« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 10 bài: Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của người phòng khuê, Khe chim kêu theo CV 5512


Tóm tắt Xem thử

- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Xương Linh).
- Bài “Lầu Hoàng Hạc”.
- Cảm nhận những suy tư sâu lắng đầy tính triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và lòng nhớ quê hương của tác giả..
- Bài “Nỗi oán của người phòng khuê”.
- Thấy được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ, qua đó lên án chiến tranh, đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi..
- Nhận ra cấu tứ độc đáo của bài thơ..
- Kĩ năng: Cách tìm hiểu các bài thơ trữ tình đời Đường..
- Đọc thuộc lòng “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ? Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?.
- Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đọc thêm về hai bài thơ Đường đặc sắc nữa: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) và Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Duy)..
- Nêu vài nét về tác giả Thôi Hiệu?.
- Văn bản: Lầu Hoàng Hạc I.
- Tác giả.
- Em có hiểu biết gì về lầu Hoàng Hạc và các ý kiến đánh giá về bài thơ này?.
- Yêu cầu hs đọc diễn cảm bài thơ..
- GV HD đọc – hiểu bài thơ..
- Đọc hai câu đầu, em thấy có những hình ảnh nào đáng chú ý? Hạc vàng và lầu Hoàng Hạc, cái nào là cái còn, cái mất? Cái nào thuộc về cõi tiên, cõi trần? Cái nào thuộc về quá khứ, hiện tại?.
- Cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả?.
- Nhận xét về thanh điệu của hai câu thực? Ý nghĩa?.
- Còn để lại 40 bài thơ..
- Lầu Hoàng Hạc.
- Lầu Hoàng Hạc là một thắng cảnh nổi tiếng đồng thời là một di chỉ thần tiên..
- Bài thơ Hoàng Hạc lâu.
- Được đánh giá là một trong những bài thơ Đường hay nhất..
- Tương truyền, Lí Bạch đến thăm lầu, thấy bài thơ này của Thôi Hiệu, đã viết vào vách rằng: “Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc/ Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu” (Trước mắt có cảnh đẹp nhưng ko nói được/ Vì thơ Thôi Hiệu ở trên đầu)..
- Hai câu đề.
- Hình ảnh:.
- Quá khứ Hiện tại.
- Tác giả tìm đến một di chỉ thần tiên nhưng người tiên, hạc tiên đâu còn, chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc như một dấu tích kỉ niệm.
- Từ sự đối lập của quá khứ với hiện tại, tác giả ghi nhận sự tiêu vong của người tiên, hạc tiên..
- Tâm trạng của tác giả: nuối tiếc, bàng hoàng, ngẩn ngơ trước thực tại biến cải..
- Hai câu thực.
- Câu 3: 6/7 thanh trắc  âm điệu trúc trắc  nhấn mạnh cái đã mất  sự bừng tỉnh, cái giật mình sau những dắm chìm của cảm xúc hoài niệm  tâm trạng hẫng hụt, nuối tiếc, thảng thốt..
- Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của hai câu luận?.
- Hai câu thơ tả cảnh nhưng ẩn sâu trong cảnh là tâm trạng gì của tác giả?.
- Nhà thơ bộc lộ tâm trạng gì trong ko gian, thời gian nào?.
- Hệ quả tất yếu của mạch cảm xúc: tác giả nhận thức được thiên nhiên là cái vĩnh cửu, trường tồn còn đời người hữu hạn, dù huy hoàng đến mấy rồi cũng lui vào quá khứ..
- Điểm nhìn của tác giả có sự vân động, chuyển đổi ở những câu tiếp..
- 3 Hai câu luận.
- Tâm trạng của tác giả: ở 4 câu đầu, tác giả hướng về quá khứ với cảm hứng hoài cổ song quá khứ dù đẹp nhưng ko thể vãn hồi.
- Quay trở lại thực tại (ở hai câu thực) nhưng cảnh vật quá tĩnh lặng, ko một dấu hiệu sự sống, hơi ấm con người, tác giả ko tìm được “đường dây liên hệ tình cảm” nào.
- Điểm nhìn của tác giả lại có sự vận động biến đổi..
- Hai câu kết.
- Chữ “sầu” kết lại bài thơ phải chăng đem tới ý vị buồn bã?.
- Đó là tình cảm nhân bản lành mạnh của bài thơ..
- *Phương pháp: Thảo luận nhóm Hs đọc diễn cảm bài thơ..
- Nhóm 1: Diễn biến tâm trạng của người vợ trẻ trong bài thơ ntn?.
- Phân tích rõ tâm trạng và sự chuyển biến tâm trạng của nàng trong từng câu thơ? Vì sao có sự chuyển đổi đó?.
- Hai câu kết này đã gợi tứ cho Huy Cận viết hai câu cuối trong bài Tràng giang..
- Nghệ thuật.
- Nội dung: Với ba mảng cảm xúc dồn nén (cõi tiên, cảnh thực và nỗi sầu nhớ), bài thơ tuy nói về một di tích xưa mà vẫn gắn bó với cuộc đời, con người, khơi lên những tình cảm nhân bản đẹp đẽ, hàm chứa quan niệm nhân sinh tích cực, tiến bộ.
- Văn bản: Nỗi oán của người phòng khuê 1.
- Hiện còn để lại 186 bài thơ..
- Câu 1: Giới thiệu hình ảnh và tâm trạng của người thiếu phụ:.
- Người phụ nữ hối hận về điều gì? Sau nỗi hối hận đó, tâm trạng của người phụ nữ đó còn diễn biến ntn?.
- Khái quát lại quá trình diễn biến tâm trạng của người khuê phụ? ý nghĩa? Nguyên nhân?.
- điểm lộng lẫy, lên lầu ngắm cảnh- nếp sinh hoạt của người phụ nữ quý tộc, trẻ, xinh đẹp..
- Gợi tứ thơ đăng cao vọng viễn, giãi bày, bộc lộ tâm trạng..
- Hối- hối hận vì đã xui, đã để chồng đi tòng quân mong lập công, kiếm ấn phong hầu - Sau nỗi hối hận sẽ là tâm trạng oán sầu  oán cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phong kiến phi nghĩa khiến vợ chồng nàng phải chia li ko biết đến bao giờ..
- Diễn biến tâm trạng: Bất tri sầu - hốt - hối - oán  Vô tư - bừng tỉnh - tiếc, hối hận - oán sầu.
- Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.