« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Sinh học 10 trang 104


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Sinh học 10 trang 104.
- Bài 1 trang 104 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Hãy nêu 3 tính chất cơ bản nhất của virut..
- Chưa có cấu tạo tế bào..
- Bài 2 trang 104 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Virut có phải là vi sinh vật không?.
- Bài 3 trang 104 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Về hình thái, virut có mấy loại cấu trúc?.
- Bài 4 trang 105 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Bài 5 trang 104 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Chức năng chính của vỏ ngoài virut là gì?.
- Chức năng chính của vỏ ngoài virut là giúp virut bám vào thụ thể của tế bào thông qua các gai bề mặt, và giúp chúng xâm nhập vào tế bào..
- Bài 6 trang 105 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể lây nhiễm và nhân lên trong một số loại tế bào nhất định?.
- Muốn xâm nhập vào trong tế bào, trước hết virut phải gắn được Prôtêin bề mặt của mình vào thụ thể bề mặt của tế bào.
- Bài 7 trang 105 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Tại sao người không bị bệnh toi gà?.
- Người không bị bệnh toi gà vì tế bào người không có thụ thê phù hợp với prôtêin bể mặt của virut toi gà..
- Bài 8 trang 108 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Tại sao với virut, người ta dùng thuật ngữ nhân lên thay cho sinh sản?.
- Chúng hoàn toàn phụ thuộc vào tế bào chủ để tăng số lượng bản sao của mình.
- Bài 9 trang 106 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Hãy nêu các giai đoạn nhân lên của virut..
- Virut gắn đặc hiệu phân tử prôtêin bề mặt của mình vào thụ thể tương ứng nằm trên bề mặt tế bào chủ.
- tế bào chủ phù hợp..
- Hầu hết các phagơ tiết lizoxim phá huỷ thành tế bào vi khuẩn sau đó bơm axit nuclêic vào trong tế bào còn vỏ prôtêin nằm ngoài..
- Hầu hết virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào theo lối nhập bào hoặc dung hợp với màng sinh chất, sau đó "cởi vỏ".
- để giải phóng axit nuclêic vào tế bào chất..
- Virut chỉ sử dụng nguyên liệu và bộ máy tổng hợp của tế bào để tạo hệ gen và Prôtêin capsit của mình..
- Hạt virut hoàn chỉnh còn gọi là virion, nhờ Lizozim phá vỡ tế bào để ồ ạt ra ngoài (tế bào sẽ chết) hoặc ra từ từ theo cách nảy chồi (tế bào còn sống một thời gian)..
- Bài 10 trang 106 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Bài 11 trang 107 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Thế nào là chu trình tiềm tan.
- Bài 12 trang 107 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Virut động vật xâm nhập vào tế bào theo cơ chế nào?.
- Virut động vật xâm nhập vào tế bào theo hai cách:.
- Một số virut có vỏ ngoài dung hợp với màng sinh chất để đẩy nuclêôcapsit vào tế bào..
- Một số virut có vỏ ngoài và virut trần (không có vỏ ngoài) xâm nhập vào tế bào theo cách nhập bào.
- Bài 13 trang 107 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Phagơ xâm nhập vào tế bào như thế nào?.
- Trước hết đầu mút sợi lông đuôi của phagơ gắn đặc hiệu vào thụ thể bề mặt của tế bào, rồi tiết Lizôzim phá huỷ thành tế bào, sau đó bao đuôi co lại đẩy ống trục đâm xuyên qua thành tế bào và màng sinh chất để bơm ADN vào tế bào, còn vỏ Capsit nằm bên ngoài tế bào..
- Bài 14 trang 107 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Thế nào là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) do HIV gây ra?.
- HIV tấn công vào các tế bào của hệ miễn dịch, như tế bào T 4 và đại thực bào..
- Khi số lượng các tế bào này bị giảm sẽ dẫn đến khả năng suy giảm miễn dịch của cơ thể.
- Bài 15 trang 107 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Ở chu trình tiềm tan, muốn chuyển sang chu trình tan thì genom cùa phagơ phải tách khỏi NST của tế bào ở HIV có như vậy không?.
- Genom của HIV gắn vào NST của tế bào T 4 .
- Ở trạng thái provirrut nó vẫn có thể tiến hành phiên mã mà không cần phải tách khỏi NST của tế bào..
- Bài 16 trang 108 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Hãy nêu một vài tính chất cơ bản để phân biệt vi khuẩn với virut..
- Vi khuẩn là cơ thể sống, có cấu tạo tế bào.
- Virut chưa phải là cơ thể sống và chưa có cấu tạo tế bào..
- Bài 17 trang 108 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Virion là gì?.
- Virion là hạt virut nguyên vẹn, nằm ngoài tế bào.
- Bài 18 trang 108 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Ở chu trình tiềm tan Genom của phagơ gắn vào NST của tế bào.
- Khi tạo virut mới nó có thể mang theo đoạn gen này xâm nhập vào tế bào mới, khiến tế bào này mang tính trạng của tế bào trước.
- Hiện tượng truyền các đoạn gen từ tế bào này sang tế bào khác nhờ phagơ gọi là tải nạp..
- Bài 19 trang 108 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Bài 20 trang 109 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Loại tác nhân gây nhiễm nào chỉ chứa ARN khép vòng?.
- Bài 21 trang 109 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Tác nhân gây nhiễm nào chỉ chứa Prôtêin, nó gây bệnh gì?.
- Bài 22 trang 109 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Có biện pháp nào để diệt Prion không?.
- Bài 23 trang 109 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Có thể chế tạo vacxin phòng phống bệnh Prion được không?.
- Bài 24 trang 109 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Virut thực vật tự nó không xâm nhập được vào tế bào, vì tế bào có thành dày cấu tạo từ Xenlulôzơ.
- Virut chỉ xâm nhập được vào tế bào nhờ côn trùng, nhờ các vết sây xước do dụng cụ, nhờ giun (tuyến trùng) hoặc nhờ nấm.
- Khi ở trong tế bào, chúng nhân lên rồi truyền sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào thực vật để lan ra khắp cây.
- Bài 25 trang 109 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Muốn xâm nhập vào tế bào, virut phải gắn một cách đặc hiệu prôtêin bé mặt của mình vào thụ thể bề mặt của tế bào.
- Các virrut gây bệnh kể trên không: tìm thấy thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào người, nên không xâm nhập được vào tế bào người để gây bệnh..
- Bài 26 trang 110 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Virut có những ứng dụng gì trong thực tiễn?.
- Bài 27 trang 110 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Thông qua quá trình nhân lên của phagơ T trong tế bào vi khuẩn, bằng cách nào các nhà khoa học chứng minh được rằng chính ADN chứ không phải Prôtêin là vật chất di truyền?.
- Sau khi gắn vào thụ thể, phagơ bơm ADN vào trong tế bào còn vỏ Prôtêin Capsit nằm ngoài.
- Bài 28 trang 110 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Thế nào là bệnh truyền nhiễm?.
- Bài 29 trang 111 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Miễn dịch là gì? Miễn dịch được chia làm mấy loại?.
- Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh (các vi sinh vật và độc tố của chúng, virut và các phân tử lạ).
- Có 2 loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch đặc hiệu..
- Bài 30 trang 111 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Thế nào là miễn dịch tự nhiên?.
- đại thực bào, bạch cầu trung tính diệt các tế bào theo cơ chế thực bào....
- Bài 31 trang 111 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Đó có phải là miễn dịch tự nhiên không?.
- Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
- Đó chính là miễn dịch tự nhiên..
- Mạch máu tại vùng viêm bị dãn, máu dồn tới, bạch cầu trung tính, đại thực bào tiến hành thực bào, diệt vi khuẩn và các tế bào chết, tạo mủ đồng thời bắt đầu tiến trình làm lành vết thương..
- Bài 32 trang 111 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Đôi khi trâu, bò liếm vết thương làm cho nó chóng lành, có thể coi là một hình thức của miễn dịch tự nhiên không?.
- Khi trâu, bò liếm vết thương làm cho nó chóng lành, có thể coi là một hình thức của miễn dịch tự nhiên.
- được coi là hàng rào hoá học, có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật và là một hình thức của miễn dịch không đặc hiệu..
- Bài 33 trang 112 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Thực vật và côn trùng có khả năng miễn dịch không?.
- đó là miễn dịch tự nhiên.
- Côn trùng, ngoài miễn dịch tự nhiên còn có miễn dịch đặc hiệu.
- Đó là miễn dịch tế bào.
- Bài 34 trang 112 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải.
- Trong cơ thể của chúng ta chứa rất nhiều các vi sinh vật, chúng có lợi ích gì? Đó có phải là một hình thức của miễn dịch tự nhiên không?.
- Do vậy, chính chúng là hàng rào vi sinh vật của miễn dịch tự nhiên.
- Bài 35 trang 112 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Đại thực bào và bạch cầu trung tính tiêu diệt vi sinh vật như thế nào?.
- Bài 36 trang 113 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Thế nào là miễn dịch đặc hiệu? Miễn dịch đặc hiệu được chia làm mấy loại?.
- Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước kháng nguyên và phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên.
- Mồi loại tài nguyên nguyên chỉ kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại chính kháng nguyên đó.
- Có 2 loại miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch..
- Bài 37 trang 113 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Hãy nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch..
- Miễn dịch tế bào là miễn dịch chủ yếu do các tế bào T độc tiếp cận các tế bào lạ (ví dụ, tế bào ung thư hoặc tế bào nhiễm virut), rồi tiết ra chất đốc phá huỷ chúng..
- Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B sản xuất ra kháng thể đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên.
- Sở dĩ gọi là miễn dịch thể dịch vì kháng thể ở dạng hoà tan, có trong thể dịch của cơ thể (máu, dịch bạch huyết, sữa)..
- Bài 38 trang 113 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Chức năng chính của miễn dịch đặc hiệu là gì?.
- Miễn dịch đặc hiệu có ba chức năng chính:.
- Bài 39 trang 114 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Tại sao lại phải tiêm chủng?.
- Khi tiêm vacxin, cơ thể sẽ tạo đáp ứng miễn dịch.
- Bài 40 trang 114 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập có lời giải Thế nào là tiêm chủng mở rộng, lợi ích của nó là gì?