« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 12


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 12 Bài trang 30 Sách bài tập(SBT) Vật lí 10.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm.
- Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N.
- Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40 N/m.
- Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0 N để nén lò xo.
- Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu?.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25,0 cm được treo thẳng đứng.
- Khi móc và đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 25,5 cm.
- Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?.
- Bài trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m được treo thẳng đứng.
- Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400 g thì lò xo dài 18 cm.
- Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu?.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm.
- Khi treo vào đầu dưới của nó một vật có trọng lượng P 1 = 10 N thì lò xo dài 30 cm.
- Khi treo thêm một vật khác có trọng lượng P 2 chưa biết thì lò xo dài 35 cm.
- Độ cứng của lò xo và trọng lượng P 2 là.
- Bài 12.6 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m.
- Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm.
- Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo..
- N Bài 12.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một lò xo được giữ cố định ở một đầu Khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo F 1 = 1,8 N thì nó có chiều dài l 1 = 17 cm.
- Khi lực kéo là F 2 = 4,2 N thì nó có chiéu dài l 2 = 21 cm.Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo..
- Bài 12.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 .
- Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m 1 = 100 g, lò xo dài 31 cm.
- Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m 2 = 100 g, nó dài 32 cm.
- Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo..
- Bài 12.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 = 27 cm, được treo thẳng đứng.
- Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng P 1 = 5 N thì lò xo dài l 1 = 44 cm.
- vật khác có trọng lượng P 2 chưa biết, lò xo đài l 2 = 35 cm.
- Tính độ cứng của lò xo và trọng lượng chưa biết..
- Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có.
- Bài 12.10 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 5 cm.
- Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m 1 =0,5 kg, lò xo dài l 1 =1 cm.
- Nếu treo một vật khác có khối lượng m 2 chưa biết, thì nó dài 6,5 cm.
- Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m 2 chưa biết.
- Do độ cứng của lò xo không đổi nên:.
- Bài 12.11 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10.
- Hình 12.1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn Δl của một lò xo vào lực kéo F..
- a) Tại sao có thể nói các cặp giá trị F và Δl trên đồ thị đều nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo?.
- b) Tìm độ cứng của lò xo.
- c) Khi kéo bằng lực F x chưa biết, thì độ dãn của lò xo là 4,5 cm