« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 4


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 4 Bài 4.1, 4.2 trang 14 Sách Bài Tập (SBT) Vật lí 10 4.1 Câu nào đúng?.
- Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất.
- Công thức tính vận tốc V của vật khi chạm đất là:.
- Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?.
- Bài trang 15 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?.
- Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không..
- Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất.
- Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 .
- Vận tốc v của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu?.
- Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của hòn sỏi trước khi chạm đất là bao nhiêu?.
- Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 .
- Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.
- Bài 4.8 trang 15 Sách bài tập Vật lí 10.
- Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá.
- Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2.
- Nếu gọi s là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi s 1 là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s, tức là sau khoảng thời gian t 1 = t -1 thì ta có các công thức:.
- Từ đó suy ra quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là:.
- Với Δs = 24,5 m và g = 10 m/s 2 , ta tìm được khoảng thời gian rơi tự do của viên đá.
- Bài 4.9 trang 16 Sách bài tập Vật lí 10.
- Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư.
- Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 .
- Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t tính công thức.
- Từ đó suy ra quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gi t = 3 s là và quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là: s4.
- Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là:.
- Δs = s 4 - s 3 = 8 g - 4,5 g = 3,5 g m Vận tốc của vật rơi tự do tính theo công thức: v = gt.
- Từ đó suy ra, trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng: Δv.
- Bài 4.10 trang 16 Sách bài tập Vật lí 10.
- Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng một độ cao.
- Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5 s.
- Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rơi.
- Chọn thời điểm viên bi A bắt đầu rơi làm mốc thời gian.
- Nếu gọi t là thời gian rơi của viên bi A thì thời gian rơi của viên bi B sẽ là t.
- Như vậy quãng đường mà viên bi A và B đã đi được tính theo các công thức:.
- Bài 4.11 trang 16 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Nếu gọi s là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t và s 1 là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t.
- Từ đó suy ra quãng đường mà vật đã đi được trong 2 s cuối cùng sẽ bằng:.
- Độ cao từ đó vật rơi xuống là