« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược marketing của chương trình đào tạo trực tuyến Topica đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM QUỐC HÙNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TOPICA ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Phạm Quốc Hùng – học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa của trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Phạm Thị Kim Ngọc, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hoạch định chiến lược Marketing tại Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA đến năm 2015”.
- Đặc biệt là khoảng thời gian thực hiện đề tài: “Hoạch định chiến lược Marketing tại Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA đến năm 2015” tôi đã tích lũy được những kinh nghiệm hữu ích, ứng dụng được nhiều kiến thức đã được đào tạo và trau dồi vào thực tế sản xuất kinh doanh.
- Chương trình đào tạo Trực tuyến TOPICA cũng là một trong những tổ chức đào tạo trực tuyến mới được hình thành nhằm đáp ứng một lượng lớn nhu cầu đào tạo trực tuyến ở Việt nam.
- Với những mục đích trên, tác giả đề xuất thực hiện đề tài “Hoạch định chiến lược Marketing cho Chương trình đào tạo Trực tuyến TOPICA đến 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp khoá học Thạc sỹ Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là nhằm hoạch định chiến lược Marketing cho Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA đến 2015.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA tại Việt nam - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Hoạt động Marketing của TOPICA tại Việt nam 3.
- Kết hợp với khảo sát đánh giá của học viên hiện tại về chất lượng dịch vụ đào tạo của Chương trình TOIPCA.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Chương 2: Căn cứ hoạch định chiến lược Marketing cho Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược Marketing cho Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA đến năm 2015.
- Vì thế Trung tâm đã tìm kiếm và lựa chọn chương trình đào tạo E-learning của ElementK để giải quyết vấn đề.
- Nội dung phân tích, đánh giá thực trạng môi trường bên ngoài, bên trong làm căn cứ hoạch định chiến lược marketing cho Chương trình TOPICA sẽ được trình bày trong chương 2.
- Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Chương trình TOPICA [Nguồn: Chương trình TOPICA.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc chương trình được thống nhất bằng văn bản giữa Công ty CP đầu tư và phát triển đào tạo Edutop64 và Viện ĐH Mở Hà Nội.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD o Đảm nhiệm các công việc trong quy trình quản lý chất lượng của chương trình đào tạo.
- o Tư vấn trong việc xây dựng chương trình đào tạo.
- o Xét duyệt và đánh giá tín chỉ đối với các sinh viên học tập theo chương trình liên thông.
- Đây có thể coi là cơ hội lớn cho những tổ chức đã, đang hoặc chuẩn bị phát triển phương thức đào tạo xử dụng công nghệ E-learning nói chung và Chương trình TOPICA nói riêng.
- Có thể thấy nhu cầu học tập và cụ thể là học ĐH hiện nay là rất lớn, hứa hẹn một thị trường khá tiềm năng cho hoạt động tuyển sinh tại Chương trình TOPICA.
- Đây có thể coi là nguy cơ chung của các trường ĐH Việt Nam và Chương trình TOPICA nói riêng khi giải bài toán tăng quy mô tuyển sinh, đào tạo.
- Đây là nguồn cung đội ngũ GVHD dồi dào, sẽ là cơ hội rất lớn để Chương trình TOPICA phát triển đội ngũ GVHD.
- 2.2.7 Ma trận các yếu tố bên ngoài Từ các kết quả phân tích trong các mục từ 2.2.1 đến 2.2.6 tác giả tổng hợp lại các yếu tố bên ngoài tác động đến ngành nói chung và đến Chương trình TOPICA nói riêng.
- tương ứng cơ hội tác động đến ngành và đến Chương trình TOPICA.
- Bên cạnh đó, ma trận còn xem xét mức độ quan tâm của Chương trình có tương xứng với tầm quan trọng của các yếu tố này chưa? Từ đó Chương trình sẽ định hướng chiến lược nhằm để điều chỉnh cho phù hợp.
- 2.3 Phân tích các yếu tố bên trong của TOPICA 2.3.1 Học viên Đến nay, số lượng học viên đang theo học tại Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA là 3.239 học viên, số liệu cụ thể theo các ngành học, theo đối tượng tính đến Tháng 12/2010 được trình bày trong biểu đồ 2.1, 2.2 dưới đây.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ học viên chia theo ngành của Chương trình TOPICA [Nguồn:Chương trình TOPICA] Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ học viên chia theo đối tượng của Chương trình TOPICA [Nguồn:Chương trình TOPICA] Số liệu trên biểu đồ 2.1 cho thấy tỷ trọng học viên ngành QTKD đang chiếm phần lớn so với 3 ngành còn lại với tỷ lệ 54%.
- Đây có thể coi là điểm thuận lợi của Chương trình bởi theo ý kiến một số chuyên gia và thực tế triển khai tại TOPICA Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD thì những ngành học có mức độ thực hành cao như ngành CNTT hay Kế toán sẽ khó triển khai hơn.
- Bên cạnh đó với tỷ lệ học viên có việc làm ổn định sẽ là thế mạnh trong việc chứng minh hình ảnh của Chương trình trong thời gian tới.
- 2.3.3 Phương pháp đào tạo, công nghệ 2.3.3.1 Phương pháp đào tạo Chương trình sử dụng Phương pháp TOPICA-LIPE, kết hợp giữa gặp mặt (thảo luận, trò chơi tình huống) và E-learning (hỏi đáp, luyện tập và kiểm tra), cụ thể về phương pháp LIPE của TOPICA được thể hiện trong Sơ đồ 2.3 dưới đây: Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Sơ đồ 2.3: Phương pháp đào tạo của Chương trình TOPICA [Nguồn:Chương trình TOPICA] Quá trình học lý thuyết (L) được chia thành 2 giai đoạn, trong đó.
- Chương trình đào tạo có trách nhiệm hỗ trợ Giảng viên DN trả lời, bổ sung, giải thích các thắc mắc chậm nhất 72 giờ sau khi nhận được câu hỏi của học viên.
- 2.3.3.2 Hệ thống công nghệ phục vụ đào tạo Hiện nay Chương trình TOPICA đã đầu tư, xây dựng hệ thống công nghệ khá lớn phục vụ công tác tuyển sinh đào tạo, bao gồm 9 hệ thống tích hợp được mô tả như sơ đồ 2.4 dưới đây: Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Sơ đồ 2.4: Hệ thống công nghệ phục vụ đào tạo tại Chương trình TOPICA [Nguồn:Chương trình TOPICA ] Theo đánh giá của một số chuyên gia, đây được coi là một hệ thống công nghệ khá hoàn chỉnh trong hoạt động đào tạo.
- Việc vận hành tốt hệ thống công nghệ đã giúp Chương trình TOPICA đảm bảo chất lượng và các cam kết dịch vụ đối với học viên.
- Đây cũng là điểm Chương trình TOPICA cần khắc phục trong thời gian tới.
- Quy trình được thể hiện như hình vẽ dưới đây: Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Sơ đồ 2.5: Quy trình phát triển học liệu của Chương trình TOPICA [Nguồn: Chương trình TOPICA ] 2.3.4.2 Tình hình phát triển học liệu Trong kế hoạch, Chương trình sẽ phát triển học liệu cho 85 môn học cho 4 ngành học, trong đó có 4 môn lý luận chính trị sử dụng theo giáo trình của Bộ GD&ĐT.
- Kết quả đánh giá về chất lượng học liệu tại Chương trình TOPICA được trình bày trong Biểu đồ 2.6 dưới đây.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Biểu đồ 2.6: Kết quả điều tra học viên đang học về chất lượng tài liệu học tập Kết quả điều tra trong biểu đồ 2.6 cho thấy về chất lượng tài liệu học tập tại Chương trình TOPICA đáng khích lệ, không có trường hợp nào đánh giá là kém, rất kém.
- 2.3.5 Cơ sở vật chất Hiện Chương trình TOPICA đang có 2 cơ sở đào tạo, 1 ở Hà Nội và 1 ở TP HCM, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo tại 2 địa điểm này như sau.
- Tại TP HCM, hiện đang đang đặt tại cơ sở của Trường CĐ Nguyễn Tất Thành có địa chỉ: Số 298A-300A Nguyễn Tất Thành, P.13, Q.4, TP.HCM Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Đây được coi là yêu tố quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ tại Chương trình TOPICA.
- 2.3.6 Đội ngũ Giảng viên Cùng với phát triển về quy mô đào tạo, số lượng giảng viên tham gia chương trình không ngừng lớn mạnh.
- Đội ngũ giảng viên của Chương trình được chia thành 2 loại: Giảng viên chuyên môn, học liệu, là các Giảng viên hiện đang giảng dạy tại các trường ĐH.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Giảng viên chuyên môn, học liệu Tính đến tháng 12 năm 2010, tổng số GVCM của Chương trình TOPICA là 198 người, tỷ trọng chia theo học hàm học vị được thể hiện trong biểu đồ 2.8 dưới đây.
- Đội ngũ GVCM hiện được coi là điểm mạnh tại Chương trình TOPICA.
- 2.3.6.2 Giảng viên hướng dẫn Tính đến tháng 12 năm 2010, tổng số GVHD của Chương trình TOPICA là 151 người, tỷ trọng chia theo cấp bậc quản lý được thể hiện trong biểu đồ 2.9 dưới đây: Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ GVHD chia theo cấp bậc quản lý của Chương trình TOPICA [Nguồn: Chương trình TOPICA ] Để đạt được mục tiêu đào tạo, Chương trình đã thường xuyên quan tâm đầu tư đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt là đội ngũ giảng viên hướng dẫn.
- Đây được coi là đặc thù và là điểm mạnh của Chương trình TOPICA.
- Trong 3 năm qua, đội ngũ nhân sự của Chương trình tăng nhanh về cả số lượng và chất lượng.
- Chương trình thường xuyên tạo điều kiện và khuyến khích cho nhân viên tham gia các chương trình đào tạo chuyên sâu, nâng cao kiến thức.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thông, tuyển sinh của Chương trình TOPICA là 75 người trong đó: Truyền thông (PR) có 14 người.
- Các trưởng nhóm, trưởng bộ phận là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực Marketing hoặc đã từng phụ trách tuyển sinh của một số Chương trình đào tạo liên kết nước ngoài tại Việt Nam.
- Đây là điểm mạnh của Chương trình TOPICA trong quá trình phát triển vì con người luôn là yếu tố quan trọng và quyết định tới thành công của tổ chức.
- 2.3.8 Tài chính của TOPICA Nguồn thu của Chương trình được hình thành từ ba nguồn thu chính: Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD .
- Về phí học liệu, hiện nay Chương trình TOPICA cung cấp học liệu cho học viên dưới 2 dạng.
- Những khoản chi chính trong hoạt động của Chương trình TOPICA 1.
- Tổng hợp các khoản thu, chi của Chương trình TOPICA trong 2 năm được thể hiện qua Bảng 2.9 dưới đây.
- Đây được coi là điểm yếu mà Chương trình TOPICA cần phải cải thiện.
- 2.3.9 Hoạt động truyền thông và tuyển sinh Hiện nay, hoạt động marketing của Chương trình đang là sự phối kết hợp giữa Trung tâm tuyển sinh và Ban truyền thông thực hiện.
- Nhận thức đây là cơ hội tốt để nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các đơn vị truyền thông, ngày 9/10/2008 tại Hà Nội, Chương trình đã tổ chức họp báo Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD giới thiệu ứng dụng công nghệ thế giới ảo 3 chiều(3D) trong đào tạo.
- Tính đến nay, trong thời gian 2 năm hoạt động, Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA đã tập trung và đẩy mạnh công tác quảng bá truyền thông về chương trình thông qua các phương tiện truyền thông (xem bảng 2.10).
- Công tác tuyển sinh tại Chương trình TOPICA nhận được sự quan tâm đặc biệt của ban lãnh đạo cũng như sự ủng hộ của các phòng ban đơn vị khác.
- Công nghệ thông tin TỔNG Nguồn: Trung tâm tuyển sinh Chương trình TOPICA ] Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Qua số liệu ở bảng 2.11 ta thấy tốc độ gia tăng của năm 2010 so với năm 2009 rất ấn tượng, số lượng học viên nhập học năm 2010 so với năm 2009 là 379% và tốc độ gia tăng số lượng học viên đăng ký tương ứng là 355%.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Ma trận các yếu tố bên trong Từ các kết quả phân tích trong các mục từ 2.3.1 đến 2.3.9 tác giả tổng hợp lại các yếu tố bên trong tác động đến ngành nói chung và đến Chương trình TOPICA nói riêng.
- Bằng phương pháp chuyên gia, tác giả đã mời 6 chuyên gia, chính là ban cố vấn và ban lãnh đạo Chương trình TOPICA.
- tương ứng điểm mạnh tác động đến ngành và đến Chương trình TOPICA.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng tổng hợp, phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động Marketing của chương trình.
- Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những nhận xét chung nhất về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động Marketing của Chương trình TOPICA.
- Thông qua kết quả tác động của môi trường bên ngoài để Chương trình TOPICA nhận ra những thời cơ, cơ hội và thách thức, đe dọa đối với doanh nghiệp.
- Nhóm các yếu tố xuất phát từ môi trường nội bộ tổ chức giúp Chương trình TOPICA nhận ra những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục.
- Tổng hợp các thông tin trên là căn cứ quan trọng để hình thành chiến lược Marketing của Chương trình TOPICA.
- Việc phân tích các hướng chiến lược và lựa chọn các chiến lược phù hợp cho Chương trình TOPICA đến năm 2015 sẽ được trình bày trong chương 3.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN TOPICA ĐẾN NĂM 2015.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Mục tiêu chiến lược của TOPICA đến năm 2015 Trong giai đoạn từ 2010 đến 2015 Chương trình TOPICA phấn đấu trở thành đơn vị triển khai E-learning hàng đầu tại Việt Nam.
- Căn cứ theo biên bản họp HĐQT công ty CP phát triển đào tạo EDUTOP64 ngày thì mục tiêu chiến lược của Chương trình trong giai đoạn này là: Tăng số lượng tuyển sinh hàng hàng năm, phấn đấu duy trì lượng học viên đang học đạt số lượng 30 nghìn học viên đến năm 2015.
- Để đạt được các mục tiêu trên, Chương trình đã đề ra các mục tiêu cụ thể hơn.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Về chất lượng dịch vụ: nâng cao chất lượng phục vụ, sử dụng tất cả các nguồn lực của Chương trình để cung cấp các sản phẩm có chất lượng, sát cánh cùng sự phát triển của đất nước nói chung và của ngành giáo dục nói riêng.
- Dựa trên dự báo nhu cầu và quy hoạch phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2015, dựa trên năng lực hiện tại và mục tiêu Marketing của Chương trình, tác giả đề xuất kế hoạch mở rộng thị phần của Chương trình TOPICA cụ thể như bảng 3.1 dưới đây.
- Đã xuất hiện các đối thủ cạnh tranh lớn, mức độ cạnh tranh: mạnh Có thể kết luận sản phẩm của Chương trình TOPICA đang trong giai đoạn tăng trưởng.
- Khi dó Chương trình cần thực hiện các chiến lược sau.
- Thu hút sự quan tâm , tìm hiểu về chương trình E-learning của TOPICA của các bậc phụ huynh, học sinh, người có nhu cầu học tập ở bậc Đại học.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Thu hút thí sinh nộp hồ sơ, đăng kí và học tập lâu dài theo chương trình E-learning.
- 3.1.6 Các định hướng chiến lược Marketing của Chương trình TOPICA đến năm Định hướng phát triển thị trường Hiện nay phân đoạn thị trường có 3 đoạn thị trường mà TOPICA hướng tới (phân đoạn theo tiêu thức nhân khẩu học và trình độ.
- Với quan điểm, một chương trình đào tạo chỉ được xã hội thừa nhận khi đã có học viên tốt nghiệp được xã hội đánh giá và thừa nhận.
- Trong giai đoạn đầu, để sớm có học viên tốt nghiệp Chương trình TOPICA tập trung tuyển sinh đối tượng học viên liên thông từ CĐ, VB2.
- 3.2 Phân tích mô hình SWOT để hình thành chiến lược Marketing tại Chương trình TOPICA 3.2.1 Phân tích ma trận hình thành chiến lược Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội và thách thức của môi trường bên ngoài, bên trong tác động tới việc hình thành chiến lược Marketing của Chương trình TOPICA.
- Đồng thời dựa vào mục tiêu và định hướng Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD chiến lược của Chương trình TOPICA, tác giả sử dụng các phân tích theo mô hình SWOT để hoạch định các chiến lược Marketing của Chương trình TOPICA.
- Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Bảng 3.2: Bảng ma trận SWOT để hình thành chiến lược Marketing tại Chương trình TOPICA CÁC MẶT MẠNH (S) CÁC MẶT YẾU(W) 1 Chương trình đào tạo đáp ứng các chuẩn, tính thực tiễn cao, phù hợp đa dạng đối tượng 1 Chất lượng CSVC chưa tốt, thiếu ổn định 2 Chất lượng GV tốt 2 Mức độ gắn kết của đội ngũ giảng viên chưa cao 3 Phương pháp đào tạo hiện đại, công nghệ tiên tiến 3 Chi phí tuyển sinh cao 4 Ban lãnh đạo có trình độ và kinh nghiệm phù hợp với hoạt động e-learning 5 Hoạt động truyền thông, tuyển sinh được quan tâm và đầu tư lớn CÁC CƠ HỘI (O) CHIẾN LƯỢC SO CHIẾN LƯỢC WO 1 Chủ trương, chính sách của nhà nước khuyến khích phát triển hình thức E-learning 1 Mở rộng thị phần (S1, S2, S3, S4, S5, O1, O2) 1 Phát triển mạng lưới liên kết (W1, W2, O1, O2) 2 Nhu cầu học tập suốt đời và tâm lý ưu chuộng bằng cấp tăng 2 Xây dựng đội ngũ giảng viên hướng dẫn bền vững (W2, O3) 3 Nguồn cung GVHD dồi dào CÁC NGUY CƠ (T) CHIẾN LƯỢC ST CHIẾN LƯỢC WT 1 Nhận thức của xã hội về E-learning còn hạn chế 1 Phát triển thương hiệu (S4, S5, T1, T2) 1 Thu hẹp thị trường (W1, W3, T1, T3) 2 Xuất hiện các chương trình E-learning của các trường ĐH lớn Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Thiếu hụt đội ngũ GV Đại học Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Đánh giá các hướng chiến lược Marketing của Chương trình TOPICA 3.2.2.1 Chiến lược SO  SO1 – Mở rộng thị phần: Tận dụng cơ hội nhu cầu học tập suốt đời và tâm lý ưu chuộng bằng cấp tăng, các chủ trương, chính sách của nhà nước ủng hộ, khuyến khích việc phát triển hình thức đào tạo E-learning.
- Chương trình sẽ tận dụng thế mạnh về chương trình đào tạo thiết thực, phương pháp đào tạo hiện đại, công nghệ tiên tiến, hoàn chỉnh.
- Đây là chiến lược không tốn nhiều chi phí mà hiệu quả đem lại rất lớn, tác giả đề xuất trong ngắn hạn Chương trình TOPICA cần thực hiện ngay chiến lược này.
- Tình hình tuyển sinh của Chương trình hiện đang tăng trưởng mạnh, đã tạo được danh tiếng trên thị trường nên tác giả đề xuất không sử dụng 2 chiến lược này vào chiến lược Marketing của Chương trình.
- Vì để đạt mục tiêu mở rộng thị phần như kế hoạch đề ra, tương ứng với việc tuyển mới hàng năm khoảng 8.000 học viên và đảm bảo cơ cở vật chất, đội ngũ GV cho khoảng 12.000 Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD học viên thì Chương trình TOPICA cần giải quyết 3 bài toán lớn: tuyển sinh, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và đảm bảo đủ đội ngũ giảng viên.
- 3.3.2 Dài hạn Ngoài chiến lược ngắn hạn, để đạt được mục tiêu đề ra Chương trình cần sử dụng kết hợp chiến lược WO2(Xây dựng đội ngũ giảng viên hướng dẫn bền vững).
- 3.4 Phối phức Marketing 3.4.1 Chính sách dịch vụ Hiện nay, dịch vụ chủ yếu của Chương trình TOPICA là đào tạo đại học qua phương pháp E-learning với 4 ngành học là QTKD, KT, TC-NH, CNTT và tập trung vào 2 loại đối tượng chính: Tốt nghiệp THPT, Liên thông từ TC, CĐ hoặc VB2.
- Như vậy Chương trình đã tiến hành đa dạng ngành học và đối tượng đào tạo nhưng vấn đề quan trọng là học viên và xã hội chưa phân biệt được sản phẩm đào tạo của Chương trình với Viện Đại học Mở hà Nội (đơn vị cấp bằng).
- Chương trình TOPICA cần đẩy mạnh những hình thức quảng bá sau.
- của Viện ĐH mở Hà Nội và của Chương trình TOPICA.
- 3.4.5 Chính sách con người Con người tham gia vào quá trình tạo ra và cung cấp dịch vụ đào tạo tại Chương trình TOPICA gồm đội ngũ cán bộ nhân viên Chương trình và đội ngũ Giảng viên.
- 3.4.6 Chính sách qui trình Quá trình đào tạo tại Chưong trình TOPICA từ khi học viên chuẩn bị vào học (tuyển sinh) đến khi học viên tốt nghiệp được mô tả khải quá như sơ đồ 3.1 dưới đây Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD Sơ đồ 3.1 Quy trình tổng thể quá trình tuyển sinh đào tạo tại Chương trình TOPICA Đa phần các hoạt động trong quá trình tổng thể trên sơ đồ 3.1 đã được TOPICA tin học quá bằng hệ thống tích hợp các phần mềm quản lý.
- Tuy nhiên TOPICA cần đặc biệt lưu ý các hoạt động có sự tiếp xúc giữa học viên và đội ngũ cán bộ nhân viên, giảng viên của Chương trình.
- Với một thời gian gắn bó cùng Chương trình TOPICA, qua bản luận văn này, tác giả hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé sức lực, hiểu biết của mình cho sự phát Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD triển của Chương trình TOPICA trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay và trong tương lai.
- http://www.baomoi.com - http://www.trivantis.com - http://en.wikipedia.org - http://skills.vietnamlearning.vn - http://moodle.com/ Phạm Quốc Hùng Cao học QTKD PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CHƯƠNG TRÌNH TOPICA PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (thông tin không bắt buộc) Họ và tên.
- Chất lượng tổng thể Nhìn chung, chất lượng đào tạo của TOPICA như thế nào? (so với chương trình ĐH/CĐ đã học trước đây.
- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN TOPICA ĐẾN NĂM 2015

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt