« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: VŨ LAI TOÀN Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Chương 1 - Tổng quan về cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV.
- 1.1 DNNVV trong nền kinh tế.
- 1.1.5 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế.
- 1.1.6 DNNVV trong kế hoạch phát triển quốc gia.
- 1.1.7 Quan ñiểm phát triển DNNVV.
- 1.2 Cơ chế và chính sách, sự cần thiết hỗ trợ phát triển của DNNVV..
- 1.2.1 Khái niệm, thành phần cơ chế và chính sách 1.2.2 Mục tiêu của cơ chế và chính sách hỗ trợ DNNVV.
- 1.2.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ DNVVN.
- 1.3 Cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV… 1.3.1 Khái niệm cơ chế và chính sách tài chính.
- 1.3.2 Nội dung của cơ chế và chính sách tài chính.
- 1.3.3 Vai trò của cơ chế và chính sách tài chính ñối với DNNVV.
- Trang i ii iii Chương 2 - Thực trạng cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV tại Việt nam và kinh nghiệm quốc tế.
- 2.1 Thực trạng phát triển DNNVV tại Việt nam.
- 2.1.1 Thực trạng về quy mô và số lượng.
- 2.1.2 Thực trạng kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
- 2.1.3 Thực trạng tiếp cận công nghệ cao của các DN Việt nam … 2.1.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh.
- 2.1.5 Thực trạng tài chính của DNNVV.
- 2.1.6 Vai trò DNNVV ñối với nền kinh tế - xã hội.
- 2.1.7 Những khó khăn thực tế của DNNVV.
- 2.2 Thực trạng cơ chế và chính sách tài chính.
- 2.2.1 Thực trạng cơ chế và chính sách thuế.
- 2.2.2 Thực trạng cơ chế và chính sách tạo lập, huy ñộng vốn cho DNNVV.
- 2.3 Kinh nghiệm quốc tế sử dụng cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV.
- 2.3.1 Cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV.
- Chương 3 - Hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Việt nam.
- 3.1 Tư tưởng và quan ñiểm chủ ñạo hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV tại Việt nam.
- 3.1.1 ðịnh hướng phát triển DNNVV tại Việt nam.
- 3.1.2 Tư tưởng và quan ñiểm chủ ñạo hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính.
- 3.2.2 Một số kiến nghị cần thiết nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV..
- 3.3 Hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV.
- 3.3.1 Hoàn thiện cơ chế và chính sách thuế.
- 3.3.2 Hoàn thiện cơ chế và chính sách tạo lập và huy ñộng vốn cho DNNVV.
- 3.4.1 Phát triển khu vực tài chính vi mô.
- 3.4.2 Phát triển thị trường chứng khoán.
- 3.5.1 Duy trì ổn ñịnh kinh tế xã hội.
- 3.5.2 Kết hợp ñồng bộ các giải pháp tài chính với công cụ quản lý vĩ mô.
- Bảng 2.4: Nguồn vốn ñầu tư phát triển của DN năm 2002.
- Bảng 2.5: ðánh giá vai trò của DNNVV tại Việt nam.
- Bảng 2.6: Nhu cầu tín dụng và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của DNNVV.
- Bảng 3.3 Tỷ lệ các tổ chức tài chính vi mô trên thế giói.
- Hình 2.1: Số lượng DN ðKM từ năm 2000 ñến 2005.
- Hình 2.2: VðK bình quân của 1 Doanh nghiệp từ năm 2000 ñến 2005.
- Hình 2.3: Số DN hoạt ñộng theo quy mô vốn .
- Hình 2.4: Vốn bình quân 1 DN qua các năm.
- Hình 2.5: Số DN hoạt ñộng theo quy mô lao ñộng .
- Hình 2.6: Lao ñộng bình quân 1 DN qua các năm.
- Hình 2.7: Doanh thu thuần của DN theo loại hình.
- Hình 2.8: Phương thức tiến hành ñổi mới công nghệ của DN.
- Hình 2.9: ðóng góp vào GDP của Việt nam.
- Hình 2.10: Số lao ñộng làm việc tại DN qua các năm.
- Hình 2.11: Sô DN gặp khó khăn chia theo loại khó khăn.
- Hình 3.1: Giá trị so sánh giữa dữ liệu cá nhân và dữ liệu DN trong mối quan hệ với quy mô công ty.
- Hình 3.2: Vai trò của văn phòng tín dụng tư nhân ñối với DN nhỏ.
- Tính cấp thiết của đề tài: Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Đạt được những thành tựu đó là do sự cố gắng, nỗ lực kiên trì của toàn Đảng, toàn dân xây dựng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
- Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quanh trọng của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo, kinh tế NN cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
- Ngày nay xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, trong đó Việt Nam không thể đứng ngoài.
- Thực hiện các cam kết WTO và các hiệp định hiệp định song phương và đa phương sẽ dẫn đến việc xuất hiện nhanh chóng các cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như các thách thức trong cạnh tranh quốc tế đối với sự phát triển của cộng đồng DN Việt Nam, đặc biệt là DNNVV.
- Sự phát triển ổn định, bền vững của các DN nói chung, DNNVV nói riêng có ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng kinh tế - ổn định xã hội của quốc gia.
- Một trong những khó khăn lớn nhất mà đa số các DNNVV nước ta 2thường gặp phải là khó khăn về tài chính.
- Khó khăn về tài chính sẽ ngăn cản DNNVV hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, giảm khả năng cạnh tranh của DNNVV trên thị trường trong nước và quốc tế.
- Để thúc đẩy khu vực DNNVV phát triển mạnh mẽ, Chính phủ cần thiết phải đổi mới cơ chế và chính sách nhằm giải quyết hàng loạt những bất cập mà khu vực DN này gặp phải trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trong giai đoạn hiện nay thì việc hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ DNNVV phát triển là hoàn toàn cần thiết.
- Nhằm góp phần giải quyết những khó khăn mà DNNVV gặp phải, đặc biệt là khó khăn về tài chính, tôi lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển nhỏ và vừa Việt Nam” 2.
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và vai trò của DNNVV đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội tại Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng cơ chế và chính sách tài chính đối với sự phát triển của DNNVV và những tồn tại cần giải quyết.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam 3.
- Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV của Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Thực trạng cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV tại Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế về cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV 34.
- Ý nghĩa khoa học của đề tài - Khẳng định vai trò của DNNVV đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội ở nước ta - Đưa ra thực trạng phát triển DNNVV tại Việt Nam qua một số năm - Đánh giá ảnh hưởng cơ chế chính sách tài chính đối với sự phát triển của DNNVV - Đưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV 5.
- Cấu trúc luận văn Luận văn gồm mục lục, phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và ba chương như sau: Chương 1: Tổng quan về cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV Chương 2: Thực trạng cơ chế và chính sách tài chính cho DNNVV tại Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV 4 Chương 1 Tổng quan về cơ chế và chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV 1.1 DNNVV trong nền kinh tế.
- DN là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất , cung ứng sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ trên thị trường.
- DN, trước hết phải là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường.
- Đối với một quốc gia, nền kinh tế do tổng thể các DN (bao gồm DN lớn, DNNVV) tạo thành, sự phát triển của DN và việc huy động các nguồn lực bên trong của nền kinh tế giữ một vai trò quyết định trong tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước, đảm bảo tính ổn định và bền vững đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động có hiệu quả là điều kiện tốt để trở thành DN lớn trong tương lai.
- Sự tồn tại đan xen và kết hợp giữa các loại quy mô DN làm 5cho nền kinh tế đa dạng, phong phú, linh hoạt, năng động hơn, phù hợp, thích ứng với những biến động của thị trường, đảm bảo cho tính hiệu quả chung cho toàn bộ nền kinh tế.
- Để có những giải pháp nhằm hỗ trợ khu vực hoạt động hiệu quả, phát triển thì trước hết cần phải có một định nghĩa chính xác, rõ ràng về DNNVV.
- Theo định nghĩa này, lao động và giá trị lớn nhất về mặt giá trị tài chính là căn cứ xác định nhóm DN, cụ thể: nhóm DN nhỏ, siêu nhỏ và vừa có dưới 250 lao động, thu nhập hàng năm không vượt quá 50 triệu EURO, và/hoặc tổng giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán nhỏ hơn 43 triệu EURO.
- DN nhỏ có dưới 50 nhân công, doanh thu hàng năm và/hoặc giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán không vượt quá 10 triệu EURO.
- DN siêu nhỏ có dưới 10 nhân công, doanh thu hàng năm và/ hoặc giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán không vượt quá 2 triệu EURO.
- Định nghĩa chính thức về của Việt Nam theo Nghị định số 90/2001/ND-CP như sau: Quy định DNNVV là “những đơn vị sản xuất, kinh doanh đăng ký theo luật hiện hành, với mức vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và/hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”.
- Đồng thời Nghị định cũng nêu rõ “căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của các ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên”.
- Hầu hết tất cả các nước đều đưa ra những định nghĩa riêng về DNNVV dựa trên tình hình kinh tế xã hội của nước mình.
- Stt Quốc gia Định nghĩa về DNNVV Thước đo 1 Indonesia Không quá 100 lao động Lao động 2 Nhật Không quá 300 lao động hoặc giá trị tài sản là 10 triệu yên.
- Bán buôn - không quá 50 lao động, 30 triệu yên giá trị tài sản.
- Bán lẻ – không quá 50 lao động, 10 triệu yên giá trị tài sản.
- Lao động và tài sản 3 Hàn Quốc Chế tạo – không quá 300 lao động.
- Dịch vụ – không quá 30 lao động Lao động 4 Malaysia Biến động, doanh thu không quá 25 triệu ringgit và 150 lao động Cổ đông, quỹ và lao động 5 Trung Quốc Thay đổi theo ngành không quá 100 lao động Lao động 6 Phillipin Không quá 200 lao động, 40 triệu Peso Tài sản và lao động 7 Singapore Chế tạo – tài sản cố định không quá 12 triệu đôla Singapore DN dịch vụ không quá 100 nhân công Tài sản và lao động 8 Đài Loan Chế tạo – vốn không quá 40 triệu đài tệ, tổng tài sản không quá 120 triệu đài tệ.
- Trong kinh doanh vận tải và các dịch vụ khác, doanh thu không quá 40 triệu đài tệ.
- Vốn, tài sản và doanh số 9 Thái Lan Không quá 200 lao động đối với ngành càn nhiều lao động Không quá 100 triệu Bạt đối với ngành đòi hỏi nhiều vốn Lao động và vốn Nguồn Phân loại DNNVV.
- Có nhiều loại hình DN cùng tồn tại, phát triển trong nền kinh tế thị trường.
- Để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ DN phát triển, người ta thường dựa theo những tiêu thức khác nhau khi phân loại DN.
- Phân loại DN theo quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu tài sản của DN, người ta chia thành các loại hình DN sau.
- DN lớn.
- DN lớn thường có số lượng ít và là các DN có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
- Một số DN lớn ở Việt Nam như: Tổng công ty Than Việt Nam.
- Tổng công ty điện lực Việt Nam… Việc quy định tiêu thức thế nào là DNNVV, thế nào là DN lớn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng nước trong giai đoạn khác nhau.
- Theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, tiêu chí thường được dùng để xác định DNNVV bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao động và doanh thu.
- Việc sử dụng một, hai, hay cả ba yếu tố còn phụ thuộc vào tình hình phát triển, điều kiện và biện pháp hỗ trợ phát triển DN của từng nước cụ thể 91.1.3 Đặc điểm cơ bản của DNNVV.
- Thu hút nhiều lao động, lao động có trình độ thấp hoạt động hiệu quả với chi phí thấp:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt