« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐINH NGUYỄN THỊ THU HIỀN Người hướng dẫn Luận văn: TRẦN VĂN BèNH Hà Nội, 2010 1Mục lục trang Những chữ viết tắt trong đề tài.
- Kết cấu đề tài Ch−ơng I : Một số vấn đề chung về hoạt động giám sát của HĐND.
- Chức năng giám sát của HĐND cấp tỉnh.
- Khái niệm hoạt động giám sát.
- Những đặc điểm của hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh.
- Về chủ thể giám sát.
- Về đối t−ợng giám sát.
- Về hình thức giám sát.
- Mục tiêu và bản chất của hoạt động giám sát của HĐND tỉnh.
- Nội dung giám sát của HĐND tỉnh.
- Sự khác biệt giữa hoạt động giám sát của HĐND với hoạt động.
- Hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng.
- 1.3.5.4.- Hoạt động giám sát của MTTQ Việt Nam.
- 1.3.5.5- Hoạt động giám sát của cơ quan báo chí.
- Ch−ơng II : Thực trạng và kết quả giám sát của HĐND tỉnh Nam Định nhiệm kỳ 2005-2009.
- Tình hình hoạt động và kết qủa giám sát của HĐND tỉnh từ đầu nhiệm kỳ đến nay, nh− sau.
- Giám sát của HĐND.
- HĐND tỉnh giám sát thông qua hoạt động xem xét việc trả lời chất vấn.
- Giám sát thông qua hoạt động xem xét văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh, nghị quyết của HĐND cấp huyện.
- HĐND thành lập đoàn giám sát khi xét thấy cần thiết.
- Giám sát của th−ờng trực HĐND tỉnh.
- Giám sát của các Ban HĐND tỉnh.
- Giám sát của đại biểu HĐND tỉnh.
- Những vấn đề rút ra qua thực tiễn giám sát của HĐND tỉnh Nam Định.
- Các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh – đây là yếu tố tiên quyết.
- Năng lực, bản lĩnh, trách nhiệm và phẩm chất thực hiện chức năng giám sát của đại biểu HĐND- đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả.
- Ch−ơng trình, kế hoạch, ph−ơng thức giám sát của HĐND - bảo đảm cho hoạt động giám sát đ−ợc th−ờng xuyên, liên tục.
- Chất l−ợng, hiệu lực và hiệu quả giám sát tức là năng lực hoàn thành nhiệm vụ – th−ớc đo đánh giá kết quả.
- Điều kiện vật chất, chi phí cho hoạt động giám sát của HĐND – chất xúc tác tăng thêm trách nhiệm và hiệu quả .
- Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong hoạt động giám sát của HĐND tỉnh.
- Hạn chế trong hoạt động giám sát.
- Nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động giám sát.
- Ch−ơng III : Ph−ơng h−ớng và giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Nam Định.
- Ph−ơng h−ớng nâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Nam Định.
- 3.1.1- Nâng cao nhận thức về vai trò hoạt động giám sát của HĐND.
- 3.1.2- Tăng c−ờng tính th−ờng xuyên, có kế hoạch trong hoạt động giám sát của HĐND.
- 3.1.3- Giám sát phải tôn trọng sự thật khách quan và phải tiến hành theo đúng quy định của Hiến pháp, Pháp luật.
- 3.1.4- Giám sát phải mang lại hiệu quả thiết thực.
- Những giải pháp nâng cao hiệu lực của hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Nam Định.
- đổi mới nội dung, ph−ơng thức lãnh đạo đối với hoạt động của HĐND và hoạt động giám sát của HĐND.
- 3.2.2- Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu, tổ chức, ph−ơng thức hoạt động của HĐND tỉnh, tạo các điều kiện cần thiết, bảo đảm cho hoạt động giám sát của HĐND tỉnh có thực chất, có thực quyền.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy Văn phòng giúp việc của HĐND Nâng cao năng lực hoạt động giám sát của Th−ờng trực HĐND, các ban của HĐND, các đại biểu HĐND tỉnh Nam Định.
- Đảm bảo điều kiện làm việc của HĐND trong công tác giám sát.
- Đổi mới ph−ơng thức và nội dung giám sát của HĐND.
- Đổi mới ph−ơng thức giám sát qua hoạt động của các Đoàn giám sát.
- Đổi mới ph−ơng thức giám sát thông qua việc tiếp công dân, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết đơn th− khiếu nại, tố cáo của công dân.
- Đổi mới nội dung, ph−ơng pháp giám sát khác của HĐND.
- Văn bản luật về hoạt động giám sát.
- Cần ban hành Luật hoạt động giám sát của HĐND.
- HĐND có hai chức năng cơ bản: chức năng quyết định và chức năng giám sát.
- Trong hai chức năng đó, giám sát có một vị trí, vai trò rất quan trọng bảo đảm HĐND thực sự là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thực hiện đúng nguyên tắc quyền lực nhà n−ớc thuộc về nhân dân.
- Thực hiện tốt chức năng giám sát là một trong những yêu cầu cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND.
- Điều này đã đ−ợc nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng: "Nâng cao chất l−ợng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.
- Xác định rõ phạm vi, nội dung, cơ chế giám sát của Quốc hội, các Uỷ ban của Quốc hội và của HĐND các cấp.
- phân định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau giữa hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND với hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm sát.
- Tr−ớc yêu cầu đó, Luật tổ chức HĐND và UBND đ−ợc Quốc hội ban hành năm 2003 đã bổ sung thêm một ch−ơng mới quy định một cách toàn diện và có hệ thống chức năng giám sát của HĐND.
- Trong những năm qua, hoạt động giám sát của HĐND có nhiều chuyển biến rõ rệt.
- Hàng năm đã xây dựng ch−ơng trình kế hoạch giám sát.
- tổ chức các đoàn giám sát khi cần thiết, trong thực hiện giám sát có những hình thức phối hợp với các cấp, các ngành.
- Do đó, đã đem lại nhiều kết quả khả quan, b−ớc đầu góp phần khắc phục tính hình thức trong hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát nói riêng.
- 8Tuy nhiên trong thực tiễn, hoạt động giám sát của HĐND còn nhiều hạn chế.
- Chẳng hạn nh− việc xây dựng ch−ơng trình, cách thức tổ chức giám sát ch−a thật sự khoa học.
- các kết luận sau khi giám sát th−ờng chung chung, thiếu kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kết luận đó nên vẫn còn hiện t−ợng sau giám sát đâu lại vào đấy.
- kỹ năng giám sát của các đại biểu HĐND còn nhiều bất cập.
- Chính vì vậy, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND hiện nay còn thấp.
- Để khắc phục tình trạng trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là phải nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND.
- Nh− văn kiện Đại hội X của Đảng đã khẳng định: "Cần xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra giám sát.
- Phát huy vai trò giám sát của HĐND.
- Do đó, nghiên cứu hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tìm hiểu hoạt động giám sát của HĐND cấp khác.
- Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, tôi lựa chọn nghiên cứu hoạt động giám sát của HĐND ở một địa ph−ơng cụ thể trong nhiệm kỳ cụ thể để rút ra những vấn đề có ý nghĩa góp phần nâng cao chất l−ợng hoạt và tăng c−ờng hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND nói chung.
- Chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- Tình hình nghiên cứu : ở Việt Nam, nghiên cứu về hoạt động của HĐND nói chung, hoạt động giám sát của HĐND từng cấp nói riêng đ−ợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và tiếp cận d−ới nhiều góc độ khác nhau.
- “Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà n−ớc” do GS,TSKH Đào Trí úc và PGS,TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên.
- “Quyền giám sát tối cao của Quốc hội” do PTS Phạm Ngọc Kỳ chủ biên.
- “Vấn đề nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở n−ớc ta hiện nay” của Viện Khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì.
- “Nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện nay” Luận văn thạc sĩ luật của Vũ Mạnh Thông.
- “Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng - Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” luận văn thạc sĩ luật của Nguyễn Hoàng.
- 10Những công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập tới một số khía cạnh chung về hoạt động giám sát trong đó có hoạt động giám sát của HĐND, nh−ng ch−a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh.
- Hoạt động giám sát của HĐND đang đặt ra những yêu cầu mới phù hợp công cuộc đổi mới đất n−ớc.
- Mục đích nghiên cứu: Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
- Làm rõ khái niệm giám sát.
- phân tích đặc điểm, nội dung và hình thức giám sát của HĐND cấp tỉnh.
- Hiệu quả giám sát của HĐND, các yếu tố bảo đảm hiệu quả hoạt động giám sát.
- Hoạt động giám sát của HĐND khác với hoạt động giám sát của Quốc hội, hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà n−ớc và giám sát của tổ chức Đảng.
- Phân tích thực trạng hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Nam Định trong thực tiễn, qua đó đánh giá tác dụng của hoạt động giám sát, khả năng hoàn thành nhiệm vụ, hiệu lực hiệu quả giám sát, những v−ớng mắc về pháp lý, thực tiễn.
- Xác định những quan điểm, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Nam Định trong điều kiện thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, ph−ờng.
- Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận chung về hiệu quả giám sát của HĐND cấp tỉnh, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát và hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Nam Định trong nhiệm kỳ đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
- Cơ sở lý luận và ph−ơng pháp nghiên cứu 11- Luận văn đ−ợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà n−ớc ta về Nhà n−ớc kiểu mới, HĐND, chức năng giám sát của HĐND.
- Khái quát những nét cơ bản về nội dung giám sát cũng nh− đặc điểm giám sát của HĐND cấp tỉnh.
- Làm rõ về mặt lý luận khái niệm hiệu quả giám sát của HĐND, cũng nh− các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả giám sát.
- Đánh giá một cách hệ thống, toàn diện thực trạng hoạt động giám sát và hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Nam Định trong nhiệm kỳ 2004-2009.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Nam Định trong giai đoạn HĐND tỉnh đang thí điểm thực hiện cơ chế mới.
- 12Ch−ơng I : Một số vấn đề chung về hoạt động giám sát của HĐND 1.1.
- Quyền lực nhà n−ớc bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t− pháp đ−ợc phân công cho các cơ quan khác nhau đảm nhận, bảo đảm sự ràng buộc, giám sát lẫn nhau theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích làm cho nhà n−ớc là biểu t−ợng ý chí chung của toàn dân.
- Ng−ời đại diện giải quyết các công việc chung của Nhà n−ớc d−ới sự giám sát của nhân dân.
- Chức năng của cơ quan này là lập pháp, thực hiện quyền giám sát tối cao và tổ chức ra các cơ quan nhà n−ớc khác nhau ở Trung −ơng.
- Các cơ quan này thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo luật định, phải chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực.
- Tính đại diện đ−ợc xác định : Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân 15dân (điều 83), đại biểu Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa ph−ơng bầu ra mình, chịu trách nhiệm tr−ớc nhân dân địa ph−ơng và đại diện cho nhân dân địa ph−ơng chịu trách nhiệm với cơ quan nhà n−ớc cấp trên (điều 119, 121) thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành các quyết định và giám sát việc chấp hành.
- Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 và Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 cũng đã quy định rõ, cụ thể vấn đề này.
- bằng công tác t− t−ởng , tổ chức cán bộ, kiểm tra, giám sát của Đảng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt