« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty Tiến Đạt Phát


Tóm tắt Xem thử

- TÁC GIẢ Nguyễn Anh Sơn TÊN ĐỀ TÀI Một số phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh của công ty Tiến Đạt Phát NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- BÙI ĐỨC HÙNG Hà Nội, năm 2011 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB090850 iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .
- Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược .
- Vai trò của quản trị chiến lược .
- QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ VÀ CÁC CẤP ĐỘ CHIẾN LƯỢC .
- Quá trình quản trị chiến lược .
- Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược .
- Các chiến lược cấp công ty .
- Các chiến lược cấp kinh doanh .
- Các chiến lược cấp chức năng .
- CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC .
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE .
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh(CPM .
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE .
- XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC .
- Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh trong tổng thể .
- Các bước xây dựng chiến lược cấp công ty .
- Xác định các lĩnh vực kinh doanh chiến lược và đơn vị kinh doanh chiến lược .
- Đánh giá vị thế ngành (thông qua ma trận PCM .
- Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược (ma trận BCG .
- Phân tích chiến lược (ma trận SWOT .
- Lựa chọn chiến lược theo ma trận QSPM .
- Các bước xây dựng chiến lược cấp kinh doanh .
- Phân khúc ngành mục tiêu và chiến lược kinh doanh tổng thể .
- Xây dựng mạng lưới tiềm lực thành công KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II – GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TIẾN ĐẠI PHÁT GIỚI THIỆU CÔNG TY TIẾN ĐẠI PHÁT Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB090850 v 2.1.1.
- Các hoạt động kinh doanh chính .
- Vấn đề đặt ra đối với công ty TNHH Tiến Đại Phát .
- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY TIẾN ĐẠI PHÁT .
- Hoạt động Marketing .
- Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE .
- PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY TIẾN ĐẠI PHÁT KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III – MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TIẾN ĐẠI PHÁT .
- LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY .
- Lựa chọn chiến lược cho công ty Tiến Đại Phát .
- Ma trận chiến lược chính .
- Lựa chọn sơ bộ các phương án chiến lược .
- Xác định hoạt động kinh doanh chiến lược công ty Tiến Đại Phát .
- Các lĩnh vực và đơn vị kinh doanh chiến lược .
- Ma trận tổ hợp kinh doanh (BCG .
- Xác định mục tiêu chiến lược của công ty .
- Căn cứ xác định mục tiêu chiến lược .
- XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỰ ÁN THIẾT BỊ Y TẾ .
- Môi trường kinh doanh dự án trang thiết bị y tế .
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM .
- Xác định chiến lược cấp kinh doanh .
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh chung .
- Phối thức cạnh tranh cho chiến lược tập trung vào sản phẩm chất lượng cao Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB090850 vii 3.2.4.3.
- Phối thức cạnh tranh cho chiến lược tập trung vào giá thấp .
- Mạng lưới tiềm lực thành công cho hoạt động kinh doanh dự án thiết bị y tế của công ty Tiến Đại Phát .
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CHO CÔNG TY TIẾN ĐẠI PHÁT .
- Một số biện phát triển khai chiến lược tập trung vào sản phẩm chất lượng cao .
- Một số biện phát triển khai chiến lược tập trung vào giá thấp KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A.
- Phụ lục báo cáo tài chính của công ty i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo TS.
- Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và những người bạn trong lớp Quản Trị Kinh Doanh khóa 2009 đã động viên giúp đỡ tôi đặc biệt là về tinh thần trong thời gian học tập và nghiên cứu.
- Công ty CPTB: Công ty Cổ Phần Thiết Bị.
- Ma trận BCG (Boston Consulting Group): Ma trận xác định vị trí thị phần và 3.
- Ma trận CPM (Competitive Profile Matrix): Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- Ma trận EFE (External Factors Environment matrix): Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài.
- Ma trận IE (Internal – External matrix): Ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài.
- Ma trận IFE (Internal Factors Environment matrix): Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.
- Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix): Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng.
- Ma trận SWOT (Strengs – Weaknesses – Opportunities - Threats): Ma trận điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ.
- SBF (Strategic Business Field): Lĩnh vực kinh doanh chiến lược.
- SBU (Strategic Business Unit): Đơn vị kinh doanh chiến lược 12.
- Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB090850 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Tiến Đại Phát 55Bảng 2-2: Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của lĩnh vực thiết bị y tế, thiết bị dạy nghề và cơ khí của công ty Tiến Đại Phát 56Bảng 2-3: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn và dự báo 2011 60Bảng 2-4: Xếp hạng rủi ro chính trị ngắn hạn của một số nước trong khu vực 63Bảng 2-5: Số giường bệnh thuộc các cơ sở do nhà nước quản lý Bảng 2-6: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường vĩ mô (EFE) 69Bảng 2-7: Doanh thu các đối thủ cạnh tranh của Công ty Tiến Đại Phát trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị y tế 71Bảng 2-8: Ma trận đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty Tiến Đại Phát trong lĩnh vực kinh doanh trang thiết bị theo dự án 76Bảng 2-9: Đội ngũ lao động của công ty Tiến Đại Phát 83Bảng 2-10: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty Tiến Đại Phát 85Bảng 2-11: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 91Bảng 3-1: Ma trận SWOT của công ty Tiến Đại Phát 94Bảng 3-2: Lựa chọn chiến lược sơ bộ 99Bảng 3-3: Ma trận lựa chọn chiến lượng QSPM 100Bảng 3-4: Các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất theo từng hoạt động kinh doanh chiến lược 105Bảng 3-5: Tốc độ tăng trưởng và thị phần tương đối của công ty Tiến Đại Phát.
- 106Bảng 3-6: Một số dự án lớn đầu tư cho trang thiết bị và các công trình y tế 111Bảng 3-7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) 113Bảng 3-8: Phân khúc ngành cho hoạt động kinh doanh dự án y tế 115Bảng 3-9: Kết quả kháo sát các yếu tố quyết định trúng thầu TTBYT 119 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB090850 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1-1: Quá trình quản trị chiến lược 7Hình 1-2: Mô hình phân tích môi trường vĩ mô PEST 16Hình 1-3: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter 21Hình 1-4: Chuỗi giá trị 28Hình 1-5: Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh 32Hình 1-6: Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh doanh chiến lược và các đơn vị kinh doanh chiến lược 35Hình 1-7: Ma trận tổ hợp kinh doanh BCG 37Hình 1-8: Các chiến lược chuẩn trong tổ hợp kinh doanh BCG 38Hình 1-9: Ma trận phân tích SWOT 39Hình 1-10: Sử dụng mô hình chuỗi giá trị để nhận dạng các nguồn lực tạo ra giá trị khách hàng 47Hình 1-11: Mạng lưới tiềm lực thành công 48Hình 2-1 : Doanh thu và lợi nhuận của công ty Tiến Đại Phát 56Hình 2-2: Cơ cấu lợi nhuận gộp của công ty Tiến Đại Phát Hình 2-3: Sơ đồ tổ chức các bộ phận của công ty TNHH Tiến Đại Phát 79Hình 3-1: Ma trận chiến lược chính 98Hình 3-2: Sơ đồ phân chia các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) và lĩnh vực kinh doanh chiến lược (SBF) của công ty Tiến Đại Phát 102Hình 3-3: Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) 103Hình 3-4: Ma trận tổ hợp kinh doanh BCG của công ty Tiến Đại Phát 107Hình 3-5: Tổ hợp kinh doanh mục tiêu của công ty Tiến Đại Phát 108Hình 3-6: Mạng lưới tiềm lực thành công của Công ty CP TBYT Việt Nhật123Hình 3-7: Mạng lưới tiềm lực thành công cho chiến lược tập trung vào sản phẩm chất lượng cao của công ty Tiến Đại Phát 130Hình 3-8: Mạng lưới tiềm lực thành công cho chiến lược tập trung vào giá thấp của công ty Tiến Đại Phát 131 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, sự phát triển hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế, thiết bị dạy nghề & cơ khí, đặc biệt là các dự án thuộc nguồn vốn của chính phủ đã góp phần làm cho môi trường cạnh tranh ngày một sôi động hơn.
- Để tạo dựng thương hiệu và chiễm lĩnh được thị trường, doanh nghiệp cần có những hướng chiến lược hợp lý.
- Chiến lược kinh doanh giống như bánh lái của một con tàu, đưa doanh nghiệp đi đúng theo hướng mà doanh nghiệp mong muốn đến.
- Muốn vậy, doanh nghiệp phải có một quá trình quản trị chiến lược tốt.
- Quản trị chiến lược kinh doanh hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp từng bước gặt hái thành công của mình trong tương lai Công ty Tiến Đại Phát thành lập ngày 26 tháng 03 năm 2001, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị y tế và thiết bị dạy nghề & cơ khí.
- Những năm gần đây hoạt động kinh doanh đang gặp một số khó khăn khi thị trường trở nên rộng lớn hơn bao phủ trên khắp đất nước và đồng thời sự mở rộng tự nhiên về các bộ phận chức năng trong công ty về số lượng nhân sự đã đặt ra các vấn đề liên quan đến tính ổn định của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty Tiến Đại Phát trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiết.
- Thông qua các phân tích về môi trường vĩ mô, môi trường ngành và nội bộ doanh nghiệp để nhận biết các điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, nguy cơ của doanh nghiệp nhằm xây dựng các lợi thế cạnh tranh và đưa ra một số giải pháp quan trọng giúp hoạt động kinh doanh của công ty ổn định và phát triển.
- Với những lý do trên, trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh của mình, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Một số phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh của công ty Tiến Đại Phát” nhằm ứng dụng những lý thuyết của khóa học vào thực tế kinh doanh ở doanh nghiệp.
- Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hướng quản trị chiến lược, các cách thức phân tích chiến lược, quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược tối ưu cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được ưu thế kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh.
- Trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Tiến Đại Phát giai đoạn .
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài lựa chọn Công ty Tiến Đại Phát làm tình huống nghiên cứu.
- Do thời gian và các nguồn lực có hạn nên tác giả chỉ tập trung vào định hướng xây dựng chiến lược chung cho công ty và đề xuất một số chiến lược kinh doanh cho hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế của công ty.
- Chương I - Cơ sở lý thuyết về quản trị chiến lược kinh doanh: Trình bày bản chất của chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược kinh doanh, sự cần thiết của xây dựng chiến lược kinh doanh, cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh, các mô hình phân tích và xây dựng chiến lược bao gồm: mô hình PEST, mô hình Năm lực cạnh tranh, ma trận SWOT… Chương II - Giới thiệu và phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của công ty Tiến Đại Phát: Giới thiệu tổng quan về công ty, tình hình hoạt động kinh doanh và các vấn đề kinh doanh đang đặt ra đối với của công ty Tiến Đại Phát.
- Tiếp đó là tiến hành các phân tích về môi trường vĩ mô, môi trường ngành và môi trường doanh nghiệp và tổng hợp các chiến lược thông qua ma trận SWOT.
- Chương III - Một số đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty Tiến Đại Phát: Sử dụng ma trận chiến lược chính, ma trận QSPM, ma trận BCG để xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược, lựa chọn chiến lược cấp công ty và xác định Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB vị thế thị trường chiến lược.
- Sau đó là thông qua phân tích mạng lưới tiềm lực thành công nhằm đưa ra một số đề xuất và lựa chọn chiến lược cấp kinh doanh, xác định các nguồn lực và lợi thế cạnh tranh để đạt được vị thế thị trường mong muốn.
- Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Các kết quả nghiên cứu của luận văn nhằm hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của Công ty Tiến Đại Phát giai đoạn .
- Điểm mới của luận văn đó là việc xây dựng định hướng chiến lược cho doanh nghiệp nhằm chiếm ưu thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh các dự án trang thiết bị y tế thuộc các tổ chức công.
- Báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính hàng năm của Công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Số liệu từ các phòng ban của công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Báo cáo tài chính của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Công ty XNK Y tế I Hà Nội, Công ty CPTB Y tế Việt Nhật, Cty TNHH TM & DV KT Việt Thái, Cty CP TBVT Y tế Thanh Hóa, Công ty CP Cơ khí và Thiết bị dạy nghề Việt Nam (Vinamect.
- Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 - Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược Thuật ngữ “Chiến lược” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, được dùng trong quân sự và được xem là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế.
- Từ thập kỷ 60, thế kỷ XX, chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” ra đời.
- Quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian và người ta tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau.
- Năm 1962, Chandler: “Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu dài hạn của tổ chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó” (Chandler, A.
- Đến những năm 1980 Quinn đã đưa ra định nghĩa có tính khái quát hơn: “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể được kết cấu một cách chặt chẽ”(Quinn, J.,B.
- Sau đó, Johnson và Scholes định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện môi trường có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng: “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan” (Johnson, G., Scholes, K.
- Ngày nay, thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực ở cả phạm vi vĩ mô cũng như vi mô, và quan điểm phổ biến hiện nay cho Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Sơn Anh - CB rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp”.
- Tuy nhiên, để đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp thì việc có một chiến lược tốt là chưa đủ mà cần có các phương án quản lý, tổ chức thực hiện hợp lý nhằm hiện thực hóa chiến lược đó.
- Có nhiều định nghĩa về quản trị chiến lược, nhưng định nghĩa sau đã được sử dụng nhiều trong các khóa đào tạo chuyên sâu và được nhiều nhà kinh tế chấp nhận: “Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc phân tích, xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó”.
- Nó trả lời cho câu hỏi mà các nhà chiến lược đều phải trả lời đó là “Công việc của chúng ta là gì?” nếu muốn đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
- Cơ hội và thách thức: là thuật ngữ thường được sử dụng nhiều trong quản trị chiến lược.
- Việc nhận biết giúp doanh nghiệp đề ra được những chiến lược tận dụng những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để đạt mục tiêu phát triển

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt