« Home « Kết quả tìm kiếm

Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số


Tóm tắt Xem thử

- BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.01.25.
- Hà Nội – 2014.
- Bùi Thị Thiên Thai, người đã dành nhiều thời gian quý báu tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn..
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gian Hà Nội đã góp ý tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài..
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN THƠ VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- Tổng quan về truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam.
- Khái niệm về truyện thơ.
- 1.2 Vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số .
- 1.2.2 Khái quát đặc điểm bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- XUNG ĐỘT BI KỊCH TRONG TRUYỆN THƠ VỀ ĐỀ TÀI TÌNH YÊU CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- NHÂN VẬT BI KỊCH VÀ HIỆU ỨNG BI KỊCH TRONG TRUYỆN THƠ VỀ ĐỀ TÀI TÌNH YÊU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- 3.1 Nhân vật bi kịch.
- KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất bản VHDG : Văn hóa dân gian.
- THCN : Trung học chuyên nghiệp TCVH : Tạp chí văn học.
- TT NCVH: Trung tâm nghiên cứu văn học Tr : Trang.
- 1.1 Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em cùng với vị trí đặc biệt trải dài từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây của khu vực Đông Nam Á, thuận lợi cho sự giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực.
- Đó cũng chính là điều kiện thuận lợi phát triển nền văn hóa phong phú, đa dạng và độc đáo.
- Trong điều kiện hội nhập thế giới hiện nay, ngoài việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới thì việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc là nhiệm vụ, yêu cầu bức thiết.
- Xác định được tầm quan trọng này trong Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XIII “Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc” trên cơ sở khai thác và phát triển mọi giá trị văn hóa nghệ thuật của các dân tộc, tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hóa Việt Nam..
- Giá trị văn hóa nghệ thuật của các dân tộc thiểu số được xây dựng bởi rất nhiều thể loại nghệ thuật trong đó truyện thơ là một minh chứng tiêu biểu..
- Đây không chỉ là một thể loại văn học mà còn là hình thức sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật vừa cổ truyền vừa hiện đại mang đậm bản chất dân tộc, được nhiều bạn đọc yêu thích..
- 1.2 Từ trước đến nay, truyện thơ được nghiên cứu chủ yếu từ góc độ thi pháp, mô hình cốt truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm hay từng dân tộc riêng lẻ.
- Tuy đây đó các nhà nghiên cứu đã đề cập và bước đầu có những phát hiện tinh tế về vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số, song chưa có một công trình nào triển khai một cách hệ thống trên các phương diện: xung đột bi kịch, nhân vật bi kịch và hiệu ứng bi kịch.
- Đó cũng chính là lí do để chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- kịch tình yêu trong truyện thơ của các dân tộc thiểu số, đồng thời góp thêm tư liệu làm phong phú diện mạo thể loại truyện thơ các dân tộc ít người của dân tộc..
- 2.1 Những công trình nghiên cứu về truyện thơ theo thập niên..
- Truyện thơ các dân tộc thiểu số là một thể loại độc đáo trong bộ phận văn học dân gian Việt Nam.
- Thể loại truyện thơ từ khi ra đời đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và giới nghiên cứu trong nước.
- Trong những năm 1960, nghiên cứu truyện thơ chỉ dừng lại là những bài giới thiệu phần mở đầu các cuốn sách sưu tầm, hợp tuyển, các bài tạp chí… Đến những năm 1980, truyện thơ được khẳng định như một thể loại riêng với các công trình nghiên cứu như: Lịch sử văn học Việt Nam tập (tập 1, năm 1980) của Nông Quốc Chấn và Phan Đăng Nhật, Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (1981) của Phan Đăng Nhật, Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam (1983) của Võ Quang Nhơn… đến những năm 1990, qua công trình Đặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số (luận án PTS năm 1997) của Lê Trường Phát đã xác lập các yếu tố thi pháp của thể loại độc đáo này.
- Sau đây, chúng tôi sẽ điểm lại kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu để thấy được những bước ngoặt quan trọng trong hành trình nghiên cứu truyện thơ các dân tộc thiểu số..
- Trong bài viết Mấy ý nghĩ về truyện cổ Tày – Nùng (1964) của Nông Quốc Chấn dùng để giới thiệu cho hai tập truyện thơ Tày Nùng, tác giả chỉ nói riêng về truyện cổ Tày – Nùng.
- Bài viết dành phần lớn để miêu tả nội dung hiện thực và đạo đức được truyện thơ Tày – Nùng (cụ thể có 8 tác phẩm trong hai cuốn sách) phản ánh cả mặt tích cực và mặt tiêu cực.
- Tác giả bài viết có một số phát hiện khá tinh tế của một người am hiểu về văn học Tày – Nùng.
- Ông đã nêu lên được “sự kết hợp chặt chẽ” giữa “tính dân tộc” với.
- khác, ông chỉ ra điểm yếu của truyện thơ Tày – Nùng là “có nhiều truyện đã theo một cách gần giống nhau, nghĩa là nhiều chỗ mang tính chất ước lệ” [3]..
- Cụ thể là “truyện thơ được sắp xếp thành từng chương, từng tiết, từng đoạn.
- Về nghệ thuật miêu tả, tác giả dân gian đã dùng những hình ảnh quen thuộc với dân tộc, cảnh bên ngoài được gắn với ý nghĩa, tình cảm của nhân vật, ít đoạn tả dài dòng.
- Nông Quốc Chấn đã phát hiện ra một đặc điểm chung cho truyện thơ Tày – Nùng là trong bút pháp mô tả: sự lặp đi lặp lại theo một công thức có sẵn nào đó thành ra ước lệ.
- Như vậy, đây là một đóng góp của nhà thơ – nhà văn hóa Tày – Nùng Nông Quốc Chấn.
- Ông đã đưa ra nhận xét về cách kết cấu cốt truyện thơ: kể theo trật tự thời gian tuyến tính, bố cục thành từng chương, đoạn.
- Đó là một đặc điểm cho thấy truyện thơ đã vượt khỏi quỹ đạo của văn học dân gian về phương diện cách kể.
- Ông cũng đã đưa ra “mô hình lời chuyển đoạn” của truyện thơ Tày – Nùng.
- Nhận xét của ông về nghệ thuật tả cảnh lại càng khẳng định tính chất văn học dân gian của thể loại truyện thơ không có hoặc có chưa đáng kể những lời tả cảnh trực tiếp..
- Có những truyện tác giả đã dùng quá nhiều từ Hán Việt, rất ít sử dụng những hình ảnh, ca dao, tục ngữ dân tộc.
- Triều Ân, (2004), Ba áng thơ Nôm Tày và thể loại, Nxb Văn học và TT NCVH Quốc học xuất bản, Hà Nội, tr.
- Toan Ánh, (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam, Nxb Thanh niên.
- Nông Quốc Chấn, (1964), Truyện thơ Tày – Nùng, Nxb.
- Văn học Hà Nội 4.
- Nông Minh Châu và nhiều tác giả, (1964), Truyện thơ Tày Nùng, tập 1,.
- Nxb Văn Học, Hà Nội.
- Phan Hữu Dật, (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Phạm Hổ Đấu, Trần Thị Liên, (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Thái, Nxb Thanh Hóa..
- Chu Xuân Diên, Về việc nghiên cứu văn học dân tộc hiện đại, Tạp chí văn học số 5, 1981.
- Cao Huy Đỉnh, (1981), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Lò Xuân Dừa, (2002), Bước đầu tìm hiểu một vài đặc điểm của truyện thơ Thái “Chàng Lú – nàng Ủa” về phương diện thi pháp.
- Nguyễn Xuân Đức, (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Bích Hà, (2013), Nghiên cứu Văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin..
- Mai Thị Hồng Hải, (2004), Góp phần nghiên cứu Xường giao duyên của người Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Minh Hiệu, Hoàng Anh Nhân sưu tầm và giới thiệu, (1963), Truyện thơ Mường, Nxb Văn Hóa, Hà Nội..
- Lê Như Hoa (chủ biên), (2001), Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Phạm Quang Hoan, Vài suy nghĩ về hôn nhân và gia đình của các dân tộc ở nước ta hiện nay, Tạp chí DTH số 2, 1993.
- Đinh Gia Khánh, (1989), Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội..
- Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Khôi (biên soạn), (2000), Tiễn dặn người yêu (Sống chụ son sao), truyện thơ dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Kính, (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số, tập 21, Nxb.
- Nguyễn Xuân Kính, (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số, tập 22, Nxb.
- Hoàng Thị Hương Loan, (2006), Số phận người phụ nữ Thái qua một số truyện thơ tiêu biểu của người phụ nữ Thái ở Tây Bắc, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội.
- Đỗ Đức Lợi (2008), Văn hóa dân tộc Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Hoàng Lương (2005), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
- Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Hoàng Nam, (2013), Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH..
- Trần Đức Ngôn, (1990), Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn bản Văn học dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.
- Bùi Văn Nguyên và nhiều tác giả, (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội..
- Phan Đăng Nhật, (1981), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (trước cách mạng tháng tám (1945), Nxb Văn Hóa, Hà Nội..
- Bùi Mạnh Nhị chủ biên (2001), Văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục..
- Nhiều tác giả, (1996), Những ý kiến về VHDG Việt Nam, Nxb.
- KHXH, Hà Nội..
- Võ Quang Nhơn, (1983), Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb ĐH và THCN Hà Nội..
- Lê Trường Phát, (1991), Về mô hình cốt truyện của truyện thơ các dân tộc thiểu số, TCVH, số 7..
- Lê Trường Phát, (1997), Đặc điểm thi pháp kết cấu truyện thơ các dân tộc ít người ở Việt Nam (Luận án PTS), ĐHSP Hà Nội..
- Mạc Phi, (1961), “Giá trị truyện thơ Xống chụ xôn xao (Tiễn dặn người yêu.
- Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn, (1993), Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 40.
- Hà Đình Thành, (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng ở Việt Nam, Hội.
- Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội..
- Bùi Thiện, (2010), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Hà Văn Thư, Lã Văn Lô, (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội..
- 43.Đỗ Bình Trị, (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục Hà Nội..
- Cầm Trọng, Phạm Hữu Dật, (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Cầm Trọng, (1998), Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Cầm Trọng, (2005), Những hiểu biết về người Thái ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Anh Tuấn, (2004), Truyện thơ Tày nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại, Nxb.
- Hoàng Tiến Tựu, (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (2002), Tổng tập văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 4, Nxb Đà Nẵng..
- Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Thu Yến chủ biên (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb