« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Sinh học 10 trang 120


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Sinh học 10 trang 120 Bài 1 trang 120 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Do đó, Cacbon có vai trò cực kì quan trọng tạo nên sự đa dạng của chất hữu cơ Bài 2 trang 120 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Häy giải thích tại sao nước tự do trong tế bào có tính chất lí hóa điển hình của H20, còn nước liên kết không có tính lí hóa điển hình ấy?.
- Phân tử nước cấu tạo gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử hiđro.
- Trong đó nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử oxi bằng liên kết hiđro.
- Nên phân tử nước có thính phân cực..
- Nước tự do ở trong tế bào, các liên kết hiđro không bền vững và luôn bị bẻ gãy nên nó có đầy đủ tính chất hóa lý của H 2 0..
- -Còn nước liên kết, liên kết hiđro trong phân tử nước luôn bền vững nên nó không có các tính chất hóa lí của H 2 0..
- Bài 3 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Trên bề mặt của quả dưa chuột tươi thường có nhiệt độ luôn thấp hơn môi trường 1-2 độ C.
- Khi nắng lên tan sương buổi sớm nhiệt độ không khí luôn thấp hơn khi chưa có năng khoảng 1-2 độ C.
- Giống: Đều là hiện tượng hơi nước làm giảm nhiệt độ.
- nhiệt độ không khí giảm xuống.
- trên bề mặt quả dưa chuột có nhiệt độ thấp hơn môi trường do nước trong các tế bào làm giảm nhiệt độ..
- Khác: hiện tượng nắng lên tan sương buổi sớm là hiện tượng vật lý còn hiện tượng bề mặt của quả dưa chuột tươi thường có nhiệt độ luôn thấp hơn môi trường 1-2 độ C do hoạt động của tế bào..
- Bài 4 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Bài 5 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Bài 6 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Bài 7 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Bài 8 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Vẽ cấu trúc hóa học của nước.
- cùng một lúc phân tử nước có thể liên kết với bao nhiêu phân tử nước khác?.
- Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.
- Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực..
- Một phân tử nước liên kết tối đa 4 phân tử nước khác..
- Bài 9 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Protein có nhiều bậc cấu trúc (bậc .
- Bậc cấu trúc nào dễ bị thay đổi, vì sao? Cấu trúc nhiều bậc của protein có ý nghĩa gì?.
- vì trong môi trường có các yếu tố không có lợi có thể làm thay đổi cấu trúc không gian của protein.
- Ý nghĩa: tạo ra tính đa dạng và đặc thù của protein và giúp protein thực hiện được các chức năng nhất định..
- Bài 10 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Trong cấu trúc bậc 1 của protein xảy ra đột biến mất 1 axit amin nào đó có dẫn tới sự thay đổi hoạt tính của protein hay không?.
- Nếu axit amin đó có tính chất tương tự axit amin cũ, hoặc không nằm ở trung tâm hoạt động của enzim thì hoạt tính của protein không thay đổi..
- Bài 11 trang 120 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Mô tả cấu trúc của hemoglobin và chỉ ra những điểm cấu tạo phù hợp với chức năng..
- Một phân tử hemoglobin có bốn nhân heme, chiếm 5%.
- Bài 12 trang 121 Sách Bài Tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập tự giải.
- Vẽ sơ đồ cấu trúc của một axit amin.
- Các axit amin giống và khác nhau như thế nào? Thành phần nào trong cấu trúc của protein quyết định tính chất lí hóa và hoạt tính của protein?.
- Gốc R (mạch bên) là thành phần nào trong cấu trúc của protein quyết định tính chất lí hóa và hoạt tính của protein.