« Home « Kết quả tìm kiếm

Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sử đến tiểu thuyết


Tóm tắt Xem thử

- TỪ LỊCH SỬ ĐẾN TIỂU THUYẾT.
- Lịch sử vấn đề.
- CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ.
- Khái niệm lịch sử và tiểu thuyết lịch sử.
- Khái niệm lịch sử.
- Khái niệm tiểu thuyết lịch sử.
- Mối quan hệ giữa lịch sử và tiểu thuyết lịch sử.
- Lịch sử là chất liệu xây dựng tiểu thuyết.
- Sự hấp dẫn của các yếu tố lịch sử trong tiểu thuyết.
- Những tiền đề lịch sử có thể dựng thành tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết là cách lý giải lịch sử của nhà văn.
- Nhà văn lý giải lịch sử bằng cảm quan của mình.
- Tiểu thuyết lịch sử và vấn đề của thời đại.
- LỊCH SỬ ĐẾN NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT.
- Hồ Quý Ly.
- Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ.
- HỒ QUÝ LY.
- Hồ Quý Ly là tiểu thuyết mà cảm hứng lịch sử được thể hiện đậm nét nhất.
- Đó cũng lý do chúng tôi lựa chọn vấn đề này khi nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh..
- Xét theo điều đó, Xuân Khánh đã đứng vững trong tư cách nhà văn trong tiểu thuyết lịch sử của mình..
- Tiếp theo, phải kể đến Hồ Quý Ly – cuốn tiểu thuyết lịch sử đặc sắc của Đinh Công Vỹ.
- nhân vật lịch sử của ông ta là những cá nhân mâu thuẫn, giằng xé, một bên là.
- Một số vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly và Sông Côn mùa lũ, (Đại học Sư phạm Hà Nội 1, năm 2003), tác giả Nguyễn Thị Liên đã minh định về thể loại của tác phẩm này.
- Tác giả cho rằng tính chất đặc trưng của Hồ Quý Ly là một tiểu thuyết lịch sử hiện đại có nhiều đóng góp về mặt nội dung thể loại.
- Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly (Lê Thị Chung- 2004) đã chỉ ra những thành công của cuốn tiểu thuyết ở góc độ đặc điểm thể loại tiểu thuyết lịch sử;.
- khẳng định vị trí của Hồ Quý Ly trong tiến trình phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.
- Tiểu thuyết Hồ Quý Ly trong sự vận động của tiểu thuyết lịch sử nước ta nửa sau TK XX (Đỗ Hải Ninh- 2003): đã chỉ ra một số nét đặc sắc của thế giới nhân vật trong cuốn tiểu thuyết: nhân vật đầy sức sống, nhân vật tư tưởng….
- Tôi nghĩ cần có sự hệ thống lại các ý kiến trên đồng thời đưa tiểu thuyết Hồ Quý Ly đối sánh với lịch sử để có cái nhìn rõ hơn..
- Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh và những vấn đề về lịch sử của thời đại ông liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của nhà cải cách còn có nhiều ý kiến khác nhau này.
- Mục đích của đề tài là tìm hiểu về tiểu thuyết lịch sử nói chung và tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh nói riêng trên nhiều phương diện, đặc biệt là hệ thống nhân vật, sự kiện.
- Nghiên cứu về Hồ Quý Ly theo hướng từ nhân vật lịch sử đến nhân vật tiểu thuyết, chúng tôi muốn.
- Từ đó cũng nêu lên những nhận xét về quan điểm, cách thể hiện nhân vật lịch sử này của nhà văn..
- Chương 1: Lịch sử và tiểu thuyết lịch sử.
- Chương 2: Hồ Quý Ly: từ nhân vật lịch sử đến nhân vật tiểu thuyết Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly.
- CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1.
- Theo Wikipedia, lịch sử ít nhất có hai nghĩa.
- Điểm khác nhau trước hết, quan trọng nhất giữa sử học và tiểu thuyết lịch sử đó là vấn đề tư duy.
- Đến với tiểu thuyết lịch sử, số phận của những cá nhân trong lịch sử được tác giả dành nhiều bút lực hơn hết..
- Đó cũng là một đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử khác với sử học - số phận con người cá nhân được đề cao..
- Ta làm rõ thêm đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử trong sự đối sánh với tiểu thuyết thông thường.
- Vì thế nhà viết tiểu thuyết lịch sử phải có sự hiểu biết như một nhà sử học.
- Tiểu thuyết lịch sử không chỉ xây dựng những chi tiết, những sự kiện, nhân vật như trong lịch sử mà còn chú ý đến đời tư của nhân vật.
- Sáng tạo là bản chất của nghệ thuật và cũng là đặc trưng của thể loại tiểu thuyết lịch sử.
- Ngay trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã phân biệt khá rõ lịch sử, ký sự lịch sử và tiểu thuyết lịch sử.
- Về mặt lý thuyết, các tác giả trên đều làm sáng tỏ được một vấn đề nào đó trong khái niệm về tiểu thuyết lịch sử.
- bước đầu đã làm cho tiểu thuyết lịch sử khởi sắc, đỡ tẻ nhạt..
- Mối quan hệ giữa lịch sử và tiểu thuyết lịch sử 1.2.1.
- Hướng đi này đã có một số thành công nhất định như các tiểu thuyết lịch sử-văn hóa của Nguyễn Xuân Khánh.
- Cái thời, sự dối trá quá nhiều thì sự thực lịch sử trong tiểu thuyết lại gây hấp dẫn..
- Chỉ vậy thôi, chúng ta cũng đủ thấy sức hấp dẫn của hiện thực lịch sử với tiểu thuyết.
- Tuy nhiên, cái gì trong lịch sử mới được đưa vào tiểu thuyết để tạo sự hấp dẫn?.
- Tức là quá khứ có ý nghĩa lịch sử.
- Hay nói cách khác đối tượng của tiểu thuyết lịch sử là những vấn đề của lịch sử và con người của lịch sử..
- Nhưng làm thế nào nhà văn khai thác được chất liệu lịch sử.
- Có thể lấy tiểu thuyết Hồ Quý Ly làm ví dụ cho việc đưa thành công chất liệu lịch sử vào tiểu thuyết.
- Tiểu thuyết đã lấy chất liệu lịch sử ở giai đoạn cuối Trần đầu Hồ.
- Sách Hồ Quý Ly và những cuộc cải cách trong lịch sử của Viện Sử học đã nêu nhận định khái quát về Hồ Quý Ly.
- Tiểu thuyết là cách lý giải lịch sử của nhà văn 1.2.2.1.
- Quý Ly xuất hiện trong giai đoạn lịch sử ấy là rất hợp thời..
- Tiểu thuyết lịch sử phải có tính sinh động và một trí tưởng tượng phong phú.
- Hà Ân quan niệm: “Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử cho phép sai biệt với nhân vật trong chính sử: Có thể có những sai biệt cho phép.
- méo sự thật lịch sử thì trở thành phản bội lịch sử.
- Việc nhận thức về con người của tiểu thuyết lịch sử chắc chắn về mặt nào đó phải hướng tới sự phản ánh đời thường.
- Con người lịch sử được nhà văn xây dựng không phải theo tiêu chí danh nhân lịch sử mà là nhân vật tiểu thuyết.
- Lịch sử trong tiểu thuyết không chỉ là cái xác cứng đờ trong chính sử hay sách giáo khoa lịch sử.
- Tác giả Hồ Quý Ly cũng đã khẳng định lịch sử chỉ là cái cớ để tôi bám vào.
- Qua số phận của những nhân vật lịch sử như Hồ Quý Ly, con trai,…tác giả muốn đặt vấn đề muôn thuở về sự minh.
- Với Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh đã làm một việc mà hầu như các nhà tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước ông đã bỏ qua (hoặc cố tình bỏ qua):.
- Đưa ra những vấn đề của thời đại là nhiệm vụ cũng là ý nghĩa tồn tại của tiểu thuyết lịch sử.
- Việc Nguyễn Xuân Khánh dựng lại một nhân vật lịch sử là Hồ Quý Ly không hoàn toàn chỉ là phục dựng một thời đại lịch sử ngắn ngủi đã qua.
- Qua những biến động trong lịch sử xã hội thời kì Trần - Hồ và nhân vật Hồ Quý Ly tác giả đã đề cập đến hai vấn đề:.
- Đổi mới là nhu cầu của lịch sử (khi một triều đình đã suy vong không còn khả năng lãnh đạo đất nước và giặc ngoại xâm lăm le thôn tính nước ta)..
- Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
- Lịch sử và tiểu thuyết lịch sử có mối quan hệ khăng khít.
- trong lịch sử.
- Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh là một tiểu thuyết lịch sử hội tụ đủ các yếu tố trên.
- Chƣơng 2: HỒ QUÝ LY: TỪ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐẾN NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT 2.1.
- Các nhà tiểu thuyết lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng khá nhiều của Hoàng Lê nhất thống chí, từ hệ thống tư liệu cho đến cảm hứng, nhân vật.
- Mỗi chương viết về một nhân vật lịch sử trong thời đại ấy: Trần Nghệ Tông,.
- Nhân vật có thực là yếu tố tạo nên sự xác thực cho tiểu thuyết lịch sử..
- Nguyễn Xuân Khánh đã tận dụng ưu thế của tiểu thuyết để tạo nên mặt đời thường cho những nhân vật lịch sử..
- Lịch sử như cái guồng quay.
- Và ông cũng lại trở thành nhân vật bị lịch sử chọn giống hai vua..
- Ông là người đầu tiên trog lịch sử dám đổi mới.
- Có thể nói, đó là một sự trăn trở lịch sử - điều rất hiếm gặp ở các tiểu thuyết lịch sử trước kia.
- Đây chính là điểm khác biệt giữa lịch sử và văn chương.
- Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HỒ QUÝ LY.
- Khi đặt ở vai tác giả nó đã tạo khoảng lùi thời gian đảm bảo tính khách quan cho các nhân vật lịch sử.
- Đây là những đoạn kể quý giá bởi có lẽ chẳng có tác phẩm lịch sử nào đi sâu vào Hồ Quý Ly mà hiểu về ông cả.
- Ông là người chiêu tuyết cho Quý Ly thoát khỏi những khắt khe của lịch sử.
- Rõ ràng, ông có sự lí giải lịch sử riêng.
- Khảo sát tác phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khanh là tìm hiểu mối liên hệ giữa lịch sử và cái nhìn của tác giả trong tiểu thuyết lịch sử.
- Tiểu thuyết lịch sử của ông cuốn hút người đọc ở hơi thở gần gũi của nhịp sống thực tại.
- Nguyễn Xuân Khánh đã tái hiện bài học lịch sử qua thế giới nhân vật và các tình huống đặc sắc.
- Ông đã viết tiểu thuyết lịch sử với một phong cách riêng.
- Từ đó, chúng ta thấy Nguyễn Xuân Khánh xứng đáng là một trong số những tác giả có nhiều đóng góp cho thể loại tiểu thuyết lịch sử.
- Tuy vậy, đề tài vẫn còn có thể phát triển, hoàn thiện hơn theo các hướng: Tìm hiểu về bài học cải cách của Hồ Quý Ly, phân tích sâu về nhân vật Hồ Quý Ly hoặc liên hệ, so sánh tác phẩm này với các tiểu thuyết lịch sử khác.
- Lại Nguyên Ân, Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nhà văn Hội nhà văn Việt Nam (số 6).
- Phan Quý Bích, Về nhân vật lịch sử trong văn chương hiện đại, báo Văn nghệ (số 36).
- lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí khoa học, ĐHSP TPHCM.
- Nguyễn Triệu Luân (2013), Luận văn Tiểu thuyết lịch sử