« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và quản lý dự án đầu tư xây dựng tại các cơ sở đào tạo


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các cơ sở đào tạo (áp dụng cho dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định) Ngành: Quản trị kinh doanh M∙: Nguyễn Quang Vinh Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS.
- Phạm Thị Thu Hà Hà Nội Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý – Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và rèn luyện tại tr−ờng.
- Đặc biệt là sự ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn với đề tài nghiên cứu về dự án đầu t− xây dựng giai đoạn 1 của Tr−ờng.
- Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 9 năm 2006 Tác giả Nguyễn Quang Vinh - 2 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh Mục lục Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Bảng danh mục những chữ viết tắt 5 Danh mục các bảng, biểu đồ và sơ đồ 6 Phần mở đầu 9 ch−ơng 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích và quản lý dự án đầu t− 12 1.1.
- Khái niệm về đầu t− và dự án đầu t− 12 1.1.2.
- Phân loại dự án đầu t− 15 1.2.1.
- Phân loại dự án đầu t− theo quy mô và tính chất 15 1.2.2.
- Phân loại dự án đầu t− theo lĩnh vực đầu t− 17 1.3.
- Chu trình dự án đầu t− 17 1.3.1.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu t− 23 1.4.1.
- Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu t− 23 1.4.3.
- Phân tích rủi ro dự án đầu t− 27 1.5.
- Các đặc điểm của dự án đầu t− tại các Cơ sở đào tạo 28 1.5.1.
- Những đặc điểm chung của dự án xây dựng 28 1.5.2.
- Những đặc điểm riêng của dự án ĐTXD tại các Cơ sở đào tạo 29 1.6.
- Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả của dự án đầu t− 31 1.6.1.
- Yếu tố bên ngoài 31 - 3 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh 1.6.2.
- Các ph−ơng h−ớng nâng cao hiệu quả dự án đầu t− 35 1.7.1.
- Đổi mới tổ chức dự án 36 1.7.4.
- Điều phối dự án bằng công cụ sơ đồ ngang và sơ đồ mạng 37 1.7.5.
- Kiểm soát dự án bằng báo cáo 37 Ch−ơng 2: Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo 39 2.1.
- Giới thiệu về dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 44 2.2.1.
- Cơ sở pháp lý của dự án 49 2.2.3.
- Kế hoạch thực hiện dự án 57 2.3 .
- Phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính của dự án GĐ 1 58 2.3.1.
- Cơ cấu nguồn vốn dự án 58 2.3.2.
- Phân tích hiệu quả kinh tế – Tài chính của dự án 65 2.4.
- Phân tích hiệu quả kinh tế – x∙ hội của dự án 68 2.4.1.
- Hiệu quả về xã hội 70 2.5 Phân tích rủi ro của dự án 71 2.5.1.
- Tổng hợp Rủi ro cả 3 yếu tố 75 - 4 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh 2.6.
- Quản lý dự án đầu t− 76 2.6.1.
- Quản lý tiến độ thực hiện dự án 77 2.6.2.
- Quản lý chất l−ợng thực hiện dự án 81 2.6.3.
- Quản lý việc sử dụng vốn (chi phí) của dự án 87 Ch−ơng 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả 93 dự án đầu t− mở rộng gĐ I – Tr−ờng CđCn nĐịnh 93 3.1.
- Các đề xuất nâng cao hiệu quả dự án giai đoạn I 96 3.2.1.
- Công tác chuẩn bị để thực hiện dự án giai đoạn .
- Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu t− tại các cơ sở đào tạo 109 3.4.1.
- Phân loại dự án đầu t− xây dựng công trình 15 2 Sơ đồ 1.2.
- Các giai đoạn của chu trình dự án đầu t− 18 3 Bảng 1.3.
- Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t− 19 4 Bảng 2.1.
- Biểu đồ cơ cấu vốn của Dự án giai đoạn 1 60 14 Bảng 2.11.
- Bảng tính toán hiệu quả kinh tế của dự án giai đoạn 1 61 15 Bảng 2.12.
- Bảng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án 66 21 Bảng 2.18.
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án 67 22 Bảng 2.19.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án 67 23 Bảng 2.20.
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án 72 - 7 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh (Nếu số học sinh từ năm 2006 giảm 10% so với kế hoạch) 24 Bảng 2.21.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (Nếu số học sinh từ năm 2006 giảm 10% so với kế hoạch) 72 25 Bảng 2.22.
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án (Khi giá cả vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu) 73 26 Bảng 2.23.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (Khi giá cả vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu) 73 27 Bảng 2.24.
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án (Nếu lãi suất vay của vốn huy động tăng từ 9,8%/năm lên 15%/năm) 74 28 Bảng 2.25.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (Nếu lãi suất vay của vốn huy động tăng từ 9,8%/năm lên 15%/năm) 74 29 Bảng 2.26.
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án (Khi số học sinh từ năm 2006 giảm đều 10% so với kế hoạch, giá vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu và lãi suất vay vốn huy động Bảng 2.27.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (Khi số học sinh từ năm 2006 giảm đều 10% so với kế hoạch, giá vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu và lãi suất vay vốn huy động Bảng 2.28.
- Tiến độ cho từng giai đoạn của dự án GĐ 1 79 32 Bảng 2.29.
- Tiến độ thi công các hạng mục công trình-Dự án GĐ 1 80 33 Sơ đồ 2.30.
- Mô hình quy trình đấu thầu dự án giai đoạn 1 85 34 Bảng 2.31.
- Kế hoạch vốn ngân sách của dự án qua các năm 88 35 Bảng 2.32.
- Kế hoạch vốn vay −u đãi của dự án qua các năm 89 36 Bảng 3.1.
- Cơ sở các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án GĐ1 96 38 Sơ đồ 3.3.
- Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án GĐ 1 97 39 Bảng 3.4.
- Điều chỉnh kế hoạch vốn vay −u đãi của dự án GĐ Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh 40 Bảng 3.5.
- Điều chỉnh kế hoạch vốn tự có và vốn huy động lãi suất 9,8%/năm của dự án GĐ 1 103 42 Bảng 3.7.
- Bảng tính toán hiệu quả kinh tế của dự án GĐ 1 (sau điều chỉnh cơ cấu và thời gian vay của các nguồn vốn) 104 43 Biểu 3.8.
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án (sau điều chỉnh) 106 45 Bảng 3.10.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (sau điều chỉnh Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh Phần mở đầu 1.
- Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý đầu t− xây dựng cơ bản ở các cấp ch−a phát huy đ−ợc hiệu quả đầu t−: tình trạng thất thoát vốn còn lớn, nợ đọng nhà thầu, không đúng tiến độ theo kế hoạch còn xảy ra ở nhiều dự án nói chung, tại các Cơ sở đào tạo nói riêng.
- Đó là những thách thức lớn đặt ra cho đội ngũ quản lý dự án đầu t− xây dựng.
- Đội ngũ cán bộ quản lý các dự án xây dựng còn yếu về trình độ, không chuyên môn hoá mà mang tính chất kiêm nhiệm.
- dẫn đến hầu hết các dự án công trình đều phải điều chỉnh, sửa đổi hoặc gặp trở ngại trong quá trình thi công.
- Do vậy, việc nâng cao chất l−ợng của công tác quản lý đầu t− xây dựng tại 1 Nghị quyết hội nghị TW2 ( khóa VIII) về giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ - 10 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh các Cơ sở đào tạo đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.
- Để công tác quản lý đầu t− xây dựng có hiệu quả hơn cần có những biện pháp phù hợp và khả thi thông qua việc phân tích và nghiên cứu công tác quản lý dự án trên cả góc độ lý luận và thực tiễn.
- Với lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo - áp dụng cho dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 tại Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Đây là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn, tác giả đã vận dụng việc phân tích hiệu quả tài chính trong dự án xây dựng của các doanh nghiệp vào công tác quản lý dự án xây dựng tại các Cơ sở đào tạo.
- Hệ thống cơ sở lý thuyết về phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng.
- Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo – (áp dụng cho dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 tại Tr−ờng CĐCN Nam Định.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả tại dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 của Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Đối t−ợng và phạm vi của luận văn - Đối t−ợng nghiên cứu: Luận văn tập trung giới thiệu quy mô dự án, phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính, kinh tế - xã hội, phân tích rủi ro và công tác quản lý dự án đầu t− xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 của tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- 11 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh 4.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở những lý thuyết về công tác quản lý đầu t− xây dựng và các nguyên tắc cơ bản của phép duy vật biện chứng có sử dụng ph−ơng pháp mô tả, phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh để đánh giá hiệu quả công tác quản lý dự án thông qua việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế – tài chính.
- Những đóng góp của đề tài - Bằng việc mô tả thực trạng công tác quản lý dự án đầu t− tại các Cơ sở đào tạo, bản luận văn đã làm rõ hơn cơ sở lý luận và ph−ơng pháp luận trong việc nghiên cứu về lĩnh vực đầu t− xây dựng.
- Góp phần thêm cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế đối với các dự án đầu t− xây dựng tại các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và dự án xây dựng tại các Cơ sở đào tạo nói riêng trong xu h−ớng xã hội hoá giáo dục theo định h−ớng chiến l−ợc phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng và nhà n−ớc hiện nay.
- Từ các chỉ tiêu mà đề tài đã tính toán phân tích đ−ợc, để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý các dự án đầu t− xây dựng cơ bản tại các Cơ sở đào tạo.
- Kết cấu của luận văn Tên đề tài “Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo - áp dụng cho dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 tại Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” Bố cục: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch−ơng: Ch−ơng 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích và quản lý các dự án đầu t− Ch−ơng 2: Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Ch−ơng 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 – Tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- 12 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh ch−ơng 1 Cơ sở lý thuyết về phân tích và quản lý dự án đầu t− 1.1.
- Khái niệm về đầu t− và dự án đầu t− 1.1.1.1.
- Thực chất trong đầu t− dịch - 13 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh chuyển không có sự gia tăng giá trị tài sản.
- Dự án đầu t.
- Dự án: Có nhiều cách định nghĩa dự án.
- “Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động về chi phí có liên quan với nhau đ−ợc thiết kế nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định.
- Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải thực hiện với ph−ơng pháp riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới.
- Dự án đầu t−: Đầu t− phát triển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế.
- Có nhiều khái niệm về dự án đầu t− đã đ−ợc đ−a ra trong quá trình nghiên cứu, xin đ−ợc trích dẫn một số khái niệm th−ờng đ−ợc sử dụng.
- Dự án đầu t− là tổng thể các biện pháp nhằm sử dụng các nguồn lực tài nguyên hữu hạn vốn có để đem lại lợi ích thực cho xã hội càng nhiều càng tốt.
- Theo giải thích trong Quy chế quản lý đầu t− và xây dựng ban hành kèm - 14 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ, tại Điều 5 “ Dự án đầu t− là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng về mặt số l−ợng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất l−ợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (Chỉ bao gồm hoạt động đầu t− trực tiếp)” 1.1.2.
- Chính điều này là một trong những vấn đề hệ trọng phải tính đến trong mọi nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án.
- 15 - Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo Học viên : Nguyễn Quang Vinh Cao học Quản trị kinh doanh * Chi phí đầu t− cố định: Đất đai, nhà x−ởng, máy móc, thiết bị, các cơ sở phụ trợ, tiện ích khác và các chi phí tr−ớc vận hành (preoperating cost).
- Vốn l−u động ban đầu: là các chi phí để tạo ra các tài sản l−u động ban đầu, các điều kiện để dự án có thể đi vào hoạt động bình th−ờng theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật dự tính.
- Phân loại dự án đầu t− Có nhiều cách phân loại dự án đầu t−, tuỳ theo mục đích và phạm vi xem xét.
- Phân loại dự án đầu t− theo quy mô và tính chất Theo Nghị định của Chính phủ số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/02/2005 về quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình thì các dự án đầu t− xây dựng đ−ợc phân loại nh− sau: Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua và cho phép đầu t−, các dự án còn lại đ−ợc phân thành 3 nhóm A, B, C.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt