« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn thạc sỹ - Ngành Quản trị kinh doanh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KHOÁI XÂY DỰNG QUY TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng học viên.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
- Lợi ích và tác động của TMĐT đối với Doanh nghiệp.
- Các mô hình TMĐT trong Doanh nghiệp.
- Hậu cần trong thƣơng mại điện tử.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TMĐT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2009.
- Định nghĩa về quy mô doanh nghiệp.
- Tổng quát về tình hình phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2004 đến 2009.
- Nhận đơn đặt hàng qua phƣơng tiện điện tử.
- Đặt hàng qua các phƣơng tiện điện tử.
- THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT.
- Các hoạt động cơ bản nhằm ứng dụng TMĐT.
- Những hoạt động ứng dụng TMĐT ở cấp độ cao.
- Thực trạng ứng dụng TMĐT cụ thể tại một số Doanh nghiệp.
- XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP.
- CÁC YẾU TỐ VI MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN ỨNG DỤNG TMĐT.
- Nhận dạng ứng dụng kinh doanh điện tử trong chuỗi giá trị.
- Nguồn nhân lực phục vụ cho ứng dụng TMĐT.
- Bộ các chỉ số đo lƣờng trên khía cạnh các hoạt động nội bộ doanh nghiệp.
- ĐỊNH NGHĨA CÁC CẤP ĐỘ ỨNG DỤNG TMĐT.
- Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 1.
- Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 2.
- Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 3.
- Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 4.
- CÁC QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP.
- Mô hình lựa chọn ứng dụng TMĐT.
- Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 1.
- Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 2.
- Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 3.
- Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 4.
- 108 PHỤ LỤC 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TMĐT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2009.
- Doanh nghiệp - Chình phủ B2B Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business).Doanh nghiệp – Doanh nghiệp B2C Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với cá nhân (Business to Consumer).
- Doanh nghiệp - Người tiêu dùng B2E (Business to Employee).
- Doanh nghiệp - nhân viên BSC Balanced Scorecard (Thẻ điểm cân bằng) CO Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) eCO Chứng nhận xuất xứ điện tử (Electronic Certificate of Origin) E-metrics Phương pháp đo lường, phân tìch các dữ liệu thu thập từ mạng E-Brand Thương hiệu trong thương mại điện tử C2C Giao dịch thương mại điện tử giữa cá nhân với cá nhân (Consumer to Consumer) CNTT Công nghệ thông tin CRM Quản lý quan hệ khách hàng (Customer relationship management) DN Doanh nghiệp EcomViet Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử eCoSys Hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (E-Certificate of Origin System) ECVN Cổng thương mại điện tử quốc gia EDI Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange) EDIFACT Trao đổi dữ liệu điện tử trong hành chình, thương mại và vận tải (Electronic Data Interchange For Administration, Commerce, and Transport) EFQM Nền tảng quản lý chất lượng của Châu Âu (European Foundation for Quality Management) ERP Giải pháp hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise vi Resources Planning) FTA Hiệp định Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) GTA Liên minh các tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tìn toàn cầu (Global Trustmark Alliance) IATA Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (International Air Transport Association) IP Giao thức Internet (Internet Protocol) IT Công nghệ thông tin (Information technology) ISP Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider) OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) PAA Liên minh Thương mại điện tử Châu Á - Thái Bính Dương (Pan – Asian e-Commerce Alliance) PKI Hạ tầng mã khóa công cộng (Public Key Infrastrure) POS Điểm bán hàng chấp nhận thanh toán thẻ (Point of Sales) QT Quy trình QTKD Quy trình kinh doanh SCM Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) SEF Nội dung website thân thiện với máy tím kiếm (Search Engine Friendly) SEM Marketing máy tím kiếm (Search Engine Marketing) SEO Tối ưu hóa máy tím kiếm (Search Engine Optimization) SEOM Hội nghị các Quan chức kinh tế cấp cao SOM Hội nghị các Quan chức cấp cao TMĐT Thương mại điện tử TQM Mô hính quản lý chất lượng tổng thể UN/CEFACT Tổ chức Hỗ trợ thương mại và thương mại điện tử của Liên Hợp Quốc (United Nations Centre for Trade Facilitation and Electronic Business) UNCITRAL Uỷ ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (United Nations Conference on International Trade Law) UNCTAD Diễn đàn Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) VNPT Tập đoàn Bưu chình Viễn thông Việt Nam (Vietnam Posts and Telecommunications Group) WTO Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization) XML Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (Extensible Markup Language) vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình I-1 Các chiều thể hiện mức độ số hóa của doanh nghiệp.
- 16 Hình II-1 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT.
- 26 Hình II-3 Tỷ lệ doanh nghiệp sẽ xây dựng, sở hữu website qua các năm.
- 26 Hình II-4 So sánh đầu tƣ, doanh thu và chi phí đặt hàng qua các phƣơng tiện điện tử của doanh nghiệp năm 2009.
- 55 Hình III-4 Giới hạn của TMĐT trong kinh doanh điện tử.
- 56 Hình III-4 Mô hình lựa chọn ứng dụng TMĐT.
- 76 Hình III-5 Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 1.
- 87 Hình III-10 Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 2.
- 96 Hình III-15 Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 3.
- 101 Hình III-17 Quy trình ứng dụng TMĐT theo cấp độ 4.
- 103 viii Hình 0-1 Tỉ lệ doanh nghiệp có máy tính theo số lƣợng và qua các năm.
- 115 Hình 0-2 Hình thức truy cập Internet của doanh nghiệp năm 2009.
- 116 Hình 0-3 Tình hình ứng dụng email trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- 121 Hình 0-8 Hình thức đào tạo phân bổ theo quy mô doanh nghiệp.
- 126 Hình 0-12 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT.
- 126 Hình 0-13 Doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT theo quy mô 2009.
- 128 Hình 0-15 Hiệu quả tham gia sàn đánh giá theo tỷ lệ cán bộ chuyên trách về TMĐT của doanh nghiệp.
- 128 Hình 0-16 Tỷ lệ doanh nghiệp sẽ xây dựng, sở hữu website qua các năm.
- 130 Hình 0-17 Tình hình xây dựng website doanh nghiệp qua các giai đoạn.
- 130 Hình 0-18 Tình hình cập nhật website của doanh nghiệp qua các năm.
- 133 Hình 0-20 So sánh đầu tƣ, doanh thu và chi phí đặt hàng qua các phƣơng tiện điện tử của doanh nghiệp năm 2009.
- 136 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng II-1 Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ.
- 23 Bảng II-2 Các biện pháp bảo mật đƣợc doanh nghiệp sử dụng.
- 27 Bảng II-4 Đặt hàng qua các phƣơng tiện điện tử trong DN 2009.
- 50 Bảng III-1 Phân chia mức bắt đầu ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp.
- 77 Bảng 0-1 Phân bổ máy tính trong doanh nghiệp theo quy mô.
- 115 Bảng 0-2 Hình thức truy cập Internet theo quy mô của doanh nghiệp.
- 116 Bảng 0-3 Các biện pháp bảo mật đƣợc doanh nghiệp sử dụng.
- 125 Bảng 0-6 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia một số sàn giao dịch TMĐT 2009.
- 127 Bảng 0-7 Tình hình cập nhật website của doanh nghiệp theo quy mô.
- 132 Bảng 0-9 Đặt hàng qua các phƣơng tiện điện tử trong DN 2009.
- Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo lợi thế cạnh tranh.
- Theo khảo sát gần 3000 doanh nghiệp trên toàn quốc của Bộ Công Thương thì 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát đã trang bị máy tình và trung bính mỗi doanh nghiệp có 25,8 máy tình.
- Có 98% doanh nghiệp đã kết nối Internet 86% doanh nghiệp sử dụng email cho mục đìch kinh doanh.
- Ngoài 92% doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, các doanh nghiệp cũng đã mạnh dạn đầu tư, triển khai nhiều phần mềm chuyên dụng khác như quản lý nhân sự (43.
- Đây chình là lý do để học viên chọn đề tài “Xây dựng quy trình thương mại điện tử cho các doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
- Mục đích của đề tài Tập hợp lý thuyết cơ bản về TMĐT, phân tìch thực trạng TMĐT trong doanh nghiệp Việt Nam.
- Từ đó xây dựng mô hính ứng dụng và quy trính ứng dụng TMĐT một cách đơn giản giúp các doanh nghiệp ứng dụng, khai thác hiệu quả TMĐT.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quy trình ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp Việt Nam.
- Phạm vi nghiêm cứu là xây dựng quy trình ứng dụng TMĐT đơn giản trong các doanh nghiệp Việt Nam.
- Chương II Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp Việt Nam: Đưa ra những con số thống kê về tính hính phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam qua các năm 2003 đến 2009, thực trạng ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp Việt Nam theo khảo sát và đánh giá của học viên.
- Chương III Xây dựng quy trình ứng dụng TMĐT cho các doanh nghiệp: Đưa ra các yếu tố vi mô tác động đến ứng dụng TMĐT và thực hiện xây dựng quy trính ứng dụng TMĐT cho các doanh nghiệp Việt Nam.
- Những đóng góp của đề tài Luận văn đã nêu nên được thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam cũng như việc ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp.
- Luận văn cũng đưa ra được các yếu tố vi mô tác động đến ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp, một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả ứng dụng TMĐT và đưa ra mô hính ứng dụng lựa chọn và triển khai TMĐT cho doanh nghiệp Việt Nam cùng với các cấp độ ứng dụng TMĐT dựa vào quá trính phát triển của TMĐT và các bước để ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp Việt Nam.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.
- TMĐT theo mức độ số hóa của thƣơng mại truyền thống Thương mại truyền thốngTMĐT Thuần túyQuy trình ảoTác nhân ảoSản phẩm ảoQuy trình vật lýQuy trình số hóaTác nhân vật lý Tác nhân số hóaSản phẩm vật lýSản phẩm số hóaTMĐT Từng phần Hình I-1 Các chiều thể hiện mức độ số hóa của doanh nghiệp Theo “Economics of Electronic Commerce” Tác giả Choi/Stahl/Whinston 2 TMĐT thuần túy bao gồm tác nhân ảo (chủ thể tham gia vào TMĐT), sản phẩm ảo và quy trính số hóa tự động.
- Lợi ích và tác động của TMĐT đối với Doanh nghiệp Thương mại điện tử mở rộng phạm vi giao dịch trên thị trường toàn cầu.
- Với một số lượng vốn không lớn, các doanh nghiệp dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận được với nhiều khách hàng, lựa chọn được nhà cung ứng tốt nhất và xác định được đối tác kinh doanh phù hợp nhất.
- Chẳng hạn, áp dụng đấu thầu mua sắm điện tử, doanh nghiệp có thể cắt giảm chi phì quản trị mua sắm đến 85%.
- Thương mại điện tử tạo ra khả năng chuyên môn hóa cao trong kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại.
- Phương pháp kéo thúc đẩy sự tương thìch sâu sắc giữa nhu cầu của khách hang với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp và tạo ra lợi thế cạnh tranh khi marketing trên thị trường.
- Thương mại điện tử cũng góp phần cải thiện hính ảnh doanh nghiệp, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hang, tím kiếm đối tác kinh doanh, đơn giản hóa quá trính kinh doanh, rút ngắn chu kỳ và thời gian giao nhận hàng hóa, tăng năng suất, loại bỏ giấy tờ, xử lý thông tin nhanh hơn, giảm chi phì vận tải, tăng tình linh hoạt trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tác động của TMĐT được xem trên ba phương diện là thúc đẩy marketing sản phẩm, thay đổi bản chất thị trường, thay đổi các tổ chức và cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng TMĐT Để tham gia tìch cực trong việc tạo ra hạ tầng cơ sở kinh tế cho sự phát triển của TMĐT, từng doanh nghiệp phải nhận thức được vai trò của mính theo hướng: Tuyệt đối tôn trọng và tuân thủ pháp luật của Nhà nước và các chế định pháp luật trong hoạt động thương mại điện tử.
- Cần đưa kiến thức về thương mại điện tử trong đào tạo ở doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp phải có kế hoạch xây dựng cho mính nguồn số liệu cần thiết, một mạng lưới thông tin vi mô đủ sức cung cấp những thông tin số liệu có liên quan đến hoạt động thương mại.
- Các doanh nghiệp cần tạo ra thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa uy tìn, và biết đăng ký tên miền trên mạng sao cho tên miền ấy gần với nhãn hiệu hàng hóa của mính và phù hợp với các chuẩn mực thông tin toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho khách hàng biết đến doanh nghiệp và sản phẩm của mính.
- Các doanh nghiệp cần tạo ra những phương thức, công cụ diễn đạt ngoài tiếng nói và chữ viết trong TMĐT như biểu trưng về nhà sản xuất và sản phẩm.
- 4 Điều này giúp cho khách hàng và người tiêu dùng nhận biết ra hàng hóa của doanh nghiệp một cách nhanh chóng, chình xác và trực tiếp.
- Để có thể chủ động hội nhập với thương trường điện tử quốc tế, các tổ chức, doanh nghiệp cần phải tăng cường hiểu biết và học hỏi về công nghệ thông tin.
- Xây dựng cơ sở nền tảng phần mềm gồm: hệ điều hành, phần mềm văn phòng, phần mềm máy chủ, hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu doanh nghiệp 1.5.
- Các mô hình TMĐT trong Doanh nghiệp  Mô hình B2B Thương mại điện tử B2B là giao dịch thương mại (trao đổi tiền lấy hàng hóa hoặc dịch vụ) được tiến hành giữa hai doanh nghiệp bất kỳ thông qua mạng Internet hoặc các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác.
- Giao dịch B2B có thể diễn ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp hoặc thông qua một đối tác thứ ba (hay một trung gian giao dịch) đóng vai trò cầu nối giữa người mua và người bán đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa họ diễn ra thuận lợi hơn.
- B2C là mô hính TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dung.
- Mô hình B2G Thương mại điện tử B2G là loại hính giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng.
- Quá trính trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt