« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện hoạt động marketing tại Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí - Công ty cổ phần (PVFCCo)


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG TIẾN ĐẠT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN & HÓA CHẤT DẦU KHÍ - CÔNG TY CỔ PHẦN (PVFCCo) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.
- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING.
- Vai trò của marketing trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING.
- Phân tích môi trường marketing (nghiên cứu thị trường.
- Lựa chọn thị trường mục tiêu.
- Khái quát chung về lựa chọn thị trường mục tiêu.
- Phân đoạn thị trường.
- Lựa chọn các đoạn thị trường mục tiêu.
- Định vị thị trường (sản phẩm.
- Các quyết định về sản phẩm.
- Các quyết định về thương hiệu.
- Các quyết định về danh mục và chủng loại sản phẩm.
- Các quyết định về dịch vụ khách hàng .
- Các quyết định về giá cả.
- Quyết định về chiến lược giá của doanh nghiệp.
- Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định về giá cả của doanh nghiệp.
- Các quyết định về phân phối.
- Các quyết định về truyền thông marketing.
- Xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing.
- 53 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TỔNG CTY PHÂN BÓN & HOÁ CHẤT DK - CTY CP (PVFCCo.
- 56 Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 42.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA PVFCCo .
- Tình hình hoạt động kinh doanh.
- Kết quả hoạt động KD của cty trong 3 năm .
- HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA PVFCCo.
- Hoạt động nghiên cứu thị trường.
- Hoạt động nghiên cứu môi trường marketing vĩ mô.
- Hoạt động nghiên cứu môi trường marketing vi mô.
- Hoạt động nghiên cứu Đối thủ cạnh tranh.
- Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu.
- Tình hình thị trường phân bón những năm gần đây .
- Thực trạng triển khai các quyết định về sản phẩm.
- Thực trạng triển khai phân phối sản phẩm của PVFCCo.
- Cấu trúc và hoạt động của kênh phân phối tại PVFCCo.
- Hoạt động quảng cáo.
- 86 2.3.6.2.Hoạt động quan hệ cộng đồng.
- CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC PHÂN BÓN CỦA PVFCCo NHỮNG CĂN CỨ CHỦ YẾU.
- 94 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING.
- Hoạt động truyền thông.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của PVFCCo trong 3 năm Bảng 2.5.
- Phân đoạn thị trường tiêu thụ urê Việt Nam theo vùng lãnh thổ và theo mùa vụ trong năm Hình 2.6.
- Luận văn này là kết quả của quá trình tiếp thu kiến thức đã được học trong nhà trường, so sánh, đối chiếu, áp dụng đối với hoạt động marketing nơi tôi đã công tác nhiều năm nhất và cả những nỗ lực phấn đấu của bản thân, tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế, bản luận văn khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định.
- Lý do chọn đề tài Tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ là một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của Doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay khi mà hoạt động sản xuất và kinh doanh diễn ra với sự cạnh tranh gay gắt.
- Trước ngưỡng cửa hội nhập, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường và chiến lược cạnh tranh một cách đúng đắn và sáng tạo sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, với thực tế của thị trường.
- Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí - Cty CP là một đơn vị thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với sản phẩm chính là phân đạm Urê mang thương hiệu “Đạm Phú Mỹ” (nơi học viên đã có thời gian công tác nhiều năm nhất) là một doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trường phân bón từ năm 2004 nhưng đã đạt được những thành công ban đầu rất ấn tượng.
- Tuy nhiên, để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì đơn vị cũng cần nghiên cứu để tiếp tục khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những thành tích đã đạt được và đề ra các giải pháp mới, có hiệu quả giúp cho Tổng công ty ngày càng phát triển hơn nữa trong thị trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế mở.
- Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phân tích marketing ở các doanh nghiệp nói chung và thực tế tại Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí - Cty CP (PVFCCo) học viên đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động marketing tại Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 9Dầu khí Việt Nam - Công ty cổ phần” 2.
- Hệ thống hoá, chọn lọc các lý luận về marketing trong hoạt động kinh doanh sản xuất tại các doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động marketing về lĩnh vực phân bón tại PVFCCo.
- Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng, củng cố và hoàn thiện hoạt động marketing tại PVFCCo.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của PVFCCo trong lĩnh vực chính là phân đạm Urê mang thương hiệu “Đạm Phú Mỹ”.
- Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng những phương pháp cơ bản như: Điều tra, thu thập số liệu thực tế từ tình hình hoạt động của doanh nghiệp, của thị trường để có thể đi đến những thống kê, so sánh và đánh giá.
- Những mặt mạnh, yếu sẽ được phân tích và xây dựng những giải pháp đê xử lý hoặc thúc đẩy cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Luận văn được kết cấu làm 3 chương, bao gồm: Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động marketing của DN.
- Chương II: Thực trạng hoạt động marketing của Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí - Cty CP Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Cty CP.
- Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 10CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.
- Hoạt động marketing xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ XX và được các nhà kinh doanh của Mỹ, Nhật… áp dụng bằng các biện pháp rất mới mẻ như: Phục vụ tối đa theo yêu cầu của khách hàng, sẵn sàng đổi lại những sản phẩm mà khách hàng không vừa ý, bán hàng kèm quà tặng, mua nhiều có thưởng, có chiết khấu, giảm giá… Các biện pháp này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bán hàng nhanh hơn với khối lượng lớn hơn và thu được nhiều lợi nhuận.
- Tuy nhiên các phương pháp trên mới chỉ được thực hiện một cách đơn lẻ và chỉ là những hoạt động mang tính bề nổi trên thị trường.
- Dần dần do sự phát triển của sản xuất, qui mô và cơ cấu thị trường, các hoạt động marketing nói trên không còn phù hợp với qui mô sản xuất và thị trường ngày càng lớn, và luôn thay đổi.
- Marketing trở thành một hoạt động xuyên suốt từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ 2, hoạt động marketing được coi là marketing truyền thống.
- Marketing truyền thống có đặc trưng là: Coi thị trường và lưu thông là khâu quan trọng của quá trình sản xuất.
- Hoạt động đầu tiên của marketing truyền thống là “làm thị trường” rồi sau đó mới tổ chức quá trình phân phối và cung ứng hàng hóa nhanh nhất.
- Tức là người mua giữ vai trò quyết định trên thị trường.
- Nhưng có một đặc trưng nổi bật nhất của marketing giai đoạn này là hoạt động theo định hướng Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 11sản xuất.
- Nghĩa là bán cái mà mình có chứ không phải cái mà thị trường cần.
- Cạnh tranh tự do giữa các công ty để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ đã phá vỡ cân đối giữa cung ứng hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng.
- Đặc trưng của marketing hiện đại: Thị trường và người mua có vai trò quyết định, nhu cầu là mục tiêu của sản xuất và thỏa mãn nhu cầu là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất.
- Việc làm đầu tiên của marketing hiện đại là phát hiện ra nhu cầu thị trường (nắm bắt nhu cầu) sau đó tổ chức tất cả các khâu khác của quá trình tái sản xuất để có được sự cung ứng nhanh nhất, nhiều nhất hàng hóa ra thị trường nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu.
- Khẩu hiệu của marketing hiện đại lúc này là “bán những cái thị trường cần chứ không phải cái mà ta sẵn có”.
- Marketing hiện đại không còn bó hẹp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại mà lan rộng sang các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và trở thành một hoạt động quan trọng trong chiến lược phát triển của các công ty.
- Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 12 Theo định nghĩa của Philip kotler (Mỹ): “Marketing là quá trình hoạt động mang tính xã hội của các cá nhân và tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi những sản phẩm và dịch vụ”.
- Marketing được thực hiện bởi các tổ chức và cá nhân, trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong hoạt động xã hội.
- Thỏa mãn khách hàng: Đây là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Vươn lên và chiến thắng trong cạnh tranh: Tạo được chỗ đứng vững chắc của doanh nghiệp trên thị trường, gia tăng thị phần của sản phẩm mình đang sản xuất.
- Ngày nay, nếu một doanh nghiệp chỉ làm tốt công việc của mình thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại trên thị trường.
- Chọn lựa để có thể xây dựng những phương pháp mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, những cách thức thâm nhập thị trường mới.
- Phân tích hoạt động của khách hàng, người tiêu dùng nói chung để qua đó có thể xây dựng nên một tiến trình mua hàng hóa của họ.
- Từ đó phân loại, lựa chọn nhóm khách hàng sẽ sử dụng hoạt động marketing tác động đến.
- Hoạch định sản phẩm: Phát triển và duy trì dòng sản phẩm, xây dựng hình ảnh sản phẩm trên thị trường.
- Xây dựng và hoạch định chính sách giá: Nghiên cứu giá trên thị trường để nắm vững tình hình thị trường và qua đó sử dụng giá như một công cụ điều hành sản phẩm trong từng giai đoạn.
- Kiểm soát và đánh giá hoạt động marketing: Thực hiện và kiểm soát các chương trình, chiến lược marketing qua đó đánh giá kết quả cũng như lợi ích và tác hại nếu có của những hoạt động marketing mang lại.
- Nhờ các hoạt động marketing mà những quyết định kinh doanh có cơ sở khoa học hơn, đồng thời giúp các doanh nghiệp có điều kiện thu thập và xử lý thông tin một cách có hiệu quả nhất nhằm thoả Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 14mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
- Tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất.
- Marketing luôn chỉ cho các doanh nghiệp cần phải làm gì và làm như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Marketing được xem như là một thứ triết lý kinh doanh định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp.
- Marketing giúp cho các doanh nghiệp nhận ra nhu cầu của thị trường đồng thời chỉ cho họ cách thức đáp ứng những nhu cầu đó một cách tốt nhất.
- Marketing giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường do nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường và môi trường bên ngoài.
- Phân tích môi trường là một quá trình thu thập, phân tích và dự báo những tác động của các yếu tố trong môi trường tới hoạt động marketing của doanh nghiệp nhằm.
- a) Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là sáng tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để cung cấp cho thị trường mục tiêu.
- Do đó, ban lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới các hoạt động và các quyết định của bộ phận marketing.
- Mỗi bộ phận có những mục tiêu hoạt động cụ thể nếu mục tiêu của bộ phận marketing không được sự đồng tình của các bộ phận khác thì nó không thể thành công.
- Những người cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho công ty và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định.
- Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía người cung ứng, sớm hay muộn, Luận văn Thạc Sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 16trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ra ảnh hưởng tới hoạt động marketing của công ty.
- Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng có thể làm xấu đi cơ hội thị trường cho việc kinh doanh những hàng hoá dịch vụ nhất định, tồi tệ hơn có thể buộc doanh nghiệp phải ngừng sản xuất.
- Đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá nhân giúp cho công ty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình tới người mua cuối cùng.
- Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loại hoạt động đồng thời như vận chuyển, bảo quản làm tăng giá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng an toàn, tiết kiệm.
- Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt