« Home « Kết quả tìm kiếm

Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sử đến tiểu thuyết


Tóm tắt Xem thử

- HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH:.
- TỪ LỊCH SỬ ĐẾN TIỂU THUYẾT.
- HỒ QÚY LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH:.
- Chuyên ngành lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20.
- Những kết quả từ những tác giả trước mà tôi sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng, cụ thể..
- Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong hội đồng bảo vệ đề cương tháng 3 năm 2014 đã cho tôi những nhận xét quý báu trong phương pháp nghiên cứu khoa học để tôi hoàn thành luận văn Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sử đến tiểu thuyết..
- Lịch sử vấn đề.
- Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ.
- Khái niệm lịch sử và tiểu thuyết lịch sử.
- Khái niệm lịch sử.
- Khái niệm tiểu thuyết lịch sử.
- Mối quan hệ giữa lịch sử và tiểu thuyết lịch sử.
- Lịch sử là chất liệu xây dựng tiểu thuyết.
- Sự hấp dẫn của các yếu tố lịch sử trong tiểu thuyết.
- Những tiền đề lịch sử có thể dựng thành tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết là cách lý giải lịch sử của nhà văn.
- Nhà văn lý giải lịch sử bằng cảm quan của mình .
- Tiểu thuyết lịch sử và vấn đề của thời đại.
- Chƣơng 2: HỒ QUÝ LY: TỪ NHÂN VẬT.
- LỊCH SỬ ĐẾN NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT Error! Bookmark not defined..
- Hệ thống nhân vật trong Hồ Quý Ly.
- Nhân vật có thật.
- Hồ Quý Ly.
- Nhân vật hư cấu.
- Nhân vật trong Hồ Quý Ly thể hiện bi kịch con người và thời đại Error!.
- Bi kịch của tầng lớp quý tộc phong kiến.
- Bi kịch của ngƣời trí thức.
- Bi kịch của ngƣời anh hùng thời loạn Error! Bookmark not defined..
- Bi kịch của ngƣời phụ nữ.
- Bi kịch của ngƣời nông dân.
- Bi kịch của thời đại Hồ Quý Ly.
- Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ.
- HỒ QUÝ LY.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật.
- Miêu tả thông qua ngoại hình, hành động nhân vật.
- Nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tình huống.
- Tình huống giữa nhân vật Chế Bồng Nga với Ba Lậu Kê và.
- Trong vài thập niên gần đây, những sáng tác về đề tài lịch sử, trong đó có nhiều tiểu thuyết đã gây được sự chú ý của đông đảo độc giả.
- Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là một trong những tác giả như thế bởi, như có người đã nói, ông đã kéo lịch sử lại gần hơn với cuộc sống hiện tại..
- Nguyễn Xuân Khánh sáng tác từ những năm năm mươi.
- Nhưng rồi với Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006)và gần đây là Đội gạo lên chùa (2012) thì tác giả đã được xem là một hiện tượng văn học khá đặc biệt.
- Đặc biệt ở chỗ một tác giả đã ở tuổi “xưa nay hiếm” nhưng bút lực vẫn rất dồi dào..
- Hồ Quý Ly là tiểu thuyết mà cảm hứng lịch sử được thể hiện đậm nét nhất.
- Tác phẩm tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của nước ta trong giai đoạn cuối nhà Trần, đầu nhà Hồ nhưng mục đích không phải là để tái hiện giai đoạn lịch sử ấy mà tác giả, theo cách người ta thường nói, “ôn cố”.
- Sau khi xuất bản vào năm 2000 đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và bài viết về nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và tiểu thuyết Hồ Quý Ly..
- Nội dung chủ yếu là bàn về nội dung, nghệ thuật của Hồ Quý Ly và bút lực của nhà văn..
- Đầu tiên là bài viết Vạn Xuân, Hồ Quý Ly trên nền tiểu thuyết lịch sử, in trong sách Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2002), tác giả Lại Văn Hùng cho rằng, vài năm gần đây, vẫn thấy xuất hiện những tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, hơn nữa chúng lại nhận được sự hoan nghênh của công chúng, sự công nhận của giới phê bình văn học.
- Theo tác giả bài viết, thì tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly (2000) của Nguyễn Xuân Khánh có nhiều vấn đề được đề cập trong nội dung của tác phẩm như: vấn đề khoa cử, chiến tranh, tình yêu, tình dục, phong tục tập quán, dân trí, lịch sử cương thổ địa lý, v.v.
- Bài viết đã tập trung phân tích những thành công về phương diện xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly.
- Tác giả bài viết cho rằng, Hồ Quý Ly là một nhân vật đa tính cách, cả thiện và ác, nhiều tâm trạng và cả sự biến dạng lý tưởng mà nhân vật theo đuổi..
- Tiếp đó là bài viết Những nhân vật nữ trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Trần Thị Trường): đưa ra ý kiến xác đáng về cách xây dựng những nhân vật nữ của Nguyễn Xuân Khánh: “Mười bốn người phụ nữ, mười bốn số phận, mười bốn tính cách và mười bốn lối ứng xử, để rồi mười bốn kết cục”.
- Theo bà thì Nguyễn Xuân Khánh đã xây dựng hết sức thành công các nhân vật, ông đã.
- Ngoài ra có Thân phận kẻ sĩ trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Hoàng Tiến)..
- Bài viết đi sâu vào các nhân vật kẻ sĩ như Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Sử Văn Hoa,...Các nhân vật có cái nhìn mẫn tiệp trước thời thế song lại là nạn.
- Trong đó, đặc biệt phải lưu ý tới Hồ Quý Ly – nhân vật chính của tác phẩm, để lại nhiều bài học quý báu cho chúng ta hiện nay.
- Hồ Quý Ly để lại bài học về cải cách đất nước thì Hồ Nguyên Trừng, Sử Văn Hoa lại để lại bài học về vấn đề trọng dụng kẻ sĩ trong thời loạn.
- Bài viết tỏ ra ngậm ngùi trước bi kịch của các nhân vật và có ý so sánh với hình ảnh kẻ sĩ trong chính cuộc sống hiện tại.
- Đề cập tới một khía cạnh khác trong tiểu thuyết của Xuân Khánh là bài viết Tư chất nhà văn trong Nguyễn Xuân Khánh của Châu Diên.
- Tác giả không đi sâu vào nội dung của tiểu thuyết Hồ Quý Ly mà đi sâu vào phong cách viết văn của ông.
- Từ đó, làm rõ sự khác biệt của một tác giả lịch sử và tác giả văn học.
- Tư cách nhà văn là dù đứng ở lịch sử, khai thác yếu tố lịch sử song vẫn phải làm cho tác phẩm có hơi thở của cuộc sống hiện nay, vẫn phải có cái hồn của từng số phận, suy nghĩ.
- Xét theo điều đó, Xuân Khánh đã đứng vững trong tư cách nhà văn trong tiểu thuyết lịch sử của mình..
- Tác giả Châu Diên còn viết Tham luận về tiểu thuyết Hồ Quý Ly.
- Với cái nhìn đầy hiểu biết về Nguyễn Xuân Khánh, tác giả khẳng định những thành công của Nguyễn Xuân Khánh ở nhiều phương diện, đặc biệt ông nhấn mạnh:.
- “Nói đến cách tạo nhân vật, ta sẽ không thể nào quên công lao của Nguyễn Xuân Khánh trong việc tạo ra nhân vật chính Hồ Quý Ly.
- Đồng nhất với quan điểm trên, nhà văn Phạm Xuân Nguyên trong bài:.
- Đọc Hồ Quý Ly cũng thừa nhận: “cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh là ở thể lưỡng tính, phân thân không chỉ với một nhân vật Hồ Quý Ly mà còn với các nhân vật khác như Trần Khát Chân, Hồ Nguyên Trừng….
- nhân vật lịch sử của ông ta là những cá nhân mâu thuẫn, giằng xé, một bên là.
- Lại Nguyên Ân, Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nhà văn Hội nhà văn Việt Nam (số 6).
- Phan Quý Bích, Về nhân vật lịch sử trong văn chương hiện đại, báo Văn nghệ (số 36).
- Nguyễn Thị Bình (2013), Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta thời kì đổi mới đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ.
- Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục.
- Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử và văn hóa cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - viện văn học.
- lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí khoa học, ĐHSP TPHCM.
- Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Vấn đề xây dựng nhân vật trong tiểu.
- Nguyễn Triệu Luân (2013), Luận văn Tiểu thuyết lịch sử.
- Milan Kundera (1998), Tiểu thuyết gia không phải thằng hầu của sử gia, Nxb Lao động..
- Nguyễn Thị Tuyết Minh, Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr.
- Hoài Nam, Bàn về tiểu thuyết lịch sử, báo Văn nghệ (số 45).
- Lã Nguyên (2010), Về những cách tân nghệ thuật trong Hồ Quý Lý, Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh, ĐHSP Hà Nội.
- Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn hiện đại, Nxb Văn học.
- Thái Sơn (2014), Bài học canh tân trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, www.chungta.com.
- Trương Đăng Dung (1994),Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs, tạp chí Văn học (số5)