« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt theo CV 5512


Tóm tắt Xem thử

- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A-MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Nắm vững các khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản..
- Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc PCNNSH..
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày..
- Tư duy, thái độ, phẩm chất: Rèn luyện năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.
- Biết bộc lộ thái độ, cảm xúc tự nhiên, chân thành… khi tạo lập văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt..
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy;.
- năng lực sử dụng ngôn ngữ..
- Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Hoạt động 1.
- Hàng ngày, chúng ta vẫn sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp.Vậy ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Các dạng biểu hiện của nó ntn? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề ấy..
- mới GV Hd hs tìm hiểu về ngôn ngữ sinh hoạt..
- Các nhân vật giao tiếp là những ai?.
- I/ Ngôn ngữ sinh hoạt 1.
- Hoàn cảnh giao tiếp: buổi trưa, tại khu tập thể X, Lan và Hùng gọi Hương đi học..
- Nhân vật giao tiếp: Lan, Hùng, Hương, bố mẹ.
- Tương tự ngữ liệu 1, phân tích biểu hiện ngôn ngữ sinh hoạt?.
- ?Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?.
- Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?.
- Hoạt động 3.
- Hoạt động thực hành Học sinh làm bài tập SGK.
- Ngôn ngữ:.
- Gắn với đời sống sinh hoạt..
- Hoàn cảnh giao tiếp: Chí Phèo say rượu, xách dao đến nhà Bá Kiến.
- Nội dung – Mục đích giao tiếp: Đòi lương thiện..
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống..
- Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:.
- ngôn ngữ đã được gọt giũa theo ý định chủ quan của người sáng tạo..
- 1.Trong các HĐGT sau, hoạt động nào không thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?.
- Nhận xét nào sau đây không đúng với ngôn ngữ sinh hoạt?.
- Ngôn ngữ được sử dụng tự do thoảI mái.
- Sử dụng từ tiếng lóng, từ địa phưong , từ chuyên biệt..
- Ngôn ngữ được lựa chọn, gọt giũa, không dùng từ địa phương, từ tiếng lóng..
- Câu sử dụng tự do thoải mái, đôi khi không tuân theo quy tắc ngữ pháp..
- Hoạt động 4.
- Hoạt động ứng dụng Viết 1 đoạn văn bản sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt..
- chỉ phẩm chất, năng lực- trừu tượng.
- Một trong những cách là Thử lời: Tức qua lời nói, biết được trình độ, nhân cách, quan hệ của người giao tiếp..
- Khi giao tiếp phải sử dụng đúng NNSH..
- Ngôn ngữ sử dụng phải có suy nghĩ bởi nó thể hiện trình độ, con người của nhân vật giao tiếp..
- Thái độ của người nói: Gieo niềm tin cho dân làng - Từ ngữ: Sử dụng từ địa phương.
- Hoạt động 5.
- Hoạt động bổ sung 4.
- Khái niệm và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.