« Home « Kết quả tìm kiếm

Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số


Tóm tắt Xem thử

- BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN THƠ VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN THƠ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- Tổng quan về truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam.
- Khái niệm về truyện thơ.
- 1.2 Vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- 1.2.2 Khái quát đặc điểm bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- XUNG ĐỘT BI KỊCH TRONG TRUYỆN THƠ VỀ ĐỀ TÀI TÌNH YÊU CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- TRUYỆN THƠ VỀ ĐỀ TÀI TÌNH YÊU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- Giá trị văn hóa nghệ thuật của các dân tộc thiểu số đƣợc xây dựng bởi rất nhiều thể loại nghệ thuật trong đó truyện thơ là một minh chứng tiêu biểu..
- Đó cũng chính là lí do để chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- kịch tình yêu trong truyện thơ của các dân tộc thiểu số, đồng thời góp thêm tƣ liệu làm phong phú diện mạo thể loại truyện thơ các dân tộc ít ngƣời của dân tộc..
- 2.1 Những công trình nghiên cứu về truyện thơ theo thập niên..
- Truyện thơ các dân tộc thiểu số là một thể loại độc đáo trong bộ phận văn học dân gian Việt Nam.
- Sau đây, chúng tôi sẽ điểm lại kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu để thấy đƣợc những bƣớc ngoặt quan trọng trong hành trình nghiên cứu truyện thơ các dân tộc thiểu số..
- Nhƣ vậy, với công trình này đã sớm đặt vấn để xem xét toàn diện các mặt của truyện thơ các dân tộc thiểu số với tƣ cách thể loại..
- Ông đã dành hẳn chƣơng IV để bàn về thể loại truyện thơ.
- Công trình nghiên cứu về thể loại của Phan Đăng Nhật đã gợi mở một hƣớng đi mới về vấn đề tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số..
- Võ Quang Nhơn đã bàn về truyện thơ các dân tộc thiểu số một cách toàn diện, tổng thể.
- “+ Nhóm truyện thơ gắn liền với sinh hoạt nghi lễ dân gian.
- Việc nghiên cứu truyện thơ các dân tộc thiểu số với tƣ cách là thể loại độc đáo đƣợc đánh dấu bằng công trình nghiên cứu của PGS.
- Lê Trƣờng Phát qua Đặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số (luận án PTS năm 1997).
- Mô hình kết cấu cốt truyện của truyện thơ các dân tộc thiểu số gồm ba chặng: Gặp gỡ và yêu nhau – Bị ngăn trở rẽ duyên – Một hoặc cả hai đều chết.
- Những nghiên cứu của tác giả cũng đã vạch ra cho chúng tôi hƣớng đi để nghiên cứu truyện thơ các dân tộc thiểu số..
- 2.2 Những công trình nghiên cứu về truyện thơ theo từng dân tộc thiểu số Vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm chú ý.
- Lê Trƣờng Phát khẳng định: Ở truyện thơ các dân tộc thiểu số, “kiểu kết thúc bi kịch mới phổ biến và tiêu biểu”..
- Quả thật dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam đã chọn được cho thể loại truyện thơ một kiểu kết thúc (phổ biến và tiêu biểu) mang ý nghĩa mỹ học sâu sắc” [36].
- Thứ nhất, tổng quan về diện mạo các tác phẩm truyện thơ dân tộc thiểu số có yếu tố bi kịch tình yêu để có cái nhìn khái quát về vấn đề..
- Với đề tài “Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số”.
- ngƣời viết tập trung tìm hiểu những biểu hiện của bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số qua các tác phẩm trong 3 cuốn sách: Tổng tập.
- Văn học dân gian các dân tộc thiểu số việt Nam, tập 21 và tập 22 - Truyện thơ .
- Bao gồm tất cả các truyện thơ có yếu tố bi kịch tình yêu trong 3 cuốn sách Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số việt Nam, tập 21 và tập 22.
- Nhìn vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam trong hệ thống để thấy đƣợc những yếu tố lặp lại ở xung đột bi kịch, nhân vật bi kịch cũng nhƣ hiệu ứng bi kịch…, từ đó thấy đƣợc tính thống nhất trong đa dạng của các dân tộc Việt Nam..
- Để nghiên cứu truyện thơ các dân tộc thiểu số, ngoài việc tiến hành khảo sát, phân tích đối tƣợng, chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp so sánh.
- Để tìm hiều vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp phân tích văn bản của tác phẩm để làm rõ vấn đề.
- Chƣơng I: Tổng quan về truyện thơ và bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số..
- Chƣơng II: Xung đột bi kịch trong truyện thơ về đề tài tình yêu của các dân tộc thiểu số..
