh đồ bằng đĩa kháng sinh (yêu cầu kỹ 3
thuật của phương pháp)
6. Kỹ thuật kháng sinh đồ MIC (xác định được MIC) 2

842

TT Nội dung Số câu

7. Nhiễm khuẩn huyết 10


• Lấy mẫu: 10mL máu ở người lớn, bảo quản nhiệt độ phòng, vận
chuyển trong 4 giờ;
• Soi nhuộm Gram: lấy huyền dịch môi trường sau khi nuôi ủ;
• Môi trường nuôi cấy: chai cấy máu;
• Quy trình cấy: thời gian trả kết quả; ngoại nhiễm trong cấy máu

843

421
TT Nội dung Số câu

8. Viêm màng não (dịch não tủy) 5


• Lấy mẫu: bảo quản nhiệt độ phòng, vận chuyển trong 1 giờ;
• Soi nhuộm Gram: tiên đoán tác nhân gây bệnh;
• Môi trường nuôi cấy: thạch nâu;
• Kỹ thuật cấy: cấy 1 chiều;

9. Đàm 5
• Lấy mẫu: bảo quản nhiệt độ phòng, vận chuyển trong 4 giờ;
• Soi nhuộm Gram: tiêu chuẩn đánh giá độ tin cậy;
• Môi trường nuôi cấy: thạch nâu có Bacitracin, thạch máu, Mac
Conkey Agar
• Kỹ thuật cấy: cấy 3 chiều;

844

TT Nội dung Số câu

10. Nước tiểu 10


• Lấy mẫu: nước tiểu giữa dòng, bảo quản nhiệt độ phòng, vận
chuyển trong 4 giờ;
• Soi nhuộm Gram: tiêu chuẩn biện luận;
• Quy trình cấy: tiêu chuẩn biện luận, ngoại nhiễm trong cấy
nước tiểu.

845

422

You might also like