« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 bài 97


Tóm tắt Xem thử

- Vận dụng kiến thức làm bài văn nghị luận, kết hợp các thao tác lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
- Làm bài nghị luận văn học: Tâm trạng người chinh phụ trong 16 câu thơ đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- (Trích “Chinh phụ ngâm.
- Thời gian làm bài: 90 phút III.
- Viết một đoạn văn nghị luận xã hội về tình yêu đất nước..
- LÀM VĂN Nghị luận văn học.
- “Tình cảnh lẻ loi của người.
- Phân tích đoạn thơ để thấy được tâm trạng.
- Thời gian làm bài : 90 phút.
- chinh phụ” đoạn trích.
- người chinh.
- Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng người chinh phụ trong đoạn thơ sau.
- NĂM HỌC 7- 8 – MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút ( Đề g m 01 trang).
- (Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ – Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm, SGK Ngữ văn 10, tập hai, tr.87, NXB Giáo dục,.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm..
- ĐẬU Đ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 6- 7.
- MÔN: NGỮ VĂN – L P.
- Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề HƯ NG DẪN CHẤM.
- Đ KIỂM TRA HỌC KÌ L P.
- NĂM HỌC 7- 8 – MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút.
- Nội dung: Có thể có nhiều cách làm bài khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:.
- Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học..
- Xác định được vấn đề nghị luận: Tâm trạng người chinh phụ trong 16 câu thơ đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích “Chinh phụ ngâm.
- Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận.
- Có thể có nhiều cách làm bài khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:.
- Ý Nội dung Điể.
- Cảm nhận tâm trạng người chinh phụ..
- Tám câu thơ đầu: Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ..
- Nỗi cô đơn của người chinh phụ được thể hiện qua nếp sinh hoạt hằng ngày tuần tự diễn ra, không thay đổi, trở thành thói quen, khiến cho mọi hoạt động trở nên máy móc, đều đặn lặp lại, gợi cảm giác tẻ nhạt, vô nghĩa, tù túng, bế tắc.
- càng làm cho không gian trở nên vắng lặng và thời gian vẫn dài dằng dặc trong từng bước chân đều đặn, âm thầm..
- Ng i buông rèm, cuốn rèm (rủ thác), đôi tay người chinh phụ như bị điều khiển bởi thói quen vô thức..
- Những hành động lặp đi lặp lại không mục đích, vô nghĩa thể hiện tâm trạng rối bời, nhung nhớ, cô đơn lẻ loi của người chinh phụ..
- Nỗi cô đơn của người chinh phụ còn được thể hiện qua những yếu tố ngoại cảnh + Chim thước: là loài chim báo tin lành nhưng chẳng thấy.
- Đèn: vật vô tri không thể hiểu được tấm lòng người chinh phụ.
- tâm trạng bế tắc của ,5.
- người chinh phụ: hỏi đèn để mong muốn tìm được một sự đ ng cảm, sẻ chia, nhưng r i chỉ người chinh phụ tự hỏi, tự đáp, tự xót thương mình bằng giọng ai oán, ngao ngán và u uất..
- Tám câu sau: Nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ..
- Thời gian một đêm đã trôi qua..
- "Khắc...biển xa": biện pháp so sánh, từ láy “đằng đẵng”, “dằng dặc” diễn tả thời gian mong nhớ mòn mỏi, nỗi sầu vô tận của người chinh phụ..
- Những hành động gượng gạo không giúp chinh phụ tìm được sự giải tỏa..
- Tâm trạng người chinh phụ ở 16 câu thơ đầu: cô đơn lẻ loi, rối bời nhung nhớ đến ngẩn ngơ, bu n sầu..
- Sử dụng thể thơ song thất lục bát với âm điệu thiết tha, phù hợp diễn tả tâm trạng..
- Đánh giá.
- Đoạn trích nói về tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cũng như toàn bộ tác phẩm “Chinh phụ ngâm” là tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ ch ng, nhớ thương người ch ng chinh chiến phương xa..
- Đoạn trích không chỉ có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa mà còn là tiếng nói đòi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.