« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp cải tiến quy trình quản lý khảo sát địa chất tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHẢI PHÁP CẢI TIẾN QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI 7 - 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Tên đề tài: Một số giải pháp cải tiến quy trình quản lý khảo sát địa chất tại Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu Học viên lớp QTKD – DK Khóa 2009-2011 Người hướng dẫn khoa học: Nuyễn Danh Nguyên Nội dung tóm tắt: Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương 1, chương 2 và chương 3.
- Lý do chọn đề tài: Tác giả là người trực tiếp tham gia công tác quản lý khảo sát địa chất tại Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tác giả nhận thấy quy trình này có nhiều nhược điểm chưa mang lại hiệu quả cao.
- Do đó tác giả chọn đề tại: “Một số giải pháp cải tiến quy trình quản lý khảo sát địa chất tại Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu và hệ thống hoá tình hình quản lý quy trình khảo sát địa chất, quản lý chất lượng xây dựng trong giai đoạn thực hiện dự án.
- Đề xuất các giải pháp tốt hơn trong quản lý quy trình khảo sát địa chất công trình.
- Phân tích, đánh giá những nguyên nhân dẫn đến việc không đảm bảo chất lượng công trình đi đến đề xuất các giải pháp để đảm bảo chất lượng xây dựng công trình thông qua quản lý quy trình khảo sát địa chất.
- Thống kê, nghiên cứu các hoạt động xây dựng đã qua để kế thừa những ưu điểm đã có và loại bỏ những điểm lỗi thời nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng cho từng khâu công việc, của các bên tham gia xây dựng công trình và góp phần hoàn thiện về một vài quy định pháp luật nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng công trình ngày một tốt hơn.
- Đối tượng nghiên cứu: Ngành khảo sát địa chất nói chung và quy trình quản lý khảo sát địa chất tại Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tình Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Kết luận: Luận văn này góp phần bổ sung, hoàn thiện các giải pháp đảm bảo chất lượng khảo sát địa chất xây dựng công trình một cách có hệ thống của một quy trình quản lý khảo sát.
- Sự phối hợp giữa Chủ đầu tư và công ty GIC trong giai đoạn thực hiện đầu tư trên cơ sở của Luật xây dựng, các Nghị định của Chính phủ, các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, các phương pháp quản lý chất lượng.
- Kết cấu nội dung của luận văn 4 Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý quy trình và quản lý chất lượng trong xây dựng 1.1 Cơ sở lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng 5 1.2 Quản lý chất lượng thông qua quản lý quy trình – cải tiến quy trình trong doanh nghiệp.
- 11 1.3 Các vần đề về chất lượng và quy trình quản lý chất lượng trong xây dựng 20 1.4 Quản lý quy trình khảo sát cho các công trình xây dựng 27 Chương 2: Phân tích thực trạng quy trình quản lý khảo sát đỉa chất trong các dự án thuộc ngành xây dựng của Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất của Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 32 2.2 Các quy trình hoạt động tác nghiệp của Công ty GIC.
- 35 2.3 Các yêu cầu về chất lượng và nguyên tắc trong quản lý chất lượng công trình của Công ty GIC 42 2.4 Thực trạng về quy trình quản lý khảo sát địa chất tại công ty GIC 48 2.5 Những ưu - nhược điểm và các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình quản lý khảo sát địa chất tạicông ty GIC 58 Chương 3: Một số giải pháp cải tiến quy trình quản lý khảo sát địa chất tại Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 3.1 Những yêu cầu đổi mới quy trình quản lý khảo sát địa chất 62 3.2 Một số giải pháp cải tiến quy trình quản lý khảo sát địa chất 63 3.3 Hiệu quả và lợi ích của các giải pháp cải tiến quy trình quản lý 73 khảo sát địa chất tại Công ty GIC 3.4 Kết luận và kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo - 1 - Mở đầu 1- Lý do hình thành đề tài : Đất nƣớc ta đã gia nhập WTO, đang từng bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi các mặt công tác quản lý về kinh tế, xã hội của đất nƣớc phải đổi mới và chuyển mình để đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của thời kỳ mới.
- Việc quản lý và cải tiến dự án đầu tƣ xây dựng không nằm ngoài phạm vi cần phải đƣợc đổi mới, hoàn chỉnh, hoàn thiện về chính sách, cơ chế đáp ứng đƣợc những đòi hỏi cần thiết trong lĩnh vực đẩy mạnh đầu tƣ, tạo ra các tài sản, những công trình phục vụ cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế quốc dân.
- Các cầu nối vững chắc giữa ngƣời mua và ngƣời bán chính là chất lƣợng của hàng hoá.
- Trong xây dựng cũng vậy, tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm là cơ sở cho những hợp đồng tƣ vấn và thiết kế, thi công xây dựng và mua sắm, lắp đặt thiết bị.
- Đối với những hợp đồng này, chúng ta phải coi việc đảm bảo chất lƣợng là cốt lõi trong toàn bộ các khâu thực hiện dự án.
- Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành xây dựng cơ bản đã có những bƣớc tiến đáng kể.
- Do đó, trong những năm qua và hiện nay, việc quản lý và đảm bảo chất lƣợng công trình đang rất đƣợc quan tâm đặc biệt.
- Vì vậy, Nhà nƣớc và các Bộ, ngành có liên quan đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng nhƣ Luật xây dựng, luật đấu thầu, Nghị định về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, Nghị định về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, các quy chuẩn xây F or matted: F ont: 30 ptF or matted: Left: 1.5", Right: 1", Top: 1.5",Bottom: 1.2"F or matted: JustifiedF or mattedF or matted: F ont: 13 ptF or matted: Justified, Line spacing: 1.5 linesF or matted: F ont: Times N ew Roman, 13 ptF or matted: F ont: 13 pt - 2 - dựng, tiêu chuẩn xây dựng… Trong đó, dành sự quan tâm rất lớn đến chất lƣợng xây dựng công trình .
- Nhìn chung, chất lƣợng các công trình đều đảm bảo góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Tuy nhiên, vẫn còn những công trình chƣa đảm bảo chất lƣợng, đang còn rất nhiều vấn đề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng và đáng báo động ở nhiều khâu nhƣ khảo sát, thiết kế, vấn đề lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng, giám sát chất lƣợng công trình … Để thấy rõ vấn đề trên chúng ta sẽ tham khảo các số liệu sau.
- Theo báo cáo của Quốc hội đƣợc Bộ Công an trích công bố, trong số 1.505 dự án xây dựng đƣợc kiểm tra thời gian qua, có 198 dự án, công trình (chiếm tỷ lệ 13,1%) vi phạm quy chế đấu thầu.
- 802 dự án, công trình (chiếm 52,3%) nhiều chỗ thi công sai thiết kế, sai chủng loại vật tƣ, thiết bị, vi phạm các quy định về trình tự thủ tục trong quản lý đầu tƣ xây dựng, về quản lý chất lƣợng, nghiệm thu, thanh toán công trình.
- 415 dự án, công trình (chiếm 27,6%) vi phạm những quy định về thiết kế, khảo sát.
- Theo báo cáo của Tổng hội Xây dựng Việt Nam về 59 công trình xây dựng có 27% các công trình chất lƣợng kém, phải bổ sung kinh phí mới sử dụng đƣợc.
- 36% công trình không sử dụng đƣợc do chọn địa điểm xây dựng không hợp lý, chất lƣợng kém.
- Nguyên nhân khảo sát địa chất cũng là một trong những vấn đề chính dẫn đến chất lƣợng công trình không đảm bảo.
- Chính vì thế cho nên, việc đề ra các giải pháp đảm bảo chất lƣợng công trình xây dựng trong tất cả các giai đoạn, các khâu là một vấn đề thời sự và rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
- Do có nhiều hạn chế nên luận - 3 - văn chỉ có thể nghiên cứu ở giai đoạn thực hiện đầu tƣ xây dựng công trình.
- Một số giải pháp cải tiến quy trình quản lý khảo sát địa chất tại Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Tổng Hợp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Mục đích của đề tài - Tìm hiểu và hệ thống hoá tình hình quản lý quy trình khảo sát địa chất, quản lý chất lƣợng xây dựng trong giai đoạn thực hiện dự án.
- Khảo sát thực tế có lựa chọn nhằm làm rõ thực trạng công tác đảm bảo chất lƣợng xây dựng công trình trong giai đoạn hiện nay.
- Phân tích, đánh giá những nguyên nhân dẫn đến việc không đảm bảo chất lƣợng công trình đi đến đề xuất các giải pháp để đảm bảo chất lƣợng xây dựng công trình thông qua quản lý quy trình khảo sát địa chất.
- Thống kê, nghiên cứu các hoạt động xây dựng đã qua để kế thừa những ƣu điểm đã có và loại bỏ những điểm lỗi thời nhằm đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho từng khâu công việc, của các bên tham gia xây dựng công trình và góp phần hoàn thiện về một vài quy định pháp luật nhằm đảm bảo chất lƣợng xây dựng công trình ngày một tốt hơn.
- Luận văn xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý khảo sát địa chất công trình trong hoạt động xây dựng - Luận văn chỉ giới hạn ở giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng (Đề tài chỉ nghiên cứu đến các vấn đề khảo sát, thiết kế, giải pháp phối hợp giữa Chủ đầu tƣ và đơn vị khảo sát địa chất công trình).
- F or matted: Indent: F irst line: 0.
- Luận văn không nghiên cứu phần mua sắm và lắp đặt thiết bị… cho công trình vì khuôn khổ thời gian có hạn.
- Mở đầu * Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý quy trình và quản lý chất lượng trong xây dụng * Chương II: Phân tích thực trạng quy trình quản lý khảo sát địa chất trong các dự án thuộc ngành xây dựng của Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu * Chương III: Một số giải pháp cải tiến quy trình quản lý khảo sát địa chất tại Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu * Kết luận - Kiến nghị F or matted: Indent: F irst line: 0.53"F or matted: F ont: 13 pt, ItalicF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 pt - 5.
- Mở đầu * Chương I: Cơ sở lý thuyết về quản lý quy trình và quản lý chất lượng.
- Chương II: Phân tích thực trạng quy trình khoan khảo sát địa chất * Chương III: Một số giải pháp cải tiến quy trình khảo sát địa chất tại công ty * Kết luận - Kiến nghị F or matted: F ont: 16 pt, U nderlineF or matted: C enteredF or matted: F ont: 16 pt, U nderlineF or matted: F ont: 16 pt, U nderlineF or matted: F ont: 16 pt, U nderlineF or matted: F ont: 16 pt, U nderlineF or matted: C enteredF or matted: C entered - 6 - CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUY TRÌNH VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG XÂY DỰNG 1.1.
- Cơ sở lý luận về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng 1.1.1 .
- Khái niệm về chất lượng: F or matted: F ont: 16 ptF or matted: Line spacing: 1.5 linesF or matted: F ont: 16 ptF or matted: F ont: 16 ptF or matted: F ont: 16 ptF or matted: F ont: 16 ptF or matted: F ont: 14 ptF or matted: Indent: F irst line: 0"F or mattedF or mattedF or mattedF or matted: F ont: 13 pt, ItalicF or matted: F ont: 13 pt, Italic - 7 - Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về chất lƣợng sản phẩm với các cách tiếp cận khác nhau tuỳ theo mức độ xem xét và góc độ quản lý.
- Theo TCVN Chất lƣợng là tổng hợp các đặc tính của một vật thể (đối tƣợng) tạo cho thực thể (đối tƣợng) đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.
- Các khái niệm về chất lƣợng dù đƣợc tiếp cận dƣới góc độ nào đều phải đảm bảo đƣợc 2 đặc trƣng chủ yếu.
- (i) Chất lƣợng luôn luôn gắn liền với thực thể vật chất nhất định, không có chất lƣợng tách biệt khỏi thực thể.
- Thực thể đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là sản phẩm mà còn bao hàm cả các hoạt động, quá trình, doanh nghiệp hay con ngƣời.
- (ii) Chất lƣợng đƣợc đo bằng sự thoả mãn nhu cầu.
- Nhu cầu bao gồm cả những nhu cầu đã nêu ra và những nhu cầu tiềm ẩn đƣợc phát hiện trong quá trình sử dụng.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh, cũng nhƣ chịu mọi trách nhiệm về sự phát triển của công ty mình.
- Cùng tồn tại trong một môi trƣờng, điều kiện, các doanh nghiệp vừa bình đẳng vừa cạnh tranh với nhau để vƣơn lên tồn tại, phát triển, suy cho cùng vấn đề tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định đến sự tồn tại cảu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng.
- Chính vì vậy, mà nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau về chất lƣợng sản phẩm.
- Chất lƣợng sản phẩm theo hƣớng công nghệ là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ và vận hành sản phẩm, có thể đo đƣợc hoặc so sánh đƣợc, nó phản ánh giá trị sử dụng và chắc chức năng của sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.
- Trong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội, quan điểm này đã phản ánh đúng bản chất của sản phẩm về mặt kỹ thuật.
- Nhƣng ở đây, nó chỉ là 1 chỉ tiêu kỹ thuật, không gắn liền với F or matted: F ont: 13 ptF or matted: N umbered + Lev el: 1 +Numbering S ty le: i, ii, iii.
- Indent at: 1"F or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 pt - 8 - những biến đổi của nhu cầu thị trƣờng, cũng nhƣ điều kiện sản xuất và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nƣớc mỗi khu vực cụ thể.
- Do vậy, điều đó sẽ dẫn đến nguy cơ chất lƣợng sản phẩm không cải tiến kịp thời, khả năng tiêu thụ kém và không phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng.
- Tuy nhiên quan điểm này để dùng đánh giá đƣợc chất lƣợng sản phẩm, đồng thời có thể cải tiến, hoàn thiện sản phẩm (về mặt kỹ thuật) thông qua việc xác đinh rõ những đặc tính hoặc chỉ tiêu của sản phẩm.
- Chất lƣợng sản phẩm tiếp cận theo hƣớng khách hàng là các đặc tính của sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng và có khả năng thoả mãn nhu cầu của họ.
- Theo cách tiếp cận này thì chỉ có những đặc tính của sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng mới đƣợc coi là chất lƣợng sản phẩm.
- Mức độ thoả mãn nhu cầu là cơ sở để đánh giá chất lƣợng sản phẩm .
- Ở đây, chất lƣợng sản phẩm không cần thiết phải tốt nhất, cao nhất mà chỉ cần nó phù hợp và đáp ứng đƣợc các nhu cầu của ngƣời mua.
- Khách hàng chính là ngƣời xác định chất lƣợng của sản phẩm chứ không phải nhà sản xuất hay nhà quản lý.
- Do đó, sản phẩm hàng hoá cần phải đƣợc cải tiến, đổi mới một cách thƣờng xuyên và kịp thời về chất lƣợng để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
- Theo các hƣớng tiếp cận trên đây, để giảm đi những hạn chế của từng quan niệm, tổ chức ISO đã đƣa ra khái niệm về chất lƣợng sản phẩm nhƣ sau: "Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng).
- tạo cho thực thể (đối tượng) đó có khả năng thoả mãn nhu cầu xác định hoặc tiềm ẩn".
- Quan niệm này phản ánh đƣợc chính xác, đầy đủ, bao quát nhất những vấn đề liên quan tới chất lƣợng sản phẩm, từ các yếu tố, đặc tính cơ lý hoá liên quan đến nội tại sản phẩm tới nhứng những yếu tố chủ quan trong quá trình mua sắm và sử dụng của ngƣời tiêu dùng: đó là khả năng thoả mãn nhu cầu.
- F or matted: F ont: 13 pt, Bold, ItalicF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 pt - 9 - Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Nhƣng trái lại, việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm lại bị giới hạn bởi công nghệ và các điều kiện kinh tế xã hội khác.
- Do đó, chất lƣợng sản phẩm trong nền kinh tế thị trƣờng đƣợc coi là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm, đƣợc xác định bằng những thông số có thể đo đƣợc hoặc so sánh đƣợc và phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật hiện tại, thoả mãn đƣợc nhu cầu nhất định của xã hội.
- Gắn liền với quan niệm này là khái niệm chất lƣợng tối ƣu và chất lƣợng toàn diện.
- Điều này có nghĩa là lợi ích thu đƣợc từ chất lƣợng sản phẩm nằm trong mối tƣơng quan chặt chẽ với những chi phí lao động xã hội cần thiết.
- Từ các phân tích trên ta có thể rút ra một số đặc điểm sau đây của chất lƣợng: Chất lƣợng đƣợc đo bởi thoả mãn nhu cầu.
- Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không đƣợc nhu cầu chấp nhận thì phải đƣợc coi là sản phẩm chất lƣợng kém, dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại.
- Do chất lƣợng đƣợc đo bởi sự thoả mãn mà nhu cầu, không gian, điều kiện sử dụng.