- Chƣơng 3: Nhân vật bi kịch và hiệu ứng bi kịch trong truyện thơ về đề tài tình yêu của các dân tộc thiểu số..
- Tổng quan về truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1.1.
- Trên cơ sở định nghĩa của các nhà nghiên cứu, chúng tôi đƣa ra cách hiểu của mình về truyện thơ các dân tộc thiểu số nhƣ.
- Trong việc nghiên cứu truyện thơ các dân tộc thiểu số, cho đến nay các nhà khoa học đã đƣa ra hai cách phân loại nhƣ sau:.
- Căn cứ vào đề tài có thể chia truyện thơ thành ba loại: truyện thơ về đề tài tình yêu.
- Thuộc nhóm truyện thơ về đề tài tình yêu phải kể đến: Tiễn dặn người yêu.
- Truyện thơ về đề tài tình yêu chủ yếu xoay quanh cuộc sống đau khổ của những đôi trai gái yêu nhau trong xã hội cũ.
- Bảng 1.1: Bảng tên các tác phẩm truyện thơ.
- Nếu nhƣ làm một phép tính so sánh đơn giản với chuyện cổ tích thì truyện thơ các dân tộc thiểu số dài gấp 10 lần.
- 1.2 Vấn đề bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm bi kịch.
- Trên tạp chí Văn học năm 1997, Lê Trƣờng Phát công bố bài viết “Về mô hình cốt truyện của truyện thơ các dân tộc thiểu số”.
- Ở truyện thơ các dân tộc thiểu số, với 20 tác phẩm (của năm dân tộc:.
- Tổng số truyện thơ thể hiện đề tài tình yêu đến 1997 đã sƣu tầm đƣợc.
- Tổng số truyện thơ về đề tài tình yêu tính đến năm 2008 đã sƣu tầm đƣợc.
- Truyện thơ Sán Chay Kó Lau Slam với kết thúc là cái chết đầy bi kịch của hai nhân vật chàng trai và cô gái.
- Trong sáu tác phẩm của dân tộc Tày thuộc diện khảo sát của chúng tôi, có hai truyện thơ có yếu tố bi kịch là: Bióoc Lả và Toẹn Thị Đan (Truyện Thị Đan).
- Việt vào truyện thơ Tày – Nùng.
- Hai truyện thơ Tày Bióoc Lả và Toẹn Thị Đan đều kết thúc bằng cái chết của hai nhân vật nữ chính.
- Truyện thơ Nàng Nga – Hai Mối cũng kết thúc bằng cái chết của hai nhân vật chính.
- Qua việc khảo sát bốn tác phẩm, chúng ta thấy các chàng trai, cô gái trong truyện thơ: Út Lót – Hồ Liêu.
- Trong truyện thơ H’Mông, tình yêu là một đề tài lớn, có tính chất bao trùm.
- Truyện thơ Chăm khai thác mô hình cốt truyện bi kịch ở khía cạnh sắc tộc.
- Trong truyện thơ Ariya Cam – Bini (Truyện Cam – Bini), do xung đột.
- Nếu nhƣ các truyện thơ Mƣờng, Tày, H’Mông, bi kịch tình yêu của đôi trai gái do hủ tục lạc hậu, sự tham lam của các ông bố bà mẹ thì đến truyện thơ Chăm là do xung đột giữa các dân tộc.
- Trong truyện thơ Ba Na, bi kịch tình yêu xảy ra khi hai cô cháu trong cùng một gia đình yêu nhau.
- Truyện thơ Tiễn dặn người yêu mặc dù kết thúc có hậu nhƣng cuộc đời nhân vật thấm đẫm nƣớc và tác phẩm có đầy đủ các yếu tố bi kịch tình yêu.
- Câu chuyện tình yêu của đôi trai gái trong truyện thơ Tiễn dặn người yêu phải trải qua rất nhiều những trở ngại để đến đƣợc với nhau.
- Một đặc điểm nữa trong kết thúc truyện thơ Thái là: kết thúc bi kịch nối tiếp bi kịch.
- Truyện thơ các dân tộc thiểu số là một thành tựu đặc sắc của đồng bào miền núi.
- Đề tài về tình yêu nam nữ trong truyện thơ là một vấn đề trung tâm, nó phản ánh những biến cố, những ƣớc mơ, khát vọng của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc H’Mông, Ba Na, Tày, Mƣờng, Chăm, Sán Chay xoay quanh mô hình: Gặp gỡ, yêu nhau  Bị ngăn trở, rẽ duyên  Kết thúc là một hoặc cả hai cùng chết.
- Đọc từng câu thơ trong truyện thơ các dân tộc thiểu số chúng ta đều thấy rõ những biểu hiện ti tiện của luật tục này.
- Trong truyện thơ Chăm.
- Các cô gái, chàng trai trong truyện thơ các dân tộc thiểu số chỉ vì tình yêu mà cam chịu hình phạt thảm khốc do bố mẹ mình gây ra.
- Với truyện thơ Truyện nàng Bum, đôi trai gái vi phạm điều cấm kị của dân tộc.
- Chàng trai và cô gái trong truyện thơ Chăm gặp phải cản trở lớn khi họ thuộc về hai dân tộc có mối thù sâu sắc.
- Truyện thơ Chăm góp phần làm phong phú thêm nguyên nhân dẫn đến kết thúc bi kịch trong truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- Tóm lại, hầu hết tình yêu của các đôi trai gái yêu nhau trong truyện thơ các dân tộc thiểu số về thể loại bi kịch đều không đến đƣợc hôn nhân.
- Chính lòng tham vô đáy là nguyên nhân giết chết bao mối tình đẹp trong truyện thơ các dân tộc thiểu số..
- tuy nhiên, cách giải quyết xung đột chủ yếu của truyện thơ các dân tộc thiểu số vẫn là sự tự ý thức của nhân vật.
- NHÂN VẬT BI KỊCH VÀ HIỆU ỨNG BI KỊCH TRONG TRUYỆN THƠ VỀ ĐỀ TÀI TÌNH YÊU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- Các nhân vật bi kịch trong truyện thơ không phải là ngƣời tốt theo nghĩa thông thƣờng.
- Nguyên nhân, lực đẩy của tính chủ động cao độ ấy ở nhân vật bi kịch là đam mê (passion), và trong truyện thơ các dân tộc thiểu số mà chúng tôi khảo sát, đó là đam mê yêu.
- Truyện thơ Khun Lú – náng Ủa kể về bi kịch tình yêu của đôi trai gái thuộc dòng dõi tạo nàng quyền quý.
- Hiện tƣợng cha mẹ ép duyên không chỉ xảy ra đối với cô gái mà cả các chàng trai, không phải của một dân tộc nào mà là vấn đề chung của nhiều truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- Trong truyện thơ Tiễn dặn người yêu, ngay khi biết tin bị cha mẹ ép gả, bi kịch bắt đầu diễn ra trong tâm hồn Em yêu.
- Trƣớc hết, phải thấy rằng, mỗi tác phẩm bi kịch tình yêu trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số đều đem đến sự thanh lọc đối với ngƣời xem qua cảm xúc sợ hãi và xót thƣơng.
- Tuy nhiên, cách hiểu của Aristote khá phù hợp với bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số.
- Điều này có thể thấy rất rõ trong các nhân vật của truyện thơ các dân tộc thiểu số, bởi tất cả họ đều có một dục vọng, một đam mê – đam mê yêu.
- Chính nhận thức, giác ngộ đã làm nên giá trị của bi kịch nói chung, bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số nói riêng.
- Thứ nhất, chúng tôi tìm hiểu về nhân vật bi kịch trong truyện thơ về đề tài tình yêu của các dân tộc thiểu số ở các đặc điểm: nhân vật bạc mệnh, nhân vật nghèo hèn và nhân vật kẻ thứ ba.
- Thứ hai, chúng tôi tìm hiểu hiệu ứng bi kịch trong truyện thơ về đề tài tình yêu của các dân tộc thiểu số.
- Truyện thơ các dân tộc thiểu số có một khối lƣợng tác phẩm phong phú và đa dạng.
- Khi nghiên cứu đề tài: Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số, chúng tôi đã làm rõ những vấn đề quan trọng trong nội dung của nhóm truyện thơ viết về đề tài tình yêu với các biểu hiện nhƣ: Xung đột trong bi kịch, nhân vật và hiệu ứng bi kịch..
- Nông Quốc Chấn, (1964), Truyện thơ Tày – Nùng, Nxb.
- Nguyễn Khôi (biên soạn), (2000), Tiễn dặn người yêu (Sống chụ son sao), truyện thơ dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Lê Trƣờng Phát, (1991), Về mô hình cốt truyện của truyện thơ các dân tộc thiểu số, TCVH, số 7..
- Tóm tắt các truyện thơ có yếu tố bi kịch tình yêu A - Truyện thơ Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ).
- B – Truyện thơ Ba Na.
- C - Truyện thơ Chăm.
- D – Truyện thơ H’Mông.
- E – Truyện thơ Mƣờng.
- F – Truyện thơ Tày.
- G – Truyện thơ Thái 1