- Khi đánh giá chất lƣợng của một đối tƣợng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tƣợng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể.
- Nhu cầu có thể đƣợc công bố rõ ràng dƣới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhƣng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, ngƣời sử dụng có thể đảm cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện đƣợc chúng trong quá trình sử dụng.
- Chất lƣợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá nhƣ ta vẫn hiểu hàng ngày.
- Chất lƣợng còn áp dụng cho mọi thực thể, đó có thể là sản phẩm, hay một hoạt động, một quá trình, một doanh nghiệp hay một con ngƣời.
- F or matted: F ont: 13 pt - 10 - Mặt khác, khi nói đến chất lƣợng chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán.
- Đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm của họ định mua thoả mãn nhu cầu của họ.
- 1.1.2 Một số quan điểm về quản lý chất lượng sản phẩm và các giai đoạn phát triển nhận thức về quản lý chất lượng sản phẩm a.
- Một số quan điểm về quản lý chất lƣợng sản phẩm Chúng ta biết rằng, để đạt đƣợc "chất lượng" nhƣ mong muốn, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Một trong những yếu tố hết sức quan trọng là "quản lý chất lượng".
- Phải có hiểu biết đúng đắn về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng thì mới có thể giải quyết tốt vấn đề chất lƣợng.
- Quản lý chất lƣợng đã đƣợc áp dụng trong nhiều ngành, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mô lớn nhỏ khác nhau.
- Robetson: "Quản lý chất lượng sản phẩm là ứng dụng các biện pháp , thủ tục, kỹ thuật, đảm bảo cho sản phẩm phù hợp với thiết kế, yêu cầu trong hợp đồng kinh tế bằng con đưòng hiệu quả nhất, kinh tế nhất".
- Ishikawa cho rằng: "Quản lý chất lượng sản phẩm có nghĩa là nghiên cứu - thiết kế- triển khai sản xuất và bảo dưỡng, một sản phẩm có chất lượng phải kinh tế nhất và bao giờ cũng thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng".
- F or matted: F ont: 13 pt, ItalicF or matted: Indent: F irst line: 0.53"F or matted: F ont: 13 pt, U nderlineF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 pt, Bold, ItalicF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 pt, Bold, ItalicF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 pt, Bold, ItalicF or matted: F ont: 13 ptF or matted: F ont: 13 pt, Bold, ItalicF or matted: F ont: 13 pt - 11 - Quản lý chất lƣợng sản phẩm theo định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO là một hoạt động có chức năng quản lý nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nhƣ: Hoạch định chất lƣợng, kiểm soát chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng và cải tiến chất lƣợng.
- Nhìn chung các khái niệm trên đây đều có những điểm giống nhau: Quản lý chất lƣợng là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất lƣợng thoả mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tế cao nhất đƣợc tiến hành ở tất cả các công đoạn hình thành chất lƣợng sản phẩm từ nghiên cứu - thiết kế - triển khai sản xuất - bảo quản và vận chuyển.
- Quản lý chất lƣợng cần đƣợc bảo đảm trong tất cả các khâu, đó là trách nhiệm của toàn bộ nhân sự trong công ty từ cán bộ lãnh đạo cho tới các nhân viên, công nhân trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Các giai đoạn phát triển nhận thức về quản lý chất lƣợng sản phẩm Trong lịch sử phát triển của sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đã không ngừng tăng lên do tính chất cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt.
- Cùng với sự phát triển đó thì khoa học quản lý đƣợc phát triển và hoàn thiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lƣợng, phản ánh sự thích ứng với môi trƣờng và điều kiện kinh doanh mới.
- Quá trình nhận thức và ứng dụng về quản lý chất lƣợng sản phẩm đã vận động qua các giai đoạn khác nhau.
- Kiểm tra chất lƣợng.
- Kiểm soát chất lƣợng Là việc đề ra các biện pháp đề phòng ngừa các sai sót, hay khuyết tật có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thông qua.
- Kiểm soát phƣơng pháp và quy trình sản xuất.
- Đảm bảo chất lƣợng.
- F or matted: F ont: Times N ew Roman, 13 pt,UnderlineF or matted: F ont: 13 pt, U nderlineF or matted: F ont: 13 ptF or matted: Justified, Space Before: 0 pt,A fter: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